Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài sang châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2012
lượt xem 27
download
Tiểu luận Đầu tư quốc tế với đề tài "Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài sang châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2012" nhằm tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về vấn đề đầu tư quốc tế trong sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia cũng như các mối quan hệ quốc tế trong đầu tư giữa quốc gia này với những quốc gia khác. Đồng thời góp phần vào tìm hiểu về FDI của Việt Nam đến những quốc gia trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài sang châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2012
- ̣ ̣ Muc luc ̣ ̣ Muc luc..................................................................................................................................................1 Lời nói đầu........................................................................................................................................... 2 CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)......................................................................................................................................................4 1. Khái niệm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài.................................................................... 4 2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).....................................................................5 3. Các hình thức của FDI..................................................................................................................6 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI SANG CHÂU PHI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOAN 2002-2012............................. 8 ̣ 1. Đăc điêm cua châu Phi thu hut đâu tư.......................................................................................... 8 ̣ ̉ ̉ ́ ̀ 1. Giải pháp từ chính phủ Việt Nam:............................................................................................21 2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp Việt Nam............................................................................... 23 KẾT LUẬN.........................................................................................................................................25 ̀ ̣ ̉ TAI LIÊU THAM KHAO...................................................................................................................26 1
- Lời nói đầu Quan hệ quốc tế trong đầu tư là một lĩnh vực của kinh tế đối ngoại đang ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, không chỉ giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển mà cả giữa các nước phát triển với các nước phát triển và giữa các nước đang phát triển với nhau. Việt Nam xác định quan hệ quốc tế trong đầu tư là một yếu tố khách quan, là đòi hỏi tất yếu của đất nước. Sau bao nhiêu năm đấu tranh chống Pháp r ồi chống Mỹ, cho đến khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước, về cơ bản kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vô cùng khó khan, thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp nhất thế giới. Việt Nam đã và đang cần nhiều vốn đầu tư cho việc khôi phục và phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân. Bên cạnh những chính sách nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài thì Việt Nam cũng khuyến khích hoạt động đầu tư ra nước ngoài, vì vậy ngay từ những năm cuối 1980, các doanh nghiệp trong nước đã tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mặc dù lượng vốn này còn khá khiêm tốn. Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động đ ầu t ư ra nước ngoài ở hơn 50 quốc gia với số dự án và tổng số vốn đầu tư ngày một tăng. Để hiểu một cách sâu sắc hơn về vấn đề đầu tư quốc tế trong sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia cũng như các mối quan hệ quốc tế trong đầu tư giữa quốc gia này với những quốc gia khác. Đồng thời góp phần vào tìm hiểu về FDI của Việt Nam đến những quốc gia trên thế giới, nhóm 4 lựa chọn đề tài: “ Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài sang châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoan 2002-2012.” ̣ Bài viết của nhóm gồm 3 phần chính: Phần thứ nhất: Cơ sở lý thuyết : Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phần thứ hai: Thực trạng: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài sang châu Phi của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2002-2012. 2
- Phần thứ ba: Một số giải pháp đề xuất cho sự phát triển FDI của Việt Nam trên con đường đầu tư quốc tế. Sự tiếp nhận kiến thức của mỗi thành viên trong nhóm có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong có sự góp ý chỉnh sửa của cô giáo bộ môn cũng nh ư toàn thể các bạn đọc bài tiểu luận này. Nhóm 4 xin chân thành cảm ơn! 3
- CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1. Khái niệm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài Cho đến nay, có khá nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư. Các khái niệm này có th ể đứng ở các góc độ khác nhau với các cách tiếp cận khác nhau nên để phát biểu cụ thể cũng không hoàn toàn giống nhau. Dưới góc độ là một môn khoa học nghiên cứu những quy luật kinh tế vận động trong lĩnh vực đầu tư thì hoạt động đầu tư được hiểu như sau: Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Đầu tư quốc tế được hiểu là sự dịch chuyển các nguồn lực đầu tư từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện hoạt động đầu tư dưới các hình thức khác nhau nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Tuy nhiên, không phải bất kể nguồn lực đầu tư nào cũng có thể dịch chuyển được do sự không chấp nhận của quốc gia nhận đầu tư hoặc sự ngăn cản của quốc gia đi đầu tư. Lợi ích trong đầu tư quốc tế của các bên tham gia là khác nhau. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ sở hữu vốn( thường là doanh nghiệp) mang nguồn lực đầu tư của mình sang một quốc gia khác để thực hiện hoạt động đầu tư, trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia vào quá trình đầu tư và chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư. 4
- 2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Có thể hiểu FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đ ầu tư c ủa một n ước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó. Vì vậy, FDI mang một số đặc điểm nhất định. Khác với nguồn vốn ODA, mục đích của nhà đầu tư trong hình thức FDI là tìm kiếm lợi nhuận, vì vậy những lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao sẽ thu hút nguồn vốn này. Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp đ ịnh hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nước thương quy định không giống nhau về vấn đề này. Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia theo tỷ lệ này. Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị. Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đ ầu tư thông qua việc đưa máy móc, thiết bị, bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật, cán bộ quản lý,… vào nước nhận đầu tư để thực hiện dự án. Cho đến nay thì luồng vốn FDI lưu thông giữa các nước phát triển vẫn chiếm một t ỷ trọng cao (trên 60%) trong tổng số vốn FDI trên thế giới. Với mục đích là tìm kiếm l ợi nhuận thông qua mối hợp tác này, ta có thể rút ra một điều từ tỷ tr ọng trên, đó là môi trường đầu tư ở các nước phát triển mang lại lợi nhuận nhiều hơn ở các nước đang phát 5
- triển. Mặt khác, nó cũng thể hiện sự phân công lao động quốc tế giữa các nước phát triển ngày càng trở nên sâu sắc. 3. Các hình thức của FDI Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI dựa trên các tiêu chí như: ph ương th ức đ ầu t ư, mục tiêu đầu tư, định hướng của nước nhận đầu tư, định hướng của chủ đầu tư và theo hình thức pháp lý. Theo phương thức đầu tư – có 2 dạng là đầu tư mới và mua lại và sáp nhập (M&A). Đầu tư mới là việc nhà đầu tư nước ngoài dịch chuyển nguồn lực sang một quốc gia khác và hình thành trên một cơ sở sản xuất kinh doanh mới. Còn dạng M&A thì nhà đầu tư nước ngoài thực hiện mua lại một phần hay toàn bộ doanh nghiệp đã tồn tại ở quốc gia khác, hoặc sáp nhập một phần hay toàn bộ doanh nghiệp của mình với doanh nghiệp ở quốc gia khác. Kết quả của M&A là không tạo ra cơ sở sản xuất kinh doanh mới ở n ước nhận đầu tư. FDI diễn ra chủ yếu dưới hình thức mua lại. Chủ đầu tư chuộng M&A h ơn vì chi phí đầu tư thường thấp hơn và tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng. Theo mục tiêu đầu tư thì FDI có 3 dạng là đầu tư theo chiều dọc, đ ầu tư theo chi ều ngang và đầu tư hỗn hợp. Hai hình thức đầu tư theo chiều dọc và theo chiều ngang khác nhau ở thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nếu như thị trường của đầu tư theo chiều dọc là chỉ lấy nước tiếp nhận đầu tư là cơ sở sản xuất, còn sản phẩm sau đó đ ược xuất kh ẩu sang nước khác hoặc nhập trở lại nước đầu tư thì thị trường đầu tư theo chiều ngang là nước nhận đầu tư. Về FDI hỗn hợp, doanh nghiệp chủ đầu tư và doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Theo định hướng của chủ đầu tư, FDI được chia thành FDI phát triển và FDI phòng ngự. FDI phát triển nhằm khai thác lợi thế về quyền sở hữu của doanh nghiệp ở n ước nh ận đầu tư. FDI phòng ngự nhằm khai thác nguồn lao động rẻ ở các nước nhận đ ầu tư v ới mục đích giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận. 6
- Theo định hướng của nước nhận đầu tư, FDI bao gồm FDI thay thế nhập khẩu nhằm sản xuất cung ứng sản phẩm mà trước đây nước nhận đầu tư phải nhập khẩu; FDI tăng cường xuất khẩu nhằm hướng tới thị trường rộng lớn với khả năng cung ứng các y ếu t ố đầu vào với giá rẻ của các nước nhận đầu tư như nguyên vật liệu, bán thành phẩm; FDI theo định hướng khác của chính phủ - chính phủ của nước nhận đầu tư có thể áp d ụng chính sách khuyến khích đầu tư để điều chỉnh dòng vốn FDI chảy vào nước mình theo đúng ý đồ đã định sẵn. Theo hình thức pháp lý, FDI có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau tùy theo quy định của luật pháp nước nhận đầu tư. Ở Việt Nam, FDI được tiến hành dưới các hình thức pháp lý chủ yếu như: hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Ngoài ra, FDI ở Việt Nam còn được tiến hành bằng các hình thức Xây Dựng – Kinh Doanh – Chuyển giao (BOT), Xây d ựng – Chuyển giao – Kinh doanh (BTO), Xây dựng – Chuyển giao (BT). Mỗi hình thức FDI đều có những thuận lợi và khó khăn nhất đ ịnh đ ối v ới các bên tham gia. Vì vậy, việc lựa chọn hay áp dụng hình thức đầu tư nào phụ thuộc vào điều ki ện c ụ thể của các bên ở thời điểm đầu tư. Thông thường, các nước đang phát triển trong thời gian tiếp nhận FDI thì doanh nghiệp liên doanh và đầu tư mới là những hình thức chủ yếu được áp dụng. 7
- CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI SANG CHÂU PHI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOAN 2002- ̣ 2012 1. Đăc điêm cua châu Phi thu hut đâu tư ̣ ̉ ̉ ́ ̀ Châu Phi là một trong những thị trường đang ngày càng phát triển, là điểm đến đầu tư tiềm năng của các quốc gia trên thế giới. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam hướng đến thị trường này cũng ngày càng sôi động với nhiều lĩnh vực đa dạng. 1.1. Đặc điểm chung về địa lý, kinh tế châu Phi *Về địa lý: Châu Phi là châu lục có nhiều tiềm năng về tài nguyên với những cao nguyên rộng lớn, khu rừng ôn đới, nhiều đồng cỏ xanh tươi, động vật quý hiếm và nhiều khoáng sản đa dạng như đồng, kim cương, vàng, bôxít, sắt, dầu mỏ... CH Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác vàng; Libya, Nigeria và Angeria là những nước hàng đầu thế giới về khai thác dầu mỏ. *Về kinh tế: Nông nghiệp: Được coi là hoạt động kinh tế hàng đầu ở châu Phi, chủ yếu là chăn nuôi, săn bắn và khai thác nguồn tài nguyên sẵn có. Khoảng 3/5 diện tích đất trồng tr ọt được sử dụng để sản xuất lương thực nhưng sản lượng còn thấp. Công nghiệp: Còn nhiều hạn chế do thiếu vốn, lao động không được đào tạo. Mặc dù các nước châu Phi có nhiều nguyên liệu, nhưng do không đủ vốn để xây dựng nhà máy, thiếu lực lượng lao động lành nghề, người quản lý, kỹ thuật viên...nên không đủ sức cạnh tranh với nền công nghiệp của Mỹ và châu Âu. Đến đầu thế kỷ XX, châu Phi chỉ có một số ngành công nghiệp tiêu dùng quy mô nhỏ như công nghiệp dệt, thuốc lá, nước giải khát, giầy dép và sản xuất linh kiện ô tô... 8
- Ngoại thương: Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Châu Phi, có khoảng 1/4 sản phẩm của châu lục này được xuất khẩu, trong đó, dầu khí chiếm hơn 1/2 giá trị xuất khẩu của châu lục. Tiếp đến là cà phê, cacao, bông, khí đốt tự nhiên... 1.2. Lý do thúc đẩy Việt Nam đầu tư vào châu Phi 1.2.1. Sức hút của thị trường tiềm năng Việc tham gia vào các tổ chức kinh tế, thương mại thế giới đòi hỏi Việt Nam cần mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu và đầu tư. Do đó châu Phi có thể được đánh giá là một tiềm năng không chỉ cho Việt Nam mà còn cả thế giới. Tuy quan hệ chính trị hữu hảo, song với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, châu Phi vẫn là địa bàn còn nhiều mới mẻ và lạ lẫm. Ngoài các lý do về khoảng cách địa lý, không có quan hệ buôn bán truyền thống…, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ tình hình chính tr ị có nhiều xáo trộn của châu lục này. Nhưng từ thế kỷ XXI, môi trường kinh doanh ở châu Phi đang được cải thiện. Chính quyền nhiều nước châu Phi đang tăng cường các nỗ lực thúc đẩy thị trường vốn, đầu tư tư nhân và thương mại. Và hiện các vấn đề chính trị, các cuộc xung đ ột tại châu Phi ngày càng lắng dịu và dần đi vào thế ổn định. Một thị trường tiêu thụ rộng lớn đang trong giai đoạn tái thiết với 800 triệu dân là hấp lực mạnh mẽ, thu hút nhiều doanh nghiệp trên th ế giới, trong đó có Việt Nam. 1.2.2. Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Châu Phi Việt Nam và châu Phi cách xa nhau hàng vạn dặm nhưng xuất phát từ nhiều điểm tương đồng trong lịch sử là những thuận lợi cơ bản để cùng hợp tác trên bình diện r ộng. Ngay từ những năm 1970, các chuyên gia và lao động Việt Nam đã có mặt tại nhiều nước châu Phi, hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục… Việt Nam có thế mạnh là tạo dựng được quan hệ chính trị - ngoại giao truyền thống hữu nghị, đoàn kết với các nước châu Phi. Ta đã ký một số hiệp định thỏa thuận, biên bản ghi nhớ về thương mại và đầu tư, về trao đổi đoàn cấp Nhà nước, về hợp tác chuyên gia... 9
- tạo nền tảng pháp lý cho hợp tác giữa hai bên. Trải qua nhiều biến động lịch sử, mối quan hệ chính trị giữa Việt Nam và châu Phi vẫn dựa trên tiêu chí hợp tác, phát triển. Các chính phủ châu Phi luôn quan tâm tới việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật làm thay đổi diện mạo và cách nhìn về một châu Phi nghèo đói và bệnh tật. Theo thống kê của Bộ Thương mại Việt Nam, kinh tế châu Phi hàng năm vẫn duy trì ở tốc độ tăng trưởng 3%, đặc biệt Nam Phi luôn giữ vị trí hàng đầu. Dồi dào về nhân lực, phong phú về tài nguyên, khoáng sản… châu Phi hiện đang là "tầm ngắm" của các nhà đầu tư thế giới. Nhiều dự án đầu tư nông nghiệp được ký kết sau khi các chuyên gia Việt Nam sang đối thoại, hợp tác. Những thành tựu và kinh nghiệm phát triển kinh tế của Việt Nam được các bạn châu Phi đánh giá rất cao và bày tỏ mong muốn được cùng hợp tác, chia sẻ. Trong những năm gần đây, quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại trên nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, lao động, y tế, giáo dục giữa Việt Nam và các nước châu Phi có những bước phát triển mới. Quan hệ Việt Nam – châu Phi đang được xây đắp trên một nền tảng hữu nghị truyền thống mà ở đó "những người bạn cũ" đang tạo mọi điều kiện tối đa để có thể trở thành những đối tác kinh tế quan trọng của nhau. 2.Tình hình đầu tư của các doanh nghiệp việt nam sang Châu Phi 2.1. Khai quat tinh hinh đâu tư ́ ́ ̀ ̀ ̀ Theo số liệu thống kê của Cục đầu tư nước ngoài, ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang châu Phi. Ngoài những doanh nghiệp Nhà nước có tiềm lực tài chính lớn thì nay có thêm những công ty tư nhân quan tâm đến thị trường tiềm năng này. Các lĩnh vực đầu tư tại châu Phi cũng ngày một đa dạng hơn,từ năm 2002 tính đến tháng 8/2012 Việt Nam đã có 17 dự án ,( từ năm 2002 đến tháng 1 năm 2011 vẫn là 12 dự án) đầu tư tại 10 quốc gia và vùng lãnh thổ châu Phi, với tổng vốn đầu tư đạt 711 triệu USD. 2.2. Tinh hinh đâu tư phân theo nước tiêp nhân đâu tư ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ 10
- Bảng số liệu thống kê số vốn đầu tư theo các nước tiếp nhận đầu tư giai đoạn 2002- 2012 Nước nhận đầu tư Số dự án Tổng số vốn đầu tư Tỷ trọng về giá trị An-gie-ri 1 562 72,35% Madagascar 1 117,3 15,10% Cameroon 2 42,7 5,50% Tuy-ni-di 1 33,2 4,27% Congo 1 15,3 1,97% Angola 6 5,3 0,68% Nam phi 1 0,95 0,13% Tổng số 13 776,75 100% An-gie-ri Madagascar Cameroon Tuy-ni-di Congo Angola Nam phi Hinh 1: Tỷ trong số vôn đâu tư sang cac nước châu Phi cua Viêt Nam từ năm 2002-2012 ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ Từ năm 2002 đến năm đầu năm 2012, Việt Nam đầu tư sang Châu Phi hiện có 13 dự án tại 7 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt xấp xỉ 777 triệu USD. Trong đó, đứng đầu về tiếp nhận FDI của Việt Nam là An-giê-ri, với 01 dự án đầu tư trong lĩnh vực dầu khí có tổng vốn 562 triệu USD; tiếp đến là Madagascar có 1 dự án trong lĩnh vực dầu khí với tổng vốn đầu tư 117,3 triệu USD; Cameroon có 2 dự án với tổng vốn đầu tư 11
- 42,7 triệu USD; Tuy-ni-di có 1 dự án với tổng vốn đầu tư 33,2 triệu USD; Công-gô có 1 dự án với tổng vốn đầu tư 15,3 triệu USD; Angola có 6 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 5,3 triệu USD; và Nam Phi 1 dự án với tổng vốn đầu tư gần 0,95 triệu USD. 2.3 Tình hình đầu tư phân theo ngành Lĩnh vực đầu tư của Việt Nam sang châu Phi ngày càng đa dạng từ viễn thông, sản xuất xe gắn máy, sản xuất hàng may mặc, điện tử, điện lạnh cho tới du lịch sinh thái. Các quốc gia tiếp nhận FDI từ Việt Nam là An-giê-ri, Madagascar, Cameroon, Tuy-ni-di, Công-gô, Angola, Mozambique, Nam Phi, Tanzania, Ghana, Mauritius. Về hợp tác công nghiệp giữa Việt Nam và các nước châu Phi, hiện có 7 quốc gia và vùng lãnh thổ châu Phi với 37 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn là 67,76 tri ệu USD. Trong số các nhà đầu tư Châu Phi có Cộng hoà Seychelles, Ma-rốc, Nigeria, Guinea Bissau, Mauritius, Ai Cập, Kenya, Nigeria và Siera Leon chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa, lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ, lĩnh vực dịch vụ lưu trú, ăn uống và truyền thông. Gần đây nhất vao thang 5/2012, Tập đoàn Viễn thông Quân đội-Viettel cũng đã nhận được ̀ ́ giấy phép đầu tư tại Mô-dăm-bích và đang triển khai hoạt động trong lĩnh vực cung c ấp dịch vụ và cơ sở hạ tầng viễn thông, đó là Movitel, một đơn vị của Viettel liên doanh với một nhóm nhà đầu tư Mô-dăm-bích. Tổng số vốn góp của Viettel là 345,6 triệu USD. 2.4 Một số dự án lớn được cấp phép trong giai đoạn 2002 đến 2012 Các dự án dầu khí chiếm số vốn đầu tư lớn tăng lên đáng kể: tại An-giê-ri (224,9 triệu USD), Madagascar (117,3 triệu USD) và tại CH Congo (15,3 triệu USD). Ba dự án này chiếm tới 50% tổng số vốn đầu tư của Việt Nam sang châu Phi và do Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên thuộc Tổng Công ty thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) làm chủ đầu tư. Tiếp đến là dự án hợp tác đầu tư mạng điện thoại di động tại Cộng hòa Mozambique của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel với tổng số vốn 493,79 triệu USD, trong đó Viettel đóng góp 345,6 triệu USD. Đây là dự án đầu tư đầu tiên của Viettel tại châu Phi 12
- Tại Mauritius, Công ty TNHH Hóa dược Vedic Fanxipăng đã đầu tư 1 dự án thu mua và kinh doanh các sản phẩm từ cây Artemisia Annua với số vốn 20.000 USD. Angola thu hút được 6 dự án đầu tư của Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất tấm lợp, xe gắn máy, hàng may mặc, điện tử, điện lạnh, đồ uống đóng chai, với tổng giá tr ị 4,53 triệu USD. Các doanh nghiệp đầu tư chính sang Angola là Công ty TNHH T&T, Công ty TNHH thương mại Thành Đô, Công ty TNHH Hữu nghị Quốc tế. Tại Nam Phi, Việt Nam có 2 dự án trong đó 1 của Công ty cổ phần Thiên Minh Đ ức đầu tư trong lĩnh vực trồng cây xanh và phát triển du lịch sinh thái với tổng số vốn 715.000 USD và 1 dự án của Công ty cổ phần XNK Việt Trang hoạt động trong lĩnh vực khai thác, sơ chế gỗ xuất khẩu và kinh doanh siêu thị với số vốn 950.000 USD. Tại Ghana, Việt Nam có 1 dự án khai thác mỏ đá, sản xuất và kinh doanh đá granite làm vật liệu xây dựng với chủ đầu tư là Công ty cổ phần đầu tư Bình Hưng Thịnh. Tại Tanzania, Công ty TNHH Cơ khí An Việt Cường và Công ty TNHH Thương Mại Thiên Phú có chung 1 dự án cung cấp dịch vụ khai thác vàng, cho thuê máy móc, thiết bị, công nghệ với số vốn đầu tư 300.000 USD. Tại Cameroon, Việt Nam có 1 dự án liên doanh khai thác và chế biến gỗ, vàng và khoáng sản với tổng số vốn 905.714 USD, trong đó công ty Việt Nam đóng góp 443.800 USD. 3. Đanh giá hoat đông đâu tư sang châu Phi cua Viêt Nam ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ 3.1. Thanh tựu ̀ Cung với tiêp cân dong vôn đâu tư nước ngoai, đâu tư ra nước ngoai là hướng đi tât yêu và ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ phù hợp với điêu kiên kinh tế nước ta hiên nay nhăm tân dung tai nguyên tai chỗ (nước tiêp ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ nhân đâu tư), mở rông thị trường, quang bá hinh anh… Từ năm 1987 cho đên nay, Viêt Nam ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ đã và đang thanh công trong thu hut và sử dung có hiêu quả vôn đâu tư trực tiêp nước ngoai ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ và có thể nhân thây xu hướng mới đang trôi dây trong vai năm trở lai đây, đó là sự gia tăng ̣ ́ ̃ ̣ ̀ ̣ dong vôn đâu từ ra nước ngoai cua cac doanh nghiêp Viêt Nam. Và châu Phi – “miên đât ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ 13
- hứa” cho cac nhà đâu tư cung đang được đâu tư bởi cac nhà đâu tư Viêt Nam, đã đat được ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ môt số thanh tựu đang kê: ̣ ̀ ́ ̉ Trong khoang thời gian gân đây, đâu tư vao châu Phi đã chuyên từ những dự an quy ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ mô nhỏ đâu tư vao cac nganh nghề đơn gian (may măc, san xuât xe găn may…) sang ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ cac dự an quy mô lớn, đâu tư vao cac nganh nghề đoi hoi kỹ thuât, công nghệ cao, vôn ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ lớn (thăm dò khai thac dâu khi, viên thông …) ́ ̀ ́ ̃ Qua từng giai đoan, quy mô vôn đâu tư đã tăng dân, điêu nay cho thây tac đông tich ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ cực cua khuôn khổ phap lý đôi với hoat đông đâu tư ra nước ngoai cua cac doanh ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ nghiêp Viêt Nam cung như sự trưởng thanh về moi măt cua doanh nghiêp nhà nước ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ tham gia vao cac hoat đông đâu tư ra nước ngoai. Nhin chung, cac dự an đâu tư sang ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ châu Phi đã bước đâu triên khai có hiêu qua, nhiêu dự an hoat đông có hiêu quả đã ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ tăng vôn đâu tư, mở rông hoat đông san xuât kinh doanh. ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ Hoat đông đâu tư mang tinh đa dang: ̣ ̣ ̀ ́ ̣ - Đa dang về nganh đâu tư: công nghiêp, nông nghiêp, dich vụ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ - Đa dang về quy mô đâu tư: có nhiêu dự an chỉ vai chuc ngan USD, có những dự an vai ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ trăm triêu USD - Đa dang về hinh thức đâu tư ̣ ̀ ̀ - Đa dang về cac thanh phân kinh tế tham gia đâu tư ̣ ́ ̀ ̀ ̀ - Đa dang về loai hinh doanh nghiêp tham gia đâu tư ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ Có môt số dự an đâu tư thanh công ở châu Phi: dâu khi, bưu chinh viên thông chăng ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ̉ những mang doanh thu ngoai tệ cho đât nước, mà con nâng cao vị thế hinh anh cua ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ Viêt Nam trên trường quôc tê. ̣ ́ ́ 14
- Hoat đông đâu tư sang châu Phi giup hinh thanh môt đôi ngũ doanh nhân có năng lực ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ đam phan trong đâu thâu quôc tế (nganh dâu khi, xây dựng) trong kinh doanh với ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ nước ngoai để tổ chức thực hiên đâu tư ở nước ngoai. ̀ ̣ ̀ ̀ Thể chế chinh sach liên quan đên đâu tư ra nước ngoai ngay cang được hoan thiên và ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ đây đủ tao hanh lang phap lý cho hoat đông đâu tư cua cac doanh nghiêp Viêt Nam: ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ mười năm (1999-2009) kể từ khi có Nghị đinh Chinh phủ về đâu tư ra nước ngoai, cơ ̣ ́ ̀ ̀ chế đã 2 lân sửa đôi và hiên đang được xem xet sửa đôi. ̀ ̉ ̣ ́ ̉ Thực tế cho thây, ngoai viêc chỉ biêt tiêp nhân nguôn vôn đâu tư trực tiêp nước ngoai, hướng ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ đi manh dan cua nhiêu doanh nghiêp đâu tư ra nước ngoai noi chung và đâu tư sang châu Phi ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ noi riêng là rât phù hợp với nên kinh tế Viêt Nam luc nay, đăc biêt trong bôi canh hôi nhâp ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ kinh tế quôc tế sâu rông như hiên nay. Xu hướng trên, môt lân nữa cung cho thây ban linh ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ̉ ̃ cua cac doanh nghiêp Viêt Nam muôn đinh vị lai tên tuôi cua minh trên ban đồ kinh tế thế ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ giới. Bên canh sự nhay ben cua doanh nghiêp, Chinh phủ cung đã ban hanh cơ chê, chinh ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̃ ̀ ́ ́ sach thông thoang tao điêu kiên tôt nhât để cac doanh nghiêp Viêt Nam đi chinh phuc thị ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ trường châu Phi. Tom lai, hoat đông đâu tư sang châu Phi đã mở ra môt “măt trân” kinh tế ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ khai thac thị trường và lợi thế canh tranh cua cac nước khac để bổ sung, hỗ trợ sự phat triên ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ kinh tế trong nước và nâng cao vị thế kinh tế cua Viêt Nam trong khu vực và trên thế giới. ̉ ̣ 3.2. Han chế ̣ 3.2.1. Những hạn chế trong hoạt động đầu tư ra nước ngoai noi chung về phia Chinh ̀ ́ ́ ́ phủ a. Thế chế chính sách chưa hoàn chỉnh, luôn đi chậm so với thực tế, tác động đến sự phat triển hoạt động đâu tư ra nước ngoài chưa mạnh, thậm chí còn gây trở ngại cho hoạt ́ ̀ động đầu tư. b. Quản lý hoạt dộng đầu tư ra nước ngoài còn nhiều bất cập: Quản lý khâu tiền đầu tư chưa hợp lý và phức tạp: 15
- - Nếu như hoạt động đầu tư FDI vào Việt Nam có 4 nơi để cấp giấy chứng nhận đầu tư (Thủ tướng Chinh phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố ́ và Ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất, khu công nghệ cao) thì hoạt động đầu tư ra nước ngoai dù dự án có quy mô nhỏ thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư là nơi duy nhất c ấp ̀ giấy chứng nhận đầu tư. Việc này được khiến các doanh nghiệp miền Trung và phía Nam tốn kém thời gian và tiền bạc để có được giấy phép đầu tư. - Ngoài ra, nhiều thủ tục bất hợp lý có liên quan đến cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài, mở tài khoản, chuyển tiền ra nước ngoài để đầu tư. Và thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài phức tạp, thời gian kéo dài gây khó khăn hoặc làm mất cơ hội của nhà đầu tư ra nước ngoài. Quản lý khâu triển khai và kết thúc dự án còn lỏng lẻo: - Hiện chưa xác định rõ cơ quan nhà nước nào quản lý khâu triển khai các dự án đầu tư ra nước ngoài? Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay cơ quan quản lý ngành? Hay địa phương (cấp tỉnh, thành phố)? Cho nên các dự an đầu tư ra nước ngoài triển khai như thế nào? Còn ́ hoạt động hay không? Không một cơ quan nào nắm rõ. - Công tác quản lý các dự án đầu tư ra nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn do việc thực hiện chế độ báo cáo của các dự án đầu tư ra nước ngoai chưa đầy đ ủ, trong khi ch ế tài chưa quy định rõ và thực hiện nghiêm túc. - Thiếu thông tin về chính sách đầu tư của một số địa bàn nên khó khăn trong công tác xúc tiến đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. - Chưa thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư ra nước ngoài để rút bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý và đề xuất những biện pháp thúc đ ẩy hơn nữa hoạt động đầu tư ra nước ngoài. c. Đại diện của Chính phủ Việt Nam ở nước ngoài (Đại sứ quán, Lãnh sứ quán, đại diện thương mại) chưa tham gia quản lý Nhà nước và hỗ trợ các dự ánđầu tư ra nước 16
- ngoài. Cụ thể, các cơ quan đại dienj của Việt Nam ở nhiều nước không nắm rõ số lượng dự án, ai đầu tư, khó khăn thuận lợi của nhà đầu tư, cho nên không có phương án hỗ trợ, trong đó các nhà đầu tư không gặp gỡ, báo cáo hoạt động đầu tư… và đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều nhà đầu tư rơi vào tình trạng: hoặc “tự tung tự tự tác” gây phiền phức cho môi trường đầu tư nước bạn, hoặc “bơ vơ lạc lõng” hụt hơi trong giải quyết cá khó khăn trong triển khai dự án ở nước ngoài. d. Việt Nam chưa có chiến lược đầu tư ra nước ngoài, trừ ngành dầu khí có những kế hoạch đầu tư dài hạn ra nươc ngoài, còn từ cấp Trung ương, địa phương, ngành.. chưa xây dựng chiến lược đầu tư ra nước ngoài, cho nên chính phủ chưa xây dựng những biện pháp hỗ trợ sự phát triên hoat động đầu tư ra nước ngoài. Hoạt động đầu tư ra nước ngoai hiện ̉ ̣ ̀ nay của Việt Nam vẫn chủ yếu mang tính tự phát của cac doanh nghiệp. ́ e. Các thông tin về môi trường đầu tư nước ngoài chưa được coi trọng Nếu như Chính phủ Trung Quốc có chỉ thị cho các cơ quan ngoại giao của Trung Quốc ở nước ngoài phải có trách nhiệm nghiên cứu môi trường đầu tư bao gồm cơ chế pháp lý, đặc điểm môi trường đầu tư; các cơ hội đầu tư… thông báo về trong nước và hệ thống thông tin về thị trường đầu tư được thiết lập từ Trung ương đến các Bộ ngành, đến các hiệp hội và doanh nghiệp… thì ở Việt Nam, trên trang web của Cục xúc tiến đầu tư chỉ đề cập một số quy chế đầu tư ở Lào, còn chưa cơ quan nào của Chính phủ được giao nhiệm vụ thông tin về môi trường đàu tư, cơ hội đầu tư ở các nước. Đây là một trong những nguyên nhân khiến hoạt động đầu tư ra nước ngoài còn thiếu bài bản, doanh nghiệp tự kai thác thông tin tốn kém và không đầy đủ. f. Công tác xúc tiến đâu tư ở nước ngoài chưa được quan tâm: ̀ Nếu ở các quốc gia khác, sau khi cơ quan phi chính phủ, hiệp hội các doanh nghiệp nhận được danh mục các cơ hôi đầu tư ở nước ngoài, họ tổ chức cho các doanh nghiệp đi ̣ tìm hiểu môi trường đầu tư ở nước ngoài, còn ở Việt Nam chỉ mới thực hiện xúc tiến để 17
- thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành, địa phương, chứ việc xúc tiến đầu tư ra nước ngoài chưa được tổ chức vì chưa có chiến lược và chưa được quan tâm. 3.2.2. Những hạn chế trong hoạt động đầu tư ra nước ngoai noi chung về phía doanh ̀ ́ nghiệp (Chủ đầu tư) a. Năng lực canh tranh yếu ̣ Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam so với các nước khác như Trung quốc, Malaysia…còn yếu, do dự án của doanh nghiệp Việt đầu tư còn “khá khiêm tốn” về nhiều mặt. Trừ một số doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Viễn thông Quân đội-Viettel … đa số các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoai có tiềm năng khiêm ̀ tốn: vốn ít, khó tiếp cận nguồn vốn, trình độ có hạn, khả năng kinh nghiệm hoạt động trong môi trường kinh doanh quốc tế bị hạn chế, thương hiêu công ty, thương hiệu sản ̣ phẩm, dịch vụ chưa có… nên gặp khó khăn trong cạnh tranh với các nhà đầu tư đến từ các nước khác trong giành thầu, thực hiện liên doanh, liên kết với các đối tác ở nước tiếp cận vốn đầu tư. b. Triển khai dự án chậm Ngoài khó khăn về thủ tục hành chinh thì việc triển khai dự án đâu tư chậm còn có ́ ̀ nguyên nhân do chủ đầu tư thiếu vốn, tìm hiểu môi trường đầu tư không kỹ, nên khi được cấp giấy phép nhiều khó khăn mới phát sinh làm chậm tiến trình triển khai dự án. c. Các ngân hàng trong nước vươn ra nước ngoài để lập doang nghiệp hoặc lập chi nhánh còn quá ít: điều này khiến các nhà đầu tư ra nước ngoài trong tiếp cận nguồn vốn để triển khai dự án, ngoài ra việc ngân hàng Việt Nam đầu tư ra nước ngoài ít cũng ảnh hưởng nhất định đến hoạt động thanh toán thương mại quốc tế cua Việt Nam. ̉ d. Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài thiếu tính liên kết với nhau 18
- Khi đầu tư vào Việt Nam các nhà đầu tư nước ngoài liên kết, giúp đỡ nhau thông qua thành lập hiệp hội các doanh nhân: Hiệp hội cá doanh nhân Nhật, Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc… trên 30 hiệp hội như thế. Khác với tập quán của cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản hay quy tắc hoạt động của các tập đoàn xuyên qốc gia trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động riêng lẻ, manh mún lại các nước, thậm chí còn cạnh tranh với nhau, không có cơ chế liên kết để tăng tiếng nói đối với các cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại. Một vài doanh nghiệp vi phạm pháp luật của nước sở tại, dẫn đến làm mất uy tín của các nhà đầu tư Việt Nam. e. Nhiều nhà đầu tư ra nước ngoài không thực hiện báo cáo định kỳ cho cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước về hoạt động đâu tư ra nước ngoài; thậm chí còn có công ty ̀ thay đôi chức năng kinh doanh; hình thức đầu tư; hoặc giả thể doanh nghiệp cũng không ̉ thông báo về nước. Đây cũng là nguyên nhân làm cơ quan quản lý Nhà nước không nắm chắc hoạt động đầu tư ra nước ngoài và không thường xuyên tổng kết đánh giá tình hình để đề xuât với Chính phủ giải pháp phát triển hình thức đầu tư này. f. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm vững luật pháp của nước ngoài, không cập nhật các chính sách đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam, không thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, không thực hiện việc đăng ký chế độ thay đổi nội dung hoạt động ở nước ngoài, hình thức đầu tư ở nước ngoài, quy mô đầu tư ra nước ngoài, dễ dẫn đến những rủi ro trong đầu tư, kinh doanh tại nước sở tại. Việc cập nhật thông tin về chính sách đầu tư còn kém, do đó vẫn vi phạm những quy định của nhà nước. 3.2.3. Những hạn chế trong hoạt động đầu tư sang châu Phi Trở ngại đầu tiên là khoảng cách về địa lý giữa Việt Nam với các quốc gia ở khu vực châu Phi quá xa xôi, dẫn đến chi phí vận tải lớn. Đặc biệt, đối với các doanh nghiêp ̣ quy mô nhỏ thì chi phí bỏ ra càng là vân đề nan giải. ́ Bên cạnh đó là sự thiếu hụt về thông tin, khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ. Hầu hết các doanh nghiêp Việt Nam biết rất ít về thị trường này. ̣ 19
- Ngoài ra, việc thanh toán cũng tương đối khó khăn do hệ thống ngân hàng của các quốc gia châu Phi và Việt Nam chưa có sự hợp tác chặt chẽ. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Chiến lược thâm nhập thị trường của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) – Liên hệ với trường hợp Mcdonald’s thâm nhập thị trường Việt Nam
18 p | 1654 | 288
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Vai trò của ODA với nền kinh tế, thực trạng thu hút vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013
21 p | 867 | 187
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Lợi ích và rủi ro của Mua lại và Sáp nhập (M&A). Liên hệ với hoạt động M&A tại Việt Nam
30 p | 570 | 102
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam dưới góc độ nhà đầu tư nước ngoài giai đoạn 2013 - 2014
23 p | 387 | 80
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Thu hút FDI vào ngành nông nghiệp tại Việt Nam từ năm 2007 đến nay - Thực trạng và giải pháp
30 p | 352 | 77
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đầu tư ra nước ngoài - Cơ hội và thách thức
20 p | 428 | 76
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Đánh giá về tình hình đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam
12 p | 454 | 67
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Tổng quan về tình hình đầu tư ODA của Nhật Bản vào Việt Nam qua 20 năm hợp tác và phát triển 1993 -2013
22 p | 298 | 65
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Vấn nạn chuyển giá trong hoạt động đầu tư quốc tế, thực trạng và giải pháp hạn chế chuyển giá tại Việt Nam
15 p | 181 | 57
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Phân tích môi trường đầu tư của Singapore và những bài học rút ra cho Việt Nam trong việc hoàn thiện môi trường đầu tư
11 p | 252 | 57
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Thực trạng mất cân đối trong các hình thức đầu tư FDI tại Việt Nam và những giải pháp khắc phục
27 p | 229 | 56
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Bài học kinh nghiệm từ thương vụ M&A của Diana và Unicharm
17 p | 363 | 56
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Thuận lợi, khó khăn của nguồn nhân lực Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài
18 p | 259 | 47
-
Tiểu luận đầu tư quốc tế: Xu hướng quốc tế hóa R&D của các TNC trên thế giới
21 p | 380 | 45
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Mua lại và Sáp nhập (M&A) trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
18 p | 235 | 42
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Đánh giá tác động của văn hóa – xã hội Việt Nam tới đầu tư quốc tế vào Việt Nam
27 p | 221 | 37
-
Tiểu luận Đầu tư quốc tế: Tìm hiểu website xúc tiến đầu tư của Trung Quốc và so sánh với website của Việt Nam
25 p | 161 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn