Tiểu luận: Những vấn đề cần lưu ý (tùy theo sự khác biệt của từng ngành và từng sản phẩm cụ thể) khi soạn thảo bộ chứng từ XNK trong các ngành, các công ty này? Cần làm gì để tránh rủi ro, sai sót khi soạn thảo
lượt xem 119
download
Đề tài Những vấn đề cần lưu ý (tùy theo sự khác biệt của từng ngành và từng sản phẩm cụ thể) khi soạn thảo bộ chứng từ XNK trong các ngành, các công ty này? Cần làm gì để tránh rủi ro, sai sót khi soạn thảo trình bày các chứng từ trong kinh doanh xuất nhập khẩu, các mẫu chứng từ, những điểm cần lưu ý khi soạn thảo bộ chứng từ xuất nhập khẩu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Những vấn đề cần lưu ý (tùy theo sự khác biệt của từng ngành và từng sản phẩm cụ thể) khi soạn thảo bộ chứng từ XNK trong các ngành, các công ty này? Cần làm gì để tránh rủi ro, sai sót khi soạn thảo
- TRƯỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Bài tập nhóm 3: Những vấn đề cần lưu ý (tùy theo sự k hác biệt của từng ngành và từng sản phẩm cụ thể) khi soạn thảo bộ chứ ng từ XNK trong các ngành, c ác công ty này? Cần làm g ì để tránh rủi ro, sai sót k hi sọan thảo bộ chứng từ trong các ngành này? Các thành viên Nhóm : Tên Mã số 1. Nguyễn Hoàng Vương TP1220090181 2. Nguyễn Thị Phượng Vỹ TP1220091154 3. Trần Th ị Bảo Trân TP1220091134 4. Phạm Thị Thu Hư ơng TP1220090222 5. Nguyễn Phúc Diễm Trinh TP1220090539 6. Châu Trác nhiên TP1220090560 7. Trần Khánh Tường TP1220090896 8/2012
- M ục Lục Phần I. Các chứng từ trong kinh doanh XNK.....................................................................1 Phần II. Các m ẫu chứng từ.....................................................................................................2 Phần III. Những điểm cần lưu ý khi soạn thảo bộ chứng từ XNK.....................................10 1. H óa đơn thương m ại........................................................................................................10 2. Vận đơn đư ờng biển ........................................................................................................10 3. Phiếu đóng gói ..................................................................................................................11 Phần IV. Những điều cần làm để tránh rủi ro, sai sót khi soạn thảo bộ chứng từ XNK. 12
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM Phần I. Các chứng từ trong kinh doanh XNK Gồm có: 1. Hóa đơn thương mại (commercial invoice) 2. Vận đơn đường b iển (Bi ll of Ladin g) 3. Chứng từ bảo hiểm (certificate of insurance) 4. Giấy chứng nhận chất lượn g hàn g hóa ( certificate of quality) 5. Giấy chứng nhận số lượng hoặc trọng lượn g hàng hóa (certificate of quant ity ) 6. Giấy chứng nhận xu ất xứ (certificate of origin) 7. Hối p hiếu (Bill of exchange) 8. Giấy chứng nhận kiểm d ịch và giấy chứng nhận vệ sinh 9. Phiếu đóng gói (p ackin g list ) L p: NTK2009TP2 1
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM Phần II. Các mẫu chứng từ 1. Hóa đơn thương mại (commercial invoice) L p: NTK2009TP2 2
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM 2. Vận đơn đường b iển (Bi ll of Ladin g) L p: NTK2009TP2 3
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM 3. Chứng từ bảo hiểm (certificate of insurance) L p: NTK2009TP2 4
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM 4. Giấy chứng nhận chất lượn g hàn g hóa ( certificate of quality) L p: NTK2009TP2 5
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM 5. Giấy chứng nhận số lượng hoặc trọng lượn g hàng hóa (certificate of quant ity ) L p: NTK2009TP2 6
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM 6. Giấy chứng nhận xu ất xứ (certificate of origin) L p: NTK2009TP2 7
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM 7. Hối p hiếu (Bill of exchange) L p: NTK2009TP2 8
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM 8. Phiếu đóng gói (p ackin g list ) L p: NTK2009TP2 9
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM Phần III. Những điểm cần lưu ý khi soạn thảo bộ c hứ ng từ XNK 1. Hóa đơn thương mại Ngân hàng đ ặc biệt chú ý đến kiểm tra các nộ i dun g sau: Người lập hóa đơn phải là n gười thụ hưởng ghi trong L/C ? (U CP 500 Art37) Hóa đơn có lập cho người mua là n gười mở L /C khôn g? (UCP 500 Art37) Tên người mua địa chỉ có đúng không? Nếu L/C cho phép người lập hóa đơn khôn g p hải là n gười thụ hưởn g L/C thì phải ghi rõ chữ “Commercial Invoice issued by third p arty is accep table” Tên hàng hóa có thật đúng với tên hàn g ghi trong L/C không? Xem mô tả hàng hóa (về kiểu dán g ký mã hiệu…) có phù hợp với B/L, Packin g List… Nếu trên Invoice mô tả ch i tiết hơn L/C (như ng đún g) thf được ch ấp nhận, người lại nếu mô tả sai thì bị xem như là bán hàn g không đạt tiêu chuẩn đã đề ra. Số lượn g hàn g giao là bao nhiêu? Có vượt quá qui định củ a L/C khôn g? (tính dung sai cho phép của L/C) Giá đơn vị trong hóa đơn có nêu điều k iện cơ sở giao hàn g, loại tiền có p hù hợp với giá ghi t rong L/C? Tổng trị giá hóa đơn là bao nh iêu? Có vượt quá giá trị củ a L/C không? Hóa đơn không cần phải ký (UCP500 Art37) nhưng nếu L/C yêu cầu ký thì hóa đơn có được ký không ? Các chi tiết khác về nơi bố c hàng, nơi dỡ hàn g, p hương thức thanh toán… có p hù hợp qui định L/C khôn g? Số bản củ a hóa đơn có đúng như y êu cầu của n gười mua được ghi trong L/C không? Số hiệu của hóa đơn và ngày lập hóa đơn có được đề cập không? Ngày lập p hải trùng hoặc trước ngày giao hàn g mới hợp lý . So sánh với n gày giao hàng trên B/L 2. Vận đơn đường biển Có tên tàu chở hàng không? Tên nơi bốc hàn g , nơi dỡ hàng có ghi không, có p hù hợp với yêu cầu của tín dụng không? L/C có cho p hép chuy ển tải không? Vận đơn có nêu giao hàng ngoài những cảng đã qui định không ? L p: NTK2009TP2 10
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM Vận đơn có ghi ngày p hát hành không? So sánh v ới hạn giao hàn g, n gày hàng lên tàu p hải trùng hoặc trước ngày giao hàng trễ nhất do L/C qui định. Các L/C qu i định vi ệc xuất trình bộ chứng từ p hải sau một t hời gian rõ ràng sau ngày của vận đ ơn. N ếu không có c ác qui đ ịnh này ngân h àng chỉ chấp nhận chứng từ được xuất trình trong vòn g 21 n gày kể từ ngày ký B/L và phải trong thời hạn hiệu lực của L/C (UCP500 Art43) nên ngày ký B/L còn là căn cứ để xem B /L. cùng bộ chứng từ đi kèm bị bất hợp lệ không? Người lập đơn có p hải là n gười chuyên chơ, đại lý được người chuyên chở chỉ định (As agent of the carrier), t huyền trưởng, đại diện của thuyền trưởng chỉ định. Vận đơn có phải là n gười p hát hành kí không? Vận đơn có ghi rõ “ Shipp ed on board”/”On board” không? T rừ khi L/C cho p hép , B/L ghi “ On desk” sẽ không được n gân hàn g chấp nhận. Vận đơn có ghi rõ số lượng bản chính được p hát hành không (theo thông lệ thường thì bộ vận đơn có 3 bản chính). Căn cứ vào L/C thì mấy bản chính của vận đơn gửi cho ngân hàng (nếu chỉ có 2/3 bản chính gửi cho ngân hàng thì trên thực tế người mu a có thể đi nhận hàng trước khi có thông báo kết quả kiểm tra bộ chứng từ của ngân hàn g – vai t rò của n gân hàn g đ ã bị giảm nhẹ) Vận đơn có hoàn hảo không? T rừ khi L/C cho phép ngân hàn g sẽ không chấp nhận những vận đơn không hoàn hảo (UCP500 Art 32) Vận đơn có nêu lên số L/C không? Tên, địa chỉ của người gửi hàn g (ship p er) thường là n gười hưởn g lợi L/C, có đún g qui định L/C không? Nếu là một t ên khác thì phải xem L/C có qu i định “Third p arty document s are accep table” không? T ên người gửi h àn g này có thống nhất với các chứng từ khác khôn g? Tên, địa chỉ người nhận hàn g (Consignee) có đúng qui định của L/C không? Cần lưu ý rằng đây là p hần sai sót nhiều nhất trong vận đơn vì là p hần qui định rất khác nhau trong L/C. Tên, địa chỉ người cần thông báo (Notify p arty ) thường là người mua và phải dùng qui định của L/C Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượn g… có khớp với hóa đ ơn không? Shipp ing mark có đún g L /C y êu cầu không? Số hiệu, số container (nếu có) có đún g như được thể hiện trên Packing List không? Các ghi chú về cước co đún g (Freight prep aid/Freight collect) so với qui đinh củ a L/C khôn g? 3. Phiếu đóng g ói L p: NTK2009TP2 11
- Đại Họ c Kinh Tế Tp. HCM Có ghi đ ầy đủ tất cả các đặc điểm mô tả hàng hóa như L/C qui định (về bao bì, k í mã hiệu, chủng loại, quy cách…) khôn g? Có p hải do người bán lập không? Có n gười b án kí không? Các chi tiết về tên n gười mua, số hóa đ ơn, số L/C (nếu thanh toán bằng L /C), tên p hương tiện vận tải, lộ trình vận tải… có p hù hợp với B/L, Invoice, C /O …. Không? Mô tả hàng hóa, số lượn g, t rọng lượng hàn g trên một đơn vị bao gói có p hù hợp với quy định của L/C hay không? Điều kiện đóng gói có được nêu ch ính xác hay không? Các thông tin khác khôn g được mâu thuẩn với nộ i dun g của L/C và các chứng từ khác. Phần IV .Những điều cần làm để tránh rủi ro, sai sót k hi soạn thảo bộ c hứng từ XNK. Bố trí nhân sự giỏi về n ghiệp vụ ở khâu lập chứng từ. Người lập chứng từ phải là người am h iểu về chứng từ, p hải nắm vững được cách lập chứng từ. Người lập chứng từ phải nghiên cứu kỹ qui định của L/C đố i với từng chứn g từ p hải làm. Người lập chứng từ cần phải nắm vững luật của nước người mua và nước n gười bán. Các lu ật và tập quán có liên quan đến ho ạt động mu a bán hàng hó a quốc tế. Nghiên cứu kỹ những rủi ro, sai sót thường gặp đối với từng chứn g từ p hải lập và cách tránh sai sót khi lập t ừng chứng từ. Các nhà XNK ngoài rèn luy ện kỹ năng lập và kiểm tra chứng từ sao cho nhanh và đúng thì cần tiến tới sử dụn g mẫu chứn g từ thống nhất lập bằng hệ thống máy t inh và truyền qua mạng. The End L p: NTK2009TP2 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận " Những vấn đề cơ bản của thất nghiệp "
24 p | 832 | 352
-
Đề tài: " NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Ở VIỆT NAMTHÀNH QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA "
12 p | 340 | 101
-
Tiểu luận:Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh shop hoa tươi
15 p | 522 | 86
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam
32 p | 331 | 78
-
Tiểu luận: Văn hoá giao tiếp kinh doanh của Hoa Kỳ và những vấn đề doanh nhân Việt Nam cần lưu ý khi giao tiếp, đàm phán với đối tác Hoa Kỳ
10 p | 482 | 65
-
TIỂU LUẬN: Những vướng mắc cần tháo gỡ trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giữa cha con ông Nguyễn Văn A ở thôn S, xã V, huyện Q
25 p | 151 | 45
-
Tiểu luận môn quản trị sự thay: Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân
46 p | 188 | 34
-
TIỂU LUẬN: Những khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay
26 p | 177 | 29
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay
32 p | 208 | 25
-
Tiểu luận: Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay – Thực trạng và phương hướng giải quyết
24 p | 116 | 21
-
Đề tài triết học " BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI "
19 p | 123 | 19
-
Đề tài triết học " MỘT VÀI SUY TƯ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ DÂN SINH "
26 p | 90 | 16
-
Tiểu luận triết học đề tài : “CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”
42 p | 88 | 14
-
Luận án tiến sĩ: Giải quyết vấn đề dân sự trong điều tra, truy tố, xét xử các vụ án xâm phạm sở hữu
157 p | 75 | 13
-
LUẬN VĂN: WTO và những vấn đề Việt Nam cần giải quyết để trở thành thành viên của WTO
24 p | 97 | 12
-
Tiểu luận: Các vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái. Liên hệ vấn đề tỷ giá hối đoái của Việt Nam và chính sách điều hành của chính phủ năm 2012
24 p | 111 | 12
-
Tiểu luận KTCT: Vận dụng lí luận giá trị sức lao động để chứng minh căn cứ khoa học việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của Đảng và trình bày những nội dung chính của đường lối này
10 p | 107 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn