YOMEDIA
ADSENSE
Tiết 25:ÔN TẬP CHƯƠNG II
114
lượt xem 12
download
lượt xem 12
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Giá trị lượng giác của 1 góc với 10 180 0 Tích vô hướng của hai véc tơ - Biểu thức định nghĩa Biểu thức tọa độ . Các hệ thức lượng trong tam giác : Định lí hàm số cosin - Định lí hàm số sin Các công thức tính diện tích tam giác.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 25:ÔN TẬP CHƯƠNG II
- Tiết 25:ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Về kiến thức : Ôn lại : Giá trị lượng giác của 1 góc với 10 180 0 Tích vô hướng của hai véc tơ - Biểu thức định nghĩa - Biểu thức tọa độ . Các hệ thức lượng trong tam giác : Định lí hàm số cosin - Định lí hàm số sin Các công thức tính diện tích tam giác. 2. Về kỹ năng: - Sử dụng máy tính - Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm M thỏa một đẳng thức về tích vô hướng hay độ dài. II. PHẦN CHUẨN BỊ : Của giáo viên : Giáo án điện tử , bảng phụ - Của học sinh: Các kiến thức đã học ở chương II , Bài tập ôn tập - chương : 2; 3; 5; 6; 9 , bài tập trắc nghiệm. III . PHƯƠNG PHÁP : Tái hiện kiến thức thông qua thực hành làm bài tập.
- IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1: Ổn định lớp 2: Khởi động: (ở dưới dạng trò chơi) Hoạt động 1: Khởi động : Chia lớp thành 6 nhóm . Có 6 Ô trả lời được 1 câu được 1 điểm, trong đó có 1 ô có ngôi sao may mắn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Giáo viên hướng dẫn các Đại diện chọn 1 câu , Câu 1: Cho tam giác hội ý trả lời với ba cạnh là 5, 12 và nhóm 13 . Tam giác đó có Đã học được - diện tích bằng bao bao nhiêu công thức tính nhiêu ? diện tích tam giác A .5 B. 10 10 C. 3 D. 10 3 Giáo viên hướng dẫn học Câu 2: Nếu tam giác sinh tính độ dài MN MNP có MP=5 , PN = 8, MPN = 1200 thì độ dài cạnh MN ( làm tròn đến chữ số thập
- phân thứ nhất ) là : A . 11,4 B. 12,4 C. 7,0 D. 12,0 Cần sử dụng kiến thức nào ? Biểu thức tọa độ của Câu 3: Trong mặt Giáo viên hướng dẫn, tích vô hướng phẳng tọa độ cho a = ( nhận xét đánh giá kết 3; 4) , b = ( 4; -3) . Kết quả của học sinh luận nào sau đây sai : A. a . b = 0 B. a _|_. b C. | a . b | = 0 D. | a |.| b | = 0 Câu 4: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. | a . b | = . | a |.| b |
- B . ( a) 2 = | a | ( a) 2 = a C. D. a = | a | Câu 5: Cho a = ( 4; 1), b = ( 1; 4). Giá trị của cos ( a , b ) là 8 8 A. B. 5 17 C. 0 D. Một kết quả khác. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Vận dụng các kiến thức vừa được tái hiện trong hoạt động 1 Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên Chia học sinh thành Cho hình vuông các nhóm học tập( 3 ABCD cạnh a. Gọi hoặc 6 nhóm) , học N là trung điểm của sinh tự làm trong 5 CD, M là điểm trên phút, giáo viên chỉ cạnh AC sao cho
- định từng em của 1 AM = AC C D N 4 từng nhóm trình bày bài giải của nhóm Nhóm 1: I mình. O 1) Tính độ dài đoạn M -Hướng dẫn các BM. nhóm vẽ hình B A 2) Tính IC. -Các kiến thức cần 3) Tính diện tích sử dụng để giải bài Học sinh vẽ hình , cho hiện giả tam giác BMC , tính toán đường cao xuất phát thiết bài toán. - Tái hiện các kiến từ đỉnh B, bán kính thức đã học Học sinh tái hiện các kiến thức đường tròn nội tiếp , đã học để giải bài toán này : ngoại tiếp tam giác BMC. - Định lý hàm số cosin, định lý hàm số sin, định lý trung Nhóm 2: tuyến, các công thức tính diện 1) Tính độ dài đoạn tích. MN - Các nhóm lần lượt trình bày 2) Tính IC kết quả 3) Tính diện tích , đường cao xuất phát từ C, bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác
- MNC. Nhóm 3: 1) Tính độ dài đoạn MN - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải 2) Tính IC - Giáo viên đánh giá 3) Tính diện tích , kết quả đường cao xuất phát từ D, bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác BDN. Hoạt động 3: Làm quen với phương pháp xác định tập hợp điểm thỏa một đẳng thức về tích vô hướng hay độ dài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung ghi bảng sinh Giáo viên đưa phương Học sinh trao đổi theo nhóm , từng nhóm đưa pháp ra kết quả Đưa đẳng thức về một
- trong các dạng sau: 1. k = 0 : M trùng với 1. AM k .v ; k R; v A không đổi , A cố định thì tập hợp của điểm M là k 0 : tập hợp của M ……. là đường thẳng đi qua A và cùng phương với 2. MA MB với A, B cố v định thì tập hợp của điểm M là …. 3. MA k v ; v không đổi , 2.Tập hợp các điểm M là đường trung trực A cố định thì tập hợp các của đoạn thẳng AB. điểm M là …. Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả 3. Tập hợp M là đường tròn tâm A , bán kính Bài 2: Gọi G là trọng R = | k | |v | Gọi học sinh lên bảng giải tâm tam giác ABC bài 2, giáo viên nhận xét , a) Chứng minh rằng : đánh giá kết quả. với mọi M ta luôn có : MA2 + MB2 + MC2 = 3MG 2 + GA2 +
- GB2 + GC2 Tổng quát hơn : bài 3( b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho trang 70) MA2 + MB2 + MC2 = Giáo viên hướng dẫn học k2 sinh giải , giáo viên nhận xét , đánh giá kết quả. V . Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài đã giải , làm tiếp các bài tập ôn tập chương còn lại .
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn