Tiểu luận: Các nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc mới
lượt xem 12
download
Cardoso thường tự mình đưa ra những con số chìa khoá của các nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc mới. Công trình đó của ông đã đặt ra sự phân tích nghiên cứu cho một thế hệ mới của các nhà học giả căn bản (xem ví dụ, Cardoso 1973, 1977; Cardoso và Faletto 1979). Chương này để kiểm nghiệm sự lôi cuốn về trường phái sự phụ thuộc mới Cardoso.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Các nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc mới
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới Tiểu luận Đề tài: “ Lý thuyết phát triển – Trường phái sự phụ thuộc mới” 1 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới MỤC LỤC I. Sự hồi đáp các nhà phê bình.................. ................................ 3 1. Cardoso mở đường cho những nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc mới ...................................................................................... 3 2. So sánh giữa các nghiên cứu cổ điển và các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc .............................................................. 6 II. Cardoso: Kết hợp giữa sự phát triển với sự phụ thuộc ở Brazil 1. Bối cảnh lịch sử ........................................................................ 8 2. Mô hình sự phát triển kết hợp với phụ thuộc .......................... 11 3. Động lực chính trị ................................................................... 13 III. O'Donnell: Nhà nước quan liêu-độc tài ở Châu Mỹ La tinh 1. Xác định đặc điểm .................................................................. 16 2. Sự nổi lên của "nhà nước BA" ................................................ 17 3. Chức năng của "nhà nước BA" ............................................... 20 4. Sự sụp đổ hoặc sự chuyển đổi của "nhà nước BA" ................. 21 IV. Evans: Liên minh tay ba ở Brazil trong những năm 1980 1. Sự thay đổi nhanh chóng từ tăng trưởng kinh tế thần kì sang thời kì kinh tế bất ổn trong vòng 2 thập kỉ ở Brazil ................................ 22 2. Giải thích nguyên nhân ........................................................... 23 3. Tác động của liên minh tay ba ................................................ 23 4. Triển vọng trong tương lai ...................................................... 30 V. Gold: Sự phụ thuộc năng động ở Đài Loan 1. Giai đoạn phụ thuộc cổ điển (trước 1950) .............................. 32 2 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới 2. Giai đoạn phát triển phụ thuộc (1950-1970) ........................... 33 3. Giai đoạn phụ thuộc năng động (Sau 1970)............................ 34 VI. Sức mạnh của các nghiên cứu trường phái sự phụ thuộc mới 1. Nghiên cứu lịch sử .................................................................. 36 2. Tập trung vào các hoạt động bên trong và có tính chính trị - xã hội................................................................ .............................. 37 3. Phát triển trong sự phụ thuộc .................................................. 38 3 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới I. SỰ HỒI ĐÁP CÁC NHÀ PHÊ BÌNH 1. Cardoso mở đường cho những nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc mới Cardoso thường tự mình đưa ra những con số chìa khoá của các nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc mới. Công trình đó của ông đã đặt ra sự phân tích nghiên cứu cho một thế hệ mới của các nhà học giả căn bản (xem ví dụ, Cardoso 1973, 1977; Cardoso và Faletto 1979). Chương này để kiểm nghiệm sự lôi cuốn về trường phái sự phụ thuộc mới Cardoso. Trước hết, không giống như các phân tích tổng hợp của trường phái sự phụ thuộc cổ điển, phương pháp nghiên cứu của Cardoso là “lịch sử-cấu trúc”. Bởi ông muốn đem lịch sử quay trở lại trong đó, ông sử dụng thuật ngữ “phụ thuộc” không như một lý thuyết cho hình mẫu phổ biến của sự kém phát triển, mà là một phương pháp để phân tích những tình huống cụ thể về sự phát triển của Thế giới thứ ba (Palma 1978). Mục tiêu của Cardoso là vạch ra lịch sử cụ thể của những tình huống mới của sự phụ thuộc trong quá trình nghiên cứu sự khác nhau và đa dạng của chúng. Tóm lại, những câu hỏi chính mà ông nghiên cứu như sau: Làm thế nào các nhà nghiên cứu có thể đưa ra yếu tố lịch sử cụ thể của một tình huống phụ thuộc nhất định? Một tình huống phụ thuộc cá biệt khác với những tình huống trước đó như thế nào? Cái gì là nguồn gốc lịch sử của một tình huống phụ thuộc cụ thể, khi nào và làm thế nào tình huống sẽ thay đổi? Một tình huống phụ thuộc đang 4 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới hiện hữu tự mình tạo ra khả năng chuyển đổi như thế nào? Tác động nào mà một thay đổi trong sự phụ thuộc có thể có trong lịch sử phát triển của các nước thế giới thứ ba? Thứ hai, không giống như các nhà nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc cổ điển, những người chỉ tập trung vào điều kiện của sự phụ thuộc, Cardoso lại có khuynh hướng nhấn mạnh tới cấu trúc bên trong của sự phụ thuộc. Và thay vì nhấn mạnh sự phụ thuộc vào kinh tế, Cardoso lại quan tâm nhiều hơn vào phân tích sự phụ thuộc ở lĩnh vực chính trị-xã hội, đặc biệt là các tầng lớp đấu tranh, các giai cấp xung đột,và các hoạt động phong trào chính trị. Theo Cardoso, “vấn đề về việc phát triển của chúng ta hiện nay có thể không còn bị giới hạn bởi một cuộc thảo luận về vấn đề thay thế nhập khẩu,thậm chí không bởi một cuộc tranh luận vềcác chiến lược khác nhau cho sự tăng trưởng, trong điều khoản của chính sách xuất khẩu hay không xuất khẩu, bên trong hay bên ngoài thị trường, định hướng của nền kinh tế... Vấn đề chính là hoạt động của con người và ý thức về quyền lợi của chính họ” (trích dẫn trong Hettne và Wallensteen 1978, trang 32). Do vậy theo Cardoso (1977, trang 14), “ Cái quan trọng là phong trào, các tầng lớp đấu tranh, các khái niệm về quyền lợi, các liên minh chính trị mà vẫn duy trì những cấu trúc ban đầu trong khi đồng thời mở ra khả năng chuyển đổi của họ”. Tuy nhiên trong khi Cardoso đóng góp bằng việc xem xét lại vai trò của các cuộc đấu tranh chính trị nội bộ trong những tình huống phụ thuộc, ông cũng chỉ rõ rằng ông hiểu “ mối quan hệ giữa bên trong và 5 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới bên ngoài có tác dụng tạo nên một tổng thể phức tạp mà cấu trúc của nó có sự kết nối, trùng khớp và ăn sâu về mặt lợi ích giữa những tầng lớp thống trị trong nước và quốc tế và mặt khác lại được thử thách bởi những tầng lớp, giai cấp thống trị trong nước” (Cardoso và Faletto 1979, trang xvi) Ví dụ, sự thống trị bên ngoài xuất hiện như là một sự bắt buộc từ bên trong, thông qua thực tiễn xã hội của các giai cấp, tầng lớp để mà cố gắng thực thi lợi ích của nước ngoài, bởi vì chúng có thể trùng hợp với giá trị và lợi ích mà đòi hỏi của những giai cấp này là của cá nhân họ. Do đó, Cardoso gọi phân tích đó là “ Sự chủ quan về lợi ích của bên ngoài” Thứ ba, không giống như các nhà nghiên cứu của trường phái sự phụ thuộc cổ điển, những người nhấn mạnh tới việc xác định cấu trúc của sự phụ thuộc, Cardoso quan niệm rằng sự phụ thuộc là một kết thúc mở của một quá trình. Những cấu trúc tương tự của sự phụ thuộc được đưa ra, có một loạt các phản ứng có thể phụ thuộc vào nội bộ liên minh chính trị và các phong trào chính trị. Do đó nếu những cấu trúc của sự phụ thuộc phân định ranh giới của một loạt sự biến động thì tiếp đó các tầng lớp đấu tranh chính trị, các giai cấp, và cả nhà nước có thể làm hồi sinh, biến dạng những cấu trúc đó, thậm chí có thể thay thế chúng bằng những cấu trúc khác mà không được định trước. Vì vậy, không giống như trường phái sự phụ thuộc cổ điển, trường phái mà trong đó dự báo một xu hướng duy nhất của sự kém phát triển của các nước thế giới thứ ba, Cardoso(1977, trang 20) tranh luận rằng có thể có sự liên quan giữa sự phụ thuộc và sự phát triển mà ở đó sự 6 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới phụ thuộc và sự phát triển có thể cùng tồn tại trong một trạng thái năng động hơn của sự phụ thuộc so với những mô tả đặc điểm của vùng lệ thuộc hoặc gần như lệ thuộc vào tình huống. Khái quát lại, rất nhiều giả định cơ bản của trường phái sự phụ thuộc cổ điển chẳng hạn như yếu tố bên ngoài, sự phụ thuộc về kinh tế và khung cấu trúc của sự kém phát triển, đã được thay đổi rất nhiều trong công trình của Cardoso( Bảng 7.1). Sự thay đổi này đã mở ra nhiều định hướng mới trong lĩnh vực nghiên cứu sự phụ thuộc. Trong chương này, chúng ta sẽ xem xét sự phụ thuộc vào sự phát triển diễn ra như thế nào, các yếu tố bên trong ( chẳng hạn như chế độ quan liêu độc tài của các quốc gia và liên minh chính trị của nó với tư bản trong nước và nước ngoài) đã hình thành con đường phát triển ở Mỹ-Latinh như thế nào, và làm thế nào để phép màu kinh tế ở Đông Á có thể được làm sáng tỏ dưới ánh sáng của phương pháp “lịch sử-cấu trúc” của Cardoso. 2. So sánh giữa các nghiên cứu cổ điển và các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc Bảng 7.1. So sánh giữa các nghiên cứu cổ điển và các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc Các nghiên cứu cổ Các nghiên cứu mới điển về sự phụ về sự phụ thuộc thuộc Sự giống nhau - Tập trung nghiên Sự phát triển của thế Tương tự 7 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới cứu giới thứ ba - Mức độ phân tích Mức độ quốc gia Tương tự - Khái niệm cốt lõi Trung tâm- ngoại vi, Tương tự sự phụ thuộc - Chính sách liên Sự phụ thuộc có hại Tương tự cho sự phát triển quan Sự khác nhau - Phương pháp Trình độ trừu tượng Lịch sử-cấu trúc, tập hoá cao, tập trung trung vào tình huống vào mô hình phổ cụ thể của sự phụ biến của sự phụ thuộc thuộc - Nhân tố chính Nhấn mạnh vào yếu Nhấn mạnh yếu tố tố bên ngoài, sự trao bên trong, các tầng đổi không bình đẳng, lớp xung đột, nhà chủ nghĩa thực dân nước -Bản chất của sự phụ Hầu như là một hiện Hầu hết các hiện thuộc tượng kinh tế tượng chính trị-xã hội - Sự phụ thuộc và sự Chỉ dẫn duy nhất: Có thể tồn tại mối phát triển chỉ dẫn tới sự kém liên hệ giữa sự phụ phát triển thuộc và sự phát triển 8 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới II. CARDOSO : MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ PHỤ THUỘC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở BRAZIL 1. Bối cảnh lịch sử Năm 1964, chế độ dân sự ở Brazil bị lật đổ và được thay thế bởi chế độ quân sự. Trong hậu quả của sự say mê (sôi nổi) năm 1964, nhiều cuộc thảo luận về sự phát triển trong văn chương đã suy xét xoay xung quanh bản chất của chế độ quân đội mới này. Bước chuyển hướng trong lịch sử của Mỹ-Latinh nên được làm sáng tỏ như thế nào? Nó chỉ là một hành động phi quân đội hay nó đại diện cho một mệnh lệnh kinh tế-chính trị mới cho sự phát triển của thế giới thứ ba? Từ viễn cảnh của sự phụ thuộc cổ điển, Furtado (1968) mô tả đặc điểm của chế độ mới ở Brazil như là một nhà nước quân sự, chỉ rõ rằng giống như bất kỳ nhà nước quân sự khác, chế độ này ở Brazil đặt sự ổn định xã hội là mục tiêu chủ yếu của nó và sẽ sử dụng mọi phương tiện để bảo vệ địa vị và quyền lực vĩnh viễn. Mô hình kinh tế tương ứng với môi trường chính trị này là sự cắt giảm đầu tư cho khu vực công nghiệp trong lợi ích của nền sản xuất nông nghiệp, nghĩa là thúc đẩy đời sống nông thôn dựa trên kinh phí của công nghiệp. Chế độ mới theo đuổi chính sách kinh tế trì trệ bởi vì nền tảng xã hội của nó là tập đoàn chính trị cầm đầu về ruộng đất. Từ viễn cảnh của sự phụ thuộc cổ điển, nhà nước quân đội mới tuy bất tài nhưng lại là công cụ của tập đoàn chính trị cầm đầu về ruộng đất, bất chấp quyền lợi tập thể của quân đội. 9 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới Tuy nhiên Cardoso (1973), rất không hài lòng với cách giải thích của Furtado về hình thức cai trị mới ở Brazil. Ông ấy thắc mắc : “ Có bao nhiêu phần của mục tiêu nỗ lực này để phân tích thực tế, những xu hướng hiện nay? và bao nhiêu chỉ đơn giản là sự yêu thích, mô hình tiêu chuẩn?(trang 156). Theo Cardoso, phân tích của trường phái sự phụ thuộc cổ điển đã thất bại khi chú ý nhiều đến những hoạt động mới diễn ra trong chế độ quân đội, do đó họ đã không thể nhận ra rằng chế độ này đang theo đuổi một mô hình mới của “ mối liên hệ giữa sự phụ thuộc và sự phát triển” ở Brazil. *Những hoạt động mới trong chế độ quân sự ( những đặc điểm mới của chế độ quân sự) Cardoso chỉ rõ theo những hoạt động mới trong chế độ quân sự ở Brazil. Trước tiên, chủ nghĩa tư bản quốc tế trở nên quan tâm nhiều hơn đến việc đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất chẳng hạn như xây dựng nhà máy và xí nghiệp ở các nước Mỹ-Latinh. Ví dụ ở Brazil, mức độ đầu tư tư nhân của nước ngoài đã tăng trưởng rất nhiều và được duy trì bền vững tới mức các doanh nghiệp quốc gia và khu vực trong nước không còn đóng vài trò chi phối trong khu vục công nghiệp năng động. Cardoso báo cáo rằng vốn đầu tư nước ngoài chiếm 72.6% số vốn đầu tư hàng hoá của khu vực, 78.3% số hàng hoá được người tiêu dùng lâu dài của khu vực và 53.4% số hàng hoá không lâu dài của 10 hãng lớn nhất trong mỗi khu vực ở Brazil năm 1968. Sức mạnh tăng trưởng của nền công nghiệp của các hãng sản xuất tư nhân nước ngoài đã giúp bán 10 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới được các sản phẩm của họ vào thị trường Brazil và cũng được phản ánh qua các chương trình quảng cáo kinh doanh. Năm 1967, 12 nhà quảng cáo lớn ở Brazil bao gồm: Wolswagen, Gillette, Ford, Nestle, Cocacola và Shell... Và nhờ việc trở thành những hãng thuê quảng cáo lớn nhất, các hãng nước ngoài đã thực hiện suôn sẻ chúng trên các phương tiện thông tin đại chúng- báo, tạp chí và truyền hình. Thứ hai, những khu vực có người không theo chủ nghĩa dân sự của quân đội và chế độ kỹ trị, là những ai không có thế lực tương đối trong chủ nghĩa dân sự, bất ngờ có tác động chống lại to lớn như là một xu hướng mới. Không chỉ làm cho khu vực quân sự-kỹ thuật thực hiện chức năng trấn áp trong lĩnh vực chính trị mà nó còn đảm nhiệm nhiệm vụ hiện đại hoá nền kinh tế và quản lý nhà nước. Thứ ba, kết quả là những khu vực có người theo chủ nghĩa dân sự bị mất đi quyền lực của họ. Cardoso quan sát thấy các lãnh đạo các liên bang(hiệp hội, liên minh) những người làm trung gian để điều hành giữa công nhân và nhà nước trong thời đại đó, đã hoàn toàn biến mất khỏi lĩnh vực chính trị vì bị kìm hãm trong chế độ quân đội mới. Cardoso (1973, trang 147) tiếp tục tranh luận rằng sự tích tụ vốn sẽ đặt ra yêu cầu giữa những thứ khác nhau, “ giữ mức lương xuống thấp và sau đó dẹp bỏ lực lượng quân đội của liên bang và tổ chức chính trị thông qua nó, trong thời đại chủ nghĩa dân sự, sự tích luỹ tiền lương có khả năng chống lại một phần của sự ép buộc tích luỹ”. 11 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới Cuối cùng, chế độ cai trị cũ cũng đã mất đi vị thế quyền lực tương đối của mình. Không chỉ là khu vực ruộng đất truyền thống(điền trang lớn), mà thậm chí cả quyền lợi về công nghiệp và kinh doanh đã không được điều chỉnh phù hợp với xu hướng kinh tế mới được tự thiết lập trong sự bất lợi chính trị dưới chế độ mới. Bằng cách chấp nhận sự can thiệp quân sự để tiêu diệt sự ảnh hưởng của người lao động, các tầng lớp trung lưu ở Brazil không chủ tâm sử dụng biện pháp hỗ trợ để huỷ hoại biểu hiện chính trị trực tiếp của chính họ ( như là các cuộc bầu cử, các đảng phái chính trị và tự do ngôn luận). Tổng kết lại, những hoạt động mới từ năm 1964 đã làm tăng sự đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất, chức năng kinh tế và chức năng trấn áp của lĩnh vực quân sự, việc đàn áp quyền lực của giai cấp công nhân, và sự suy thoái trong biểu hiện chính trị của giai cấp tư sản. Tuy nhiên, trong sự can thiệp của những hoạt động mới này, Cardoso thận trọng trong việc lại rơi vào sự khẳng định của trường phái sự phụ thuộc cổ điển rằng người nước ngoài chấp nhận không có chỗ đứng trong sự phát triển quốc gia. Thay vào đó, các nhà nghiên cứu nên tập trung vào sự cụ thể của những hoạt động đó và xây dựng một mô hình mới để nắm bắt được chức năng của chúng. Theo đó Cardoso giới thiệu mô hình của ông là “ mối liên hệ giữa sự phụ thuộc và sự phát triển”. 2. Mô hình sự phát triển kết hợp với phụ thuộc Cardoso đã cố ý sử dụng các cụm từ liên quan đến sự phụ thuộc vào phát triển” bởi vì nó đã kết hợp hai khái niệm phổ riêng biệt và có 12 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới tính trái ngược nhau: phụ thuộc và phát triển. Thuyết cổ điển và hiện đại hóa tập trung duy nhất vào lý thuyết hiện đại hóa và phát triển. Trong khi các nước chủ nghĩa đế quốc dựa vào lý thuyết cổ điển và xem các mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước kém phát triển phụ thuộc vào các nhà nước tư bản chủ nghĩa là một trong những khai thác có thể sống mãi… Nhưng Cardoso lại khẳng định rằng kết quả của cuộc cố gắng vươn lên của các tập đoàn đa quốc gia là một giai đoạn mới đã xuất hiện, công nghiệp phải phụ thuộc nhiều vào vốn ngoại vi và một bộ phận quốc tế để nền kinh tế phát triển và nguồn lao động của một bộ phận quốc tế mới. Cardoso(1973,p149) tranh luận rằng “sự đánh giá ảnh hưởng của hiệp hội các nước ngoài đã trở nên thích hợp với sự phồn vinh của các nước phụ thuộc. Trong nhận thức này, hiệp hội các nước ngoài sẽ giúp đỡ các nước phụ thuộc để khuyến khích phát triển”. Từ khi các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất và bán hàng hóa tiêu dùng đến các chợ nội địa. Sự quan tâm của họ đã phù hợp với sự phát triển kinh tế trong những khu vực nhỏ nhất của các quốc gia phụ thuộc. Từ quan điểm này sự phát triển được xác định là có liên quan đến sự hình thành với công nghệ, tài chính, tổ chức và thị trường. Về những khía cạnh còn lại thì hiệp hội đa quốc gia có thể đảm bảo. Như vậy, sự phát triển không phải là không có tính năng động trong khu vực công nghiệp mà không giống như trong các lý thuyết cổ điển. Chi phí cho công nghiệp ở mỗi đất nước là khác nhau và các quốc gia thứ ba trên thế giới sẽ không xuất khẩu duy nhất một loại nguyên liệu. Tuy nhiên, Cardoso lại không làm tất cả các cách để hiện đại hóa 13 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới trường phái. Ngay lập tức, ông thấy căng thẳng khi nhắc đến các chi phí liên quan đến sự phụ thuộc để phát triển. Chẳng hạn, ông nói rằng nền kinh tế Brazil tăng vọt là căn cứ vào mức thu nhập phân phối, nhấn mạnh sự tiêu dùng xa xỉ lâu dài như sự phản đối nhu cầu thiết yếu của con người. Vốn nợ nước ngoài phát sinh ngày càng tăng, các khoản đóng góp ngoài xã hội được sử dụng không đúng mức đã làm phá hoại nguồn nhân lực. Do vậy mà sự nghèo đói ngày càng gia tăng. Ngoài ra, Cardoso cũng chỉ ra những hạn chế khách quan của loại hình phụ thuộc phát triển. Trên thực tế nhược điểm này không thể cải thiện được vì nó thiếu “công nghệ tự trị” nên dễ bị chịu ảnh hưởng của việc buộc phải nhập khẩu công nghệ để sử dụng, nguồn lao động công nghệ. Đó cũng là sự trả giá vì thiếu vốn đầu tư phát triển hàng hóa trong các khu vực một cách đầy đủ. Các nhà tư bản phụ thuộc vào sự bổ sung bên ngoài và tự tích lũy, mở rộng và thực hiện vốn đầu tư cho các địa phương và yêu cầu phụ thuộc vào tính năng động. Do hạn chế của Cardoso là phụ thuộc trường phái. Trong sự kiện này, Cardoso đã cố gắng hoàn thành xem xét cả sự phụ thuộc và sự phát triển để học tập những ưu thế vượt trội của nước ngoài cũng như trong nước, đặc biệt là sự hợp tác giữa các nhà quản lý để đào tạo ra một số đội ngũ có tính phát triển năng động. Vì vậy thật là thú vị khi xem xét sự khác nhau trong mô hình của Cardoso. 3. Động lực chính trị Có ba loại nhân tố chính trị theo mô hình của Cardoso - quân đội – hiệp hội các công ty – giai cấp tư sản. Cardoso cho rằng có ba nhóm 14 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới trên đã lập thành một liên minh để khuyến khích sự liên kết _ phụ thuộc phát triển ở Brazil từ năm 1964. Trước hết là sự ra đời của quân đội. Quân đội đã thiết lập sự kiểm soát chặt chẽ của việc chấp hành các quy định của thủ tướng, mở rộng thêm phạm vi hoạt động của ủy ban an ninh quốc gia, tạo dựng một dịch vụ thông minh và thiết lập phạm vi an ninh trong tất cả nội các và các cuộc tuyên bố công khai. Sau khi hoàn thành tất cả các cuộc họp nội các phải được tuyên bố công khai. Sau khi hoàn tất chính phủ quân đội đã bắt đầu chấn áp các hình thức phản đối trong xã hội. Dùng học thuyết của an ninh quốc gia, quân đội đã tách rời ra khỏi tổ chức của công nhân và hoàn thành tốt việc giữ gìn trật tự quốc gia. Sau đó cơ quan an ninh đã cố gắng đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trông qua sự phối hợp công đồng và cá nhân như một sự khuyến khích cho sự thành lập ngành công nghệ hóa chất PETROBRAS. Nó khuyến khích thay đổi quan niện xã hội, với mục đích “giữ một nền chính trị xã hội mở”. Thứ hai tinh thần dân tộc của các nhà tư sản không cao đã được cải thiện bởi quân đội và thay thế tinh thần tiếp thu của giai cấp tư sản. Sau đó giai cấp tư sản đã từ bỏ các công cụ kiểm soát chính trị (Bầu cử, báo chí …) một sự thỏa thuận đã được đưa ra giữa quân đội và giai cấp tư sản. Có một sự giống nhau là ở sự quan tâm chung đối với quốc gia. Họ đã xác định rõ một số vùng ở Brazil được ưu tiên khuyến khích hoạt động. Với sự giúp đỡ của chính phủ, rất nhiều cơ hội đang hứa hẹn được mở ra dành cho các nhà tư bản mới ở Brazil kiếm lời và sự sản xuất bắt buộc chủ nghĩa tư bản hiện đại đã bị kiểm soát. 15 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới Thứ 3, theo Cardoso, kinh tế Brazil đã đổi mới nếp gấp trong việc hòa nhập với khuôn mẫu mới của tổ chức kinh tế Quốc tế. Những nhà tư bản Brazil thường xuyên kết hợp với hiệp hội các Quốc gia phụ thuộc nên theo khuôn mẫu mới của sản xuất thì vướng mắc chính là sự xuất hiện sự độc quyền của tư bản Quốc tế. Cardoso biện minh rằng hiệp hội các Quốc gia có ưu thế vượt trội so cới các nhà tư bản Brazil bởi tài chính chặt chẽ và công nghệ tiên tiến. Dựa trên nền tảng của sự phân tích, Cardoso (1973,p163) kết luận rằng đó là lý do nhận thấy năm 1964 sự kiện chính trị xẩy ra ở Brazil giống như một cuộc cách mạng. Một nền kinh tế tư bản đã sụp đổ. Nó đã thay thế hoàn toàn, để đánh giá rằng nó đã vượt qua các nhà tư bản địa phương để điều chỉnh và giúp cho nền kinh tế đất nước phát triển đi lên. Nhờ vậy đã thiết lập được một nền kinh tế với những ưu thế riêng. Nghiên cứu của Cardoso đã tạo ra điều kiện học tập theo lối thực nghiệm lệ thuộc vào trường phái và bắt đầu một loạt các nghiên cứu hướng vào những nhà quan chức độc đoán, hống hách trong khối liên minh kể cả chính phủ, hiệp hội các quốc gia và các nhà tư bản địa phương vào sự phụ thuộc phát triển trong thế giới thứ ba. Nghiên cứu của Cardoso còn được nhìn nhận trong những cuộc thảo luận về sau của những nhà khoa học. 16 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới III. O’DONNELL: NHÀ NƯỚC QUAN LIÊU-ĐỘC TÀI Ở CHÂU MỸ-LATINH ( Nhà nước BA) O’Donnell(1978,P.4) lưu ý rằng các khái niệm về “sự phụ thuộc đã được giải thích nhiều và đầy đủ, nó sẽ trở thành vô tri với câu hỏi làm thế nào để liên kết được với các yếu tố có tính năng động”. Không hài lòng với các lý thuyết về sự phụ thuộc cổ điển, O’Donnell tranh luận rằng nên nghiên cứu áp dụng Cardoso dựa trên “lịch sử-cấu trúc”, đó chính là phương pháp tiếp cận để điều tra thông qua các mối tương quan thời gian giữa chủ nghĩa tư bản và các mô hình thể chế chính trị. O’Donnell đã có sự đóng góp trong việc mô tả nội dung, xác định các đặc tính, các điểm nổi bật,sự phát triển và sự sụp đổ của một loại hình thể chế chính trị mà ông gọi là “quan liêu-độc tài”(nhà nước BA). 1. Xác định đặc điểm: Các nước thuộc châu Mỹ-Latinh xuất hiện nhà nước BA vào những năm 1960, lần đầu tiên ở Brazil và Argentina, và sau đó tại Uruguay và Chile. O’Donnell điểm ra rằng: không giống như thể chế chính trị độc tài-phát xít, nhà nước BA có những đặc tính sau đây: (1)Thể chế của bộ máy quan liêu: vị trí cao nhất của chính phủ thuộc về tay những người có sự nghiệp thành công trong các tổ chức như là: Lực lượng vũ trang, công chúng quan liêu, và các doanh nghiệp tư nhân lớn. (2)Hình thức loại trừ chính trị: nhà nước BA là mối kênh truy cập vào các tổ chức chính trị của khu vực thông qua sự đàn áp hoặc đánh 17 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới thuế cao cực điểm(người theo chủ nghĩa nghiệp đoàn)các tổ chức đoàn thể như hiệp hội người lao động. (3)Hình thức loại trừ kinh tế: nhà nước BA làm giảm hoặc trì hoãn dài mong muốn được tham gia vào các nền kinh tế lớn trong khu vực. (4)Hình thức loại trừ xã hội: các vấn đề xã hội đều không được giải quyết triệt để mà dựa trên bộ máy quan liêu, bao cấp. (5)Sự phụ thuộc quá nhiều vào chủ nghĩa tư bản: Sự ra đời của nhà nước BA gắn liền với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản trong các nước thế giới thứ ba. 2. Sự nổi lên của "nhà nước BA" Tại sao nhà nước BA lại xuất hiện chỉ trong những năm 1960 nhưng không sớm hơn? Theo O’Donnell, sở dĩ có điều này vì để chống chọi với cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản ở các nước Mỹ-Latinh sau chiến tranh thế giới thứ 2. Vào những năm 1950, nhiều nước thuộc châu Mỹ-Latinh đã thay đổi chính sách nhập khẩu. Thay vì nhập khẩu hàng tiêu dùng nước ngoài các nước Mỹ-Latinh đã quyết định sản xuất hàng tiêu dùng cho thị trường trong nước bằng cách nhập khẩu các nguồn nguyên liệu tiếp đó là mở rộng sản xuất ở hầu hết các địa phương. Nhưng việc làm này đã sớm dẫn đến sự xuất hiện của nhiều triệu chứng của cuộc khủng hoảng kinh tế như: đè nặng áp lực thanh toán, lạm phát, từ chối GNP…. Những vấn đề về kinh tế, chính trị dẫn tới sự kích hoạt phổ biến của các ngành, các hoạt động: mức lương cao hơn, lạm phát thấp hơn, 18 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới tiền tệ có sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ, có mức thuế riêng đối với người giàu. Theo O’Donnell, việc kiểm soát các tầng lớp và các lĩnh vực kích hoạt dịch vụ là một mối đe dọa đến lợi ích của họ. O’Donnell tranh luận rằng các mức độ lớn hơn mối đe dọa thì lớn hơn những sự phân cực và tầm nhìn của các tầng lớp và bối cảnh của các cuộc xung đột. Qua đó xu hướng để sản xuất mạnh mẽ hơn giữa các lực liên kết chi phối các tầng lớp, khối lượng cho vay nhiều hơn so với các nhóm không khoan nhượng trong quân đội và ở trong tình trạng quan liêu, để thúc đẩy hơn sự lệ thuộc của khu vực, và để kích động mạnh mẽ sự thất bại nổi tiếng của khu vực. Nhà nước BA là một sản phẩm của các di tích lịch sử kinh tế và chính trị. Nhận ra rằng bằng mở rộng hàng tiêu dùng công nghiệp đã đạt đến giới hạn của nó. Quân đội – quan liêu thử một chiến lược kinh tế mới mà O’Donnell gọi là sự thâm nhập công nghiệp. Mục đích của nhà nước là đi sâu vào sản xuất và ngay lập tức đầu tư vốn vào hàng hóa như là sản phẩm hóa dầu, xe ô tô, công nghiệp đầu vào, thiết bị, máy móc và công nghệ đã phức tạp hơn và mức độ tiêu thụ ngày càng nhiều. Cuối cùng phong trào cơ bản hướng về sản xuất công nghiệp, nếu thành công sẽ tạo ra nhiều hơn giá trị của ngành sản xuất công nghiệp ở các nước châu Mỹ La tinh tạo điều kiện để mở cửa xuất khẩu trong tương lai và giảm số dư trên các khoản thanh toán. Để thực hiện đi sâu vào các chính sách này, quân đội – quan liêu đều nhận ra rằng họ phải xây dựng một nhà nước chủ nghĩa để tạo ra sự bình yên cho xã hội. Đối chiếu để đầu tư vào hàng tiêu dùng, muốn 19 Nhóm 7
- Lý thuyết phát triển - Trường phái sự phụ thuộc mới đầu tư vốn vào hàng hóa đòi hỏi một sự chín muồi về thời gian, công nghệ, nội dung lớn hơn, sự tổ chức quản lý nhiều hơn, rủi ro nhiều hơn và phải chắc chắn trong tương lai đầu tư phải có lãi. Do vậy, để giải quyết các cuộc khủng hoảng kinh tế điều đầu tiên mà quân đội – quan liêu phải giải quyết là cuộc khủng hoảng chính trị do xây dựng một nhà nước mới. Vì vậy để bảo vệ được bản chất của nhà nước ngoài trừ các nhà lãnh đạo nổi tiếng của các ngành, các công nhân lao động của các nhà máy tại các tổ chức phải biết liên kết với nhà nước, cấm đình công, vv…Theo O’Donnell ngoại trừ các chính trị gia nổi tiếng của khu vực đã dẫn đến trật tự tạo ra những điều kiện cần thiết để ổn định mối quan hệ thống trị, đảm bảo khả năng đầu tư có lợi nhuận. Ngược lại, nếu nhà nước không có các biện pháp gia tăng năng lực kiểm soát đối với xã hội thông qua các trấn áp chính trị, kiểm soát các quy trình thì sẽ để lại hậu quả. Động lực của nhà nước quan liêu-độc tài Nếu nhà nước quan liêu-độc tài phát triển theo quá trình Công nghiệp hóa ở Mỹ Latinh thì nó phụ thuộc vào những động thái nào? Từ tầm nhìn xa của O’Donnell’s thì vốn đầu tư quốc tế là một điều kiện cho quá trình phát triển sâu hơn, bởi vì chỉ có các tập đoàn nước ngoài mới có đủ vốn, công nghệ tiên tiến và các trang thiết bị hiện đại để tham gia vào một quá trình như vậy. Hơn nữa, ngoại tệ TNCs còn phục vụ để giải quyết sự chi trả tức thời những vấn đề liên quan và cho 20 Nhóm 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức: một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
18 p | 441 | 78
-
Tiểu luận: Nghiên cứu thị trường thương hiệu giày dép BQ
21 p | 471 | 60
-
Tiểu luận: Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu nhà ở của các cặp vợ chồng từ 25- 34 tuổi có thu nhập ổn định ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
42 p | 271 | 52
-
Luận án: Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (Penaeus monodon)
14 p | 236 | 51
-
Tiểu luận môn Nghiên cứu Marketing: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ lưu trú tại khách sạn Mường Thanh Luxury Đà Nẵng
32 p | 308 | 35
-
Tiểu luận tìm hiểu hạt Entrino
15 p | 146 | 34
-
Tiểu luận môn quản trị sự thay: Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân
46 p | 189 | 34
-
Tiểu luận: Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định làm việc tại cục thuế thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 196 | 32
-
Tiểu luận: Những giới hạn của kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage)
13 p | 273 | 31
-
Tiểu luận môn học Quản trị chiến lược: Vấn đề và quyết định quản trị trong chiến lược kinh doanh của Công Ty TNHH Nước Giải Khát Coca-Cola Việt Nam
33 p | 258 | 25
-
Tiểu luận: Các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc
27 p | 107 | 23
-
Bài tiểu luận: Các triệu chứng thiếu khoáng ở thực vật
42 p | 141 | 19
-
Đề tài: Phương pháp thảo luận nhóm nghiên cứu thị trường
11 p | 192 | 15
-
Tiểu luận: Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân
60 p | 99 | 12
-
Luận án Nghiên cứu sinh: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá chất 4AC – 4P liều dày trong điều trị bổ trợ ung thư vú
147 p | 43 | 12
-
Tiểu luận: Những ứng dụng của ngân hàng trực tuyến và hiệu quả của ngân hàng cộng đồng
25 p | 96 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 10 - TS. Nguyễn Minh Hà
9 p | 79 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn