intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc

Chia sẻ: Linho English | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

109
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'tiểu luận: các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc

  1. Lý thuyết phát triển ØNhóm 7 ØĐề tài : Các nghiên cứu mới của Trường phái sự phụ thuộc. ØHD: ThS.Trần Minh Đức
  2. Nội dung A: Phản ứng lại với các phê bình. B: Các nghiên cứu điển hình: 1 Cardoso: Sự phát triển kết hợp với phụ thuộc 2 O'Donnell: Nhà nước quan liêu-độc tài ở Châu Mỹ La tinh 3 Evans: Liên minh tay ba ở Brazil trong những năm 1980 4 Gold: Sự phụ thuộc năng động ở Đài Loan C: Sức mạnh của các nghiên cứu mới Trường phái phụ thuộc
  3. A: Phản ứng lại với các phê bình. Chú ý các đặc điểm lịch sử và cấu trúc của sự phụ thuộc Thay vì chú trọng các yếu tố bên ngoài tập trung vào cấu trúc bên trong của sự phụ thuộc Quan tâm đến các yếu tố xã hội chính trị của sự phụ thuộc hơn là các yếu tố kinh tế Mối quan hệ giữa các yếu tố bên ngoài và bên trong Sự phụ thuộc là một quá trình mở "phát triển và phụ thuộc có thể cùng tồn tại trong một trạng thái năng động"
  4. Nghiên cứu cổ điển Nghiên cứu mới So Sánh Sự giống nhau: Tương tự Trọng tâm nghiên cứu Sự phát triển của các nước thế giới thứ 3 Cấp quốc gia Tương tự Quy mô phân tích Tương tự Khái niệm chủ chốt Sự phát triển ngoại biên Sự phụ thuộc làm hại cho sự Tương tự Hàm ý chính sách phát triển Sự khác nhau: Phương pháp nghiên mức độ trừu tượng cao, tính yếu tố lịch sử, tập trung cứu phổ quát vào các trường hợp riêng Các yếu tố chủ chốt yếu tố bên ngoài, quan hệ yếu tố bên trong, vấn đề không công bằng giai cấp Bản chất sự phụ kinh tế chính trị-xã hội thuộc Sự phụ thuộc và sự có thể song hành không song hành phát triển
  5. B: các nghiên cứu điển hình 1: Cardoso: Sự phát triển kết q hợp với phụ thuộc Bối cảnh nghiên cứu Ø Hệ thống cai trị mới của Brazin từ v 1964: Chế độ quân sự thay thế chế độ dân sự. Các yếu tố mới trong hệ thống chính v quyền quân sự: Sự lớn mạnh của đầu tư trực tiếp nước v ngoài trong ngành công nghiệp; Sự tăng lên về chức năng kinh tế và v
  6. Mô hình Sự phát triển kết hợp với phụ thuộc Chính Trị-Xã Hội Phân hoá xã hội, gia tăng Kinh Tế nợ nước Thiếu chủ động về CT:đa quốc gia ngoài, sự bóc CN, thiếu sự phát lột sức lao triển của ngành CN Sự bành trướng động, nghèo nặng, TB trong nước của các công ty khổ... phụ thuộc vào đk đa quốc gia tạo bên ngoài trong việc ra động lực tích luỹ mở rộng và công nghiệp hoá tự chủ của mình ở các nước TGT3
  7. 1: Cardoso: Sự phát triển kết hợp với phụ thuộc Động lực chính trị Ø Sự nổi lên của nhà nước quân sự: Thắt chặt tự do chính tr ị q Giai cấp tư sản trong nước mất sức mạnh chính trị và thoả q hiệp với nhà nước quân sự Ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia đến cấu trúc nền q kinh tế: Giai cấp tư sản trong nước bắt tay trong th ế yếu với các công ty đa quốc gia Như vậy,sau khi bị tước đi quyền lực chính trị, giai cấp t ư ü sản trong nước đã phải thích nghi trước sự tấn công của t ư bản ngoại quốc bằng việc bắt tay và chịu phụ thuộc với tư bản nước ngoài
  8.  Đóng Góp Không hài lòng  O'Donnell: với các lý thuyết Ø O'Donnell dùng cách ü Ông đã có những về sự phụ thuộc tiếp cận "lịchển -cấu đóng góp bằng việc sử cổ đi trúc" của Cardoso phác hoạ những để nghiên cứu mối đặc điểm đặc thù, quan hệ qua lại giữa sự nổi lên, sự phát chủ nghĩa tư bản và triển, và sự suy tàn khuôn mẫu thống trị của một hình thức chính trị của nó theo thống trị chính trị 2: th'Donnell: Nhà nước quan mà ông gọi là ỹ La O ời gian. liêu-độc tài ở M"nhà nước quan liêu tinh độc tài (BA)".
  9. Ngập sâu trong sự phụ thuộc vào tư bản nước ngoài B Phi chính trị Sự thống trị A C Hoá của các vấn đề giới quan chức Xã hội Đặc điểm đặc thù D E Loại trừ kinh tế Loại trừ chính trị đối với đ ố i v ới khu vực đại khu vực đại chúng chúng
  10. 2: O'Donnell: Nhà nước quan liêu-độc tài ở Mỹ La tinh Sự nổi lên của "nhà nước BA": Ø Sự ra đời của nhà nước BA là một sự phản ứng lại với q khủng hoảng kinh tế, chính trị để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Nhà nước BA được xây dựng để ổn định chính trị xã hội q đảm bảo cho chiến lược "công nghiệp hoá theo chiều sâu". Chiến lược này hứa hẹn sự phát triển thành công nhưng nó cần nhiều vốn đầu tư, trình độ công ngh ệ cao trong thời gian dài và cũng tiềm ẩn nhiều r ủi ro cho nhà đầu tư.
  11. 2: O'Donnell: Nhà nước quan liêu-độc tài ở Mỹ La tinh Chức năng của "nhà nước BA": Ø Trong giai đoạn ban đầu, q ü Loạibỏ những mối đe doạ từ các hoạt động chính tr ị của khu vực đại chúng để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài. ü Loạitrừ chính trị đối với khu vực đại chúng; làm vỡ mộng tư sản trong nước và mở rộng cửa cho sự thâm nhập sâu của tư bản nước ngoài. Giai đoạn củng cố, q thành nên sự kết hợp tay ba: nhà nước BA, t ư bản ü Hình nước ngoài và tư bản trong nước nước thể hiện sự đại diện ü Nhà cho quyền lợi của quốc gia
  12. O'Donnell dự đoán 2 hướng: Sự Xụp Đổ Hoặc Chuyển đổi Sau khi một nhà nước Nhiều nhà nước BA BA thành công không vượt qua trong việc được giai đoạn củng cố quyền lực ban đầu. nó có thể sẽ mở ra sự phát triển của dân chủ.
  13. 3:Evans: Liên minh tay ba ở Brazil trong những năm 1980
  14. 3: Evans: Sự phát triển phụ thuộc và liên minh tay ba là nguyên nhân? Đâu Ø Phải chăng “Phát triển phụ thuộc” là một khái niệm đầy ü mâu thuẫn? Vậy có thể phát triển trong điều kiện phụ thuộc được không? Được (Brazil là một minh chứng). Vậy, điều gì làm cho phát triển phụ thuộc có thể xảy ra? ü Evans: Chính là sự hình thành của liên minh tay ba: Nhà ü nước, tư bản đa quốc gia (các công ty đa quốc gia) và tư bản nội địa (doanh nghiệp trong nước).
  15. Liên minh tay ba: 2 1 3 Doanh nghiệp tư nhân trong Nhà nước (doanh nghiệp nhà Công ty đa quốc gia: thu lợi từ nước: thu lợi từ môi trường nước): tích luỹ tư bản thu được thị trường rộng lớn,u tư ưu đãi, đặc quyền khác liên kết với doanh nghiệp trong đầ từ chính sách ưu(tiếp cận vốn với lãi suất thấp, ớc cũng như với các công ty đa nư độc quyền) đãi đầu tư của quốc gia nhà nước
  16. 3: Evans: Sự phát triển phụ thuộc và liên minh tay ba Liên minh tay ba: Ø Xung đột - lợi nhuận o üDoanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân trong nước lo ngại: Công ty đa quốc gia: Mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận  rút vốn đầu tư khi môi trường đầu tư kém hấp dẫn. üDoanh nghiệp tư nhân
  17. Sự tăng trưởng kinh tế thần kì 3 Yếu tố Ủng hộ Vay vốn của người dân thị trường trong phát triển xuất khẩu Liên minh kinh tế tay ba
  18. 3: Evans: Sự phát triển phụ thuộc và liên minh tay ba Các yếu tố tạo nên sự bất ổn kinh tế chính trị: Ø Sự thay đổi môi trường bên ngoài - Suy thoái kinh tế q thế giới 1974 – 1975 làm thay đổi: ü Thị trường vốn: Gia tăng dòng lợi nhuận chảy ra ngoài ü Thịtrường tín dụng: Gia tăng dòng tín dụng ch ảy vào trong (nợ nước ngoài gia tăng)  Gia tăng thanh toán nợ nước ngoài. Sự thay đổi môi trường bên ngoài làm: q ü Giảm sự linh hoạt của nhà nước trong việc giải quy ết các xung đột với các đối tác trong liên minh; ü Hạn chế khả năng của nhà nước trong việc đối phó với áp lực trong vấn đề phân phối lại;
  19. 3: Evans: Sự phát triển phụ thuộc và liên minh tay ba Các yếu tố tạo nên sự bất ổn kinh tế chính trị: Ø Sự tăng lên về các mâu thuẫn trong nước: q Nhà nước nhượng bộ với các công ty đa quốc gia để thu hút vốn ü và tăng cường xuất khẩu; đồng thời với việc Nhà nước cắt đứt sự hỗ trợ với doanh nghiệp tư nhân trong ü nước  sự phản kháng của các doanh nghiệp trong nước Nhà nước lâm vào tình thế: q Không thể phớt lờ sự phản kháng của doanh nghiệp tư nhân ü trong nước (lợi ích quốc gia); Không thể phá vỡ mối quan hệ với các công ty đa quốc gia ü (nguồn vốn tài chính và xuất khẩu).
  20. 3: Evans: Sự phát triển phụ thuộc và liên minh tay ba Lựa chọn của nhà nước như thế nào? Ø Có thể cố gắng dung hoà lợi ích của cả doanh nghiệp 1) tư nhân trong nước và công ty đa quốc gia; Có thể tư nhân hoá các doanh nghiệp nhà nước; 2) Có thể chuyển gắng nặng lên dân chúng. 3) Theo Evans các lựa chọn trên đều rất khó khả thi. 4) Vậy có triển vọng gì trong tương lai? Ø
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2