TIẾT 29 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (tt)
lượt xem 6
download
Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất a x + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 - Nắm vững nội dung định lí Vi-et và các ứng dụng của nó
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIẾT 29 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (tt)
- TIẾT 29 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (tt) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất a x + b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 - Nắm vững nội dung định lí Vi-et và các ứng dụng của nó 2.Về kĩ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có chứa tham số. - Biện luận số giao điểm của đương thẳng và parabol ; parabol và parabol - Vận dụng thành thạo định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et vào việc giải các bài toán liên quan đến phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương. 3.Về tư duy: - Hiểu được các phép biến đổi nhằm dưa các bài toán về các dạng có thể áp dụng định lí Vi-et - Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. . 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic. B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. - Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn, ứng dụng định lý Viet. - Học sinh làm ở nhà các bài tập 16c, d ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 sgk C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm . - Phát hiện và giải quyết vấn đề . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1. ôn luyện ax2 + bx + c = 0 áp 1.Luyện tập ax2 + bx + c = 0 : dụng để giải phương trình tích Bài 16c/80 . Giải và biện luận f(x) .g(x) = 0 (k 1) x 1 ( x 1) 0 (I) x 1 (1) hay ( k + 1)x = 1(2) Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng - Theo dõi ghi nhận kiến 1 thức, tham gia trả lời các Gỉai (2):- k 1 x k 1 kiểm tra bài cũ câu hỏi - k = -1 vô nghiệm Kết luận : ( I ) 1 k 1 S 1; k 1 k = 0 hay k = -1 S 1 Bài 16c/80 . Giải và biện luận (mx – 2)(2mx – x +1) = 0 (I) - Bài 16c/80 . Giải mx 2 (1) (mx – 2).(2mx – x +1)= 0 (2m 1) x 1 (2) - Theo dõi ghi nhận kiến 2 thức , tham gia trả lời các Giải (1) : m 0 x m Nêu Sơ đồ giải và biện luận câu hỏi m 0 Vô nghiệm phương trình dạng ax2 + bx + c = 0: 1 1 Giải (2): m x - Cách giải phương trình tích f(x) 2m 1 2 .g(x) = 0 1 m vô nghiệm - Gọi hai hs giải bài 16c , d/80. sgk - Trình bày bài giải 2 - Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm - Nêu nhận xét bài làm Kết luận : ( I ) tra bài tập của một số hs của bạn m 0 2 1 1 S ; - Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Theo dõi ghi nhận kiến m m 2m 1 2 - Nhận xét và sửa bài học sinh thức 1 m = 0 S - Hoàn chỉnh bài giải 2m 1
- 2 1 S m= m 2 - Theo dõi ghi nhận kiến ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) thức , tham gia trả lời các Bài 18/80 sgk. Giải : câu hỏi - ' 5 m ; ' 0 m 5 - Trình bày bài giải Theo Vi-ét ta có - Nêu nhận xét bài làm của bạn x1 x 2 4 ; x1 x 2 m 1 - Theo dõi ghi nhận kiến Ta có: x13 x 2 40 3 thức x1 x 2 x1 x 2 3 x1 x 2 40 2 4 16 3(m 1) 40 Bài 18/80 sgk . Tìm m để 4(16 3m 3) 40 m 3 (thoả mản ) x 2 4 x m 1 0 có 2 ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) nghiệm x1 , x2 thoả mản ( Bảng phụ hay chiếu máy ) x12 x2 40 2 Bài 17/80 sgk . Phương trình hoành độ giao điểm ( P ) ; ( P2 ) : 1 -Theo dõi ghi nhận kiến 2 x 2 2 x m 3 0 (*) thức , tham gia trả lời các / 2m 7 câu hỏi HĐ 2. ôn luyện về sự tương giao 7 Nếu / 0 m giữa các đồ thị y = f(x) và y = g(x) 2 Bài 17/80 sgk . - Phương pháp đồ thị thường dùng để () có 1 nghiệm ( P ) cắt Biện luận số giao điểm 1 biện luận số giao điểm của đường của ( P ) : y x 2 2 x 3 ( P2 ) tại 2 đi ểm 1 thẳng và parabol 7 2 - Phương pháp đại số dùng biện luận và ( P2 ) : y x m Nếu / 0 m 2 số giao điểm của hai parabol () có 1 nghiệm kép 1 ( P ) tiếp xúc ( P2 ) tại x - Gọi hai hs giải bài 17/80. sgk 1 2 7 Nếu / 0 m - Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm 2 tra bài tập của một số hs
- - Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Trình bày bài giải () vô nghiệm ( P ) không 1 - Nhận xét và sửa bài học sinh - Nêu nhận xét bài làm cắt ( P2 ) - Hoàn chỉnh bài giải của bạn ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) - Theo dõi ghi nhận kiến HĐ 3. ôn luyện nội dung định lí thức Vi-et và các ứng dụng của nó - Chốt lại nội dung định lí Vi-et và Bài 20 / 80 sgk . Đặt y = x2≥ 0 các ứng dụng của nó a) Xét y 2 8 y 12 0 - Xác định dấu các nghiệm của - Lưu ý : P 12 0 y1 < 0 < y2 phương trình bậc hai : - Nếu P < 0 thì x1 < 0 < x2 (1) có hai nghiệm đối nhau - Cách xác định số nghiệm của - Nếu P > 0 , S > 0 phương trình trùng phương thì 0< x1 ≤ x2 b) 1 2 y 2 2 y 1 2 0 4 2 ax + bx + c = 0 dựa vào số nghiệm - Nếu P > 0 , S < 0 của ax2 + bx + c = 0 thì x1 ≤ x2 0 - Cách giải và biện luận phương trình - Nêu nhận xét bài làm a x + b = 0 ; ax2 + bx + c = 0 của bạn (3) có ba nghiệm - Cách xác định số nghiệm của - Theo dõi ghi nhận kiến ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) phương trình trùng phương thức - Hướng dẫn bài tập về nhà bài tập 21 trang 83 sgk - Tùy theo trình độ hs chọn và giải c) x 4 3 2 x 2 0 (3) một số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo
- HĐ 5 : Dặn dò - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình a x + b = 0 và phương - Ghi nhận kiến thức cần 2 học cho tiết sau trình ax + bx + c = 0 - Điều kiện xác định của phương trình - Nắm tính chất dấu giá trị tuyệt đối - Bài tập 21 ; 22 trang 83 - 84sgk E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO : 1. Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: 2x2 - 4x – 1 = 0. Khi đó, giá trị của T x1 x 2 là: a2 8 a2 8 a2 8 a2 8 a. ; b. ; c. ; d. 4 4 2 4 2. Để hai đồ thị y x 2 2 x 3 và y x 2 m có hai điểm chung thì : a. m 3,5 b. m 3,5 c. m 3,5 d . m 3,5 ; ; ; 3. Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 Đặt y = x2 (y 0) thì phương trình (1).Trở (1). thành ay2 + by + c = 0 (2). Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây để trở thành câu khẳng định đúng : a) Nếu phương trình (2) vô nghiệm thì phương trình (1)....................................................... b) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình (1).......................... c) Nếu phương trình (2) có nghiệm trái dấu thì phương trình (1)........................................... d) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm phân biệt thì phương trình (1)............................... 4. Phương trình -1,5x4 - 2,6x2 + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
- a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 1 nghiệm ; d. Vô nghiệm 5. Phương trình : x4 – 2003x2 - 2004 = 0 có bao nhiêu nghiệm ? a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. 4 6. Phương trình x 4 ( 65 3 ) x 2 2(8 63 ) 0 có bao nhiêu nghiệm ? a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô nghiệm 7. Phương trình x 4 2( 2 1) x 2 (3 2 2 ) 0 a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô nghiệm 8. Phương trình : x4 - 2005x2 -13 = 0 có bao nhiêu nghiệm âm ? a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 29: BÀI TẬP CÁC BÀI TẬP TỪ CHƯƠNG I – IV
7 p | 482 | 62
-
Hướng dẫn giải bài 28,29,30,31,32,33 trang 48 SGK Đại số 8 tập 2
5 p | 284 | 15
-
Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 29: LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
5 p | 504 | 14
-
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 29 LUYỆN TẬP
5 p | 187 | 12
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tuần 15: Tiết 29: LUYỆN TẬP
7 p | 149 | 11
-
Hình hoc lớp 9 - Tiết 29: LUYỆN TẬP
11 p | 154 | 7
-
Tiết 29 §2 Phương Trình Tham Số Của Đường
3 p | 105 | 7
-
Bài giảng Hình học 12 - Tiết 29: Luyện tập hệ toạ độ trong không gian (Bài tập về mặt cầu)
13 p | 47 | 6
-
Tiết 29: LUYỆN TẬP
4 p | 118 | 6
-
giáo án toán học: hình học 8 tiết 29+30
10 p | 68 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn làm quen chữ cái tại lớp Lá 2 Trường Mầm non Hoa Phượng
14 p | 97 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 29 trang 22 SGK Đại số 8 tập 2
7 p | 161 | 4
-
Tiết 29 TIỆM CẬN.
6 p | 110 | 4
-
Giải bài luyện tập chung tiết 29 SGK Toán 5
3 p | 109 | 3
-
Giải bài luyện tập chung tiết 29 SGK Toán 5
3 p | 74 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 31 SGK Toán 5 tiết 29
3 p | 162 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 29: Chính tả Hoa phượng (Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm)
6 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn