Tiết 54 LUYỆN TẬP
lượt xem 6
download
Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đó vào giải toán - Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn B: Trọng tâm Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng HS : Thước thẳng, học thuộc định lí
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 54 LUYỆN TẬP
- Tiết 54 LUYỆN TẬP A: Mục tiêu - Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đó vào giải toán - Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn B: Trọng tâm Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến vào giải toán C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng HS : Thước thẳng, học thuộc định lí D: Hoạt động dạy học 1: Kiể m tra(8’) - Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Vẽ ABC, đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G . AG có phải là đường trung tuyến còn lại của tam giác đó không? AG AG GH -Gọi H là giao điểm của AG và BC. Tính ; ; AH GH AH 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng tính chấy đường trung tuyến vào làm một số bài tập 3: Bài mới
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tg 11’ HĐ1 Bài 26(T 67) . Hãy vẽ hình, viết . Lên bảng vẽ hình A N GT, KL của định lí M . Học sinh khác viết B C GT, KL của định lí GT: ABC, AB = AC . Làm thế nào để Trung tuyến BN; CM chứng minh được BN BN = CM KL: BN = CM = CM Chứng minh: ABN = ACM Xét ABN và ACN . Tìm các điều kiện có AB = AC ( GT) bằng nhau của AB = AC ( GT) µ chung A µ chung ABN và ACN A AB AN = AM = 2 AB AN = AM = 2 ABN = ACM ( cgc) hay BN = CM Bài 27( T 67)
- 12’ HĐ2 A N . Vẽ hình, viết GT, KL M của định lí . Lên bảng vẽ hình B C viết GT, KL dựa vào GT: ABC;Trung hình vẽ tuyến BN; CM BN = CM . làm thế nào để chứng KL: ABC cân minh được tam giác ABC cân CM : Gọi G là trọng ABC cân? tâm của ABC AB = AC Vì BN = CM( GT) . Khi nào AB = AC Nên BG = CG; . Làm thế nào để BM = CN MG = NG chứng minh được BM Xét BGM và = CN? BGM = CGN CGN có: BG = CG . Tìm các điều kiện ( cmt) bằng nhau của BGM BG = CG ( cmt) µ¶ G1 G2 ( đối đỉnh) µ¶ và CGN G1 G2 ( đối đỉnh) MG = NG ( cmt) MG = NG ( cmt) BGM = CGN ( cgc) nên BM = CN
- Hay AB = AC vậy ABC cân tại A Bài 25( T 67) Xét ABC vuông taị A có: BC2 = 7’ HĐ3 AB2+AC2 . Lên bảng vẽ hình BC2 = 32 +44 AG = ? BC2 = 25 B AH = ? BC = 5 cm H G Lại có AH = BC : 2 A C BC = ? AH = 2,5 . Đứng tại chỗ viết Vì G là trọng tâm của GT, KL của bài toán ABC vuông taị A ABC nên 2 5 AG = AH = cm 3 3 4: Củng cố, luyện tập(3’) - Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài. Làm các bài tập 28; 30 trang 67
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 11 - Tiết 54: Bài tập lực từ
10 p | 390 | 56
-
Slide bài Luyện nói - Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Ngữ văn 8
19 p | 564 | 26
-
Đại số lớp 9 - Tiết 54 LUYỆN TẬP
8 p | 200 | 16
-
Hướng dẫn giải bài tập 1,2,3,4,5 trang 54 SGK Hóa học 9
4 p | 160 | 15
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 54 SGK Lịch sử 7
2 p | 120 | 13
-
Tiết 53 & 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III
5 p | 300 | 8
-
Tiết 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
5 p | 155 | 8
-
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập Tính chất ba trung tuyến của tam giác
8 p | 25 | 7
-
Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG
5 p | 90 | 5
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Luyện tập (Trang 54)
5 p | 27 | 5
-
Giải bài Luyện tập tiết 54 SGK Toán 3
3 p | 91 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 2 sách Cánh diều - Bài 36: Luyện tập (Tiếp theo)
10 p | 20 | 4
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Luyện tập (Trang 28)
4 p | 17 | 4
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 54: ươm - ươp (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
14 p | 9 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tiết 21-22: Tập viết bài 52, 53, 54, 55 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
13 p | 23 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3, 4,5,6,7 trang 53, 54 SGK Hóa 10
6 p | 218 | 1
-
Hướng dẫn giải bài 53,54,55,56,57 trang 30 toán 9 tập 1
5 p | 213 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn