Tiểu luận môn quản trị sự thay: Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân
lượt xem 34
download
Tiểu luận môn quản trị sự thay: Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân nhằm cân nhắc các mối liên quan của chúng đến việc nghiên cứu tương lai trong sự thai đổi và cách tân của tổ chức. đồng thời củng bàn đến nhiều lý thuyết trong quyển sách và sự liên hệ của chúng đến từng lý thuyết một với nhau thông qua sự nhận biết vị trí của chúng có liên quan đến các câu hỏi trên như thế nào.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận môn quản trị sự thay: Những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỀ TÀI : NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI TRONG NGHIÊN CỨU CỦA SỰ ĐỔI MỚI VÀ CÁCH TÂN Thầy hướng dẫn : Nguyễn Hữu Lam Trần Hồng Hải Nhóm 1: 1. Đào Hùng Anh 2. Trần Thái Bảo. 3. Huỳnh Gia Xuyên. 4. Nguyễn Thành Sơn
- NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI TRONG NGHIÊN CỨU CỦA SỰ ĐỔI MỚI VÀ CÁCH TÂN. Quyển sách này chứa đựng các vấn đề đậm chất lý thuyết, đứng trên góc độ phân tích từng tiểu ban riêng biệt và sẽ dọc thời gian với quá trình thay đổi và đổi mới một cách trải rộng. Giống như các lý thuyết khác, điểm quan trọng nhất khi nhìn vào là sự đa dạng về ý tưởng và các thành phần của vấn đề này. Nhưng khi chúng ta nhìn lại xa hơn, về chuẩn mực và vấn đề trung tâm thì vấn đề này là khâu chính của chương này. Thông suốt cuốn sách ba câu hỏi cơ bản được thể hiện chúng như sau: • Tự nhiên của sự thay đổi là gì? • Chúng ta nghiên cứu sự thay đổi và cách tân như thế nào? • Vấn đề chính gì của lý thuyết cốt lõi cho sự thay đổi và cách tân nên kết hợp như thế nào? Chương này sẽ cho nhiều câu trả lời cho các câu hỏi đó và cân nhắc các mối liên quan của chúng đến việc nghiên cứu tương lai trong sự thai đổi và cách tân của tổ chức. đồng thời củng bàn đến nhiều lý thuyết trong quyển sách và sự liên hệ của chúng đến từng lý thuyết một với nhau thông qua sự nhận biết vị trí của chúng có liên quan đến các câu hỏi trên như thế nào. Chương này được cơ cấu thông qua ba câu hỏi trên. Và chương kế tiếp sẽ bàn về ba quan điểm về sự tự nhiên của thay đổi và cách tân đồng thời cân nhắc các lý thuyết có liên hệ thế nào đến việc trả lời các câu hỏi đó. Ba phương pháp tiếp cận đến thay đổi và cách tân sẽ cho các hướng khác nhau để giải quyết các hiện tượng thực tế của sự thay đổi và cách tân. Sau đó chúng ta chuyển đến các mô hình của việc nghiên cứu sự thay đổi và cách tân. Có ba phương pháp nghiên cứu là, nghiên cứu sự khác biệt, nghiên cứu quy trình, và nghiên cứu theo mô hình. Chúng sẽ cho ta các kết quả về sự thay đổi và cách tân. Phương pháp diễn giải của các mô hình sẽ cho chúng ta các cơ sở lý thuyết mà chúng thực hiện. Trong phần thứ ba của cuốn sách chúng ta sẽ bàn về các khía cạnh chính yếu của sự thay đổi và cách tân của các tổ chức, về lý thuyết cách tân, các mức độ phân tích, về thời điểm. Ba vấn đề này là tiêu chuẩn chung cho các phát triển nghiên cứu trong lĩnh vực này. Chúng tôi mô tả các su hướng hiện hành và các ưu điểm của sự thay đổi dựa trên 3 mặt này và đưa ra các đề xuất về các đặt tuyến có thể trong tương lai cho sự phát triển. Trong chương củng chứa đựng các lý thuyết khác nửa mà không được nhắc đến nhiều trong các chương về sau. Sự tự nhiên của thay đổi là gì? Một người có thể trả lời câu hỏi này như thế nào dựa trên lý thuyết về sự thay đổi và cách tân của tổ chức. Coi vị trí của sự thay đổi cần một lý thuyết nói lên diện mạo của sự thay đổi và cách tân và để làm lệch đi sự chú ý của các lý thuyết hác. Sự thay đổi là một hiện tượng đa dạng mà các phương pháp đều cố gắn giới hạn chúng. Nhưng khi nhìn vào với từng mặt của vấn đề chúng ta có thể thấy một số câu trả lời rất nổi bật, nhưng ở đây chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi này với ba lời giải đáp. Mỗi câu trả lời sẽ tập trung trên
- từng khía cạnh một của sự thay đổi và cách tân. Trong khi không có câu trả lời nào là hoàn thiện cho mọi góc cạnh của sự thay đổi cả. Nhưng nếu tập trung chúng lại thì chúng ta có thể chỉ ra một lý thuyết cho sự thay đổi và cách tân. Lý thuyết của sự thay đổi chống lại lý thuyết thay đổi. Định nghĩa chủ yếu của sự thay đổi và cách tân là mô tả vai trò của con người trong các quy trình. Theo Binnis’s (1966) có sự vược trội trong các lý thuyết, đã tập trung vào vấn đề thế nào là sự thay đổi của tổ chức và tìm ra các nhân tố của sự thay đổi, và lý thuyết thay đổi thì đã đề cập đến sự thay đổi có thể như thế nào và bằng cách nào có thể quản lý được chúng trong tổ chức đã tỏ ra rất hữu ích. Cách đề cập này đã chỉ ra vai trò của con người trong sự thay đổi của tổ chức trong điều kiện tập trung vào việc có hay không có hoạch định về thay đổi đã bàn bạc bởi Seo tại chương 4. Hoạch định sự thay đổi là một sự hình thành có chủ ý và hoạch định sự thay đổi có hiệu quả như thế nào trong lý thuyết sự thay đổi. Có một quy cách để thực hiện hoạch định sự thay đổi; thay đổi để cải thiện hiện trạng và đạt đến một điểm mà có trạng thái ổn định hơn. Mặt khác, sự không hoạch định có thể có hay không ảnh hưởng bởi nhân tố con người. Nó có thể làm cho tổ chức có thể đạt đến một trạng thái tốt hay xấu. Sự tương phản giữa hoạch định và không hoạch định sự thay đổi tập trung vào sự chú ý ở sự suy giảm trong vấn đề dàng dựng, xây dựng hay điều khiển, lý thuyết của hoạch định sự thay đổi chỉ rỏ phương hướng để thành công và điều khiển quy trình của sự thai đổi. Lý thuyết về sự không hoạch định sự thay đổi, xét trên một phương diện nào đó, cho thấy rằng thay đổi là làm suy giảm lực cho việc bị ám ảnh bởi sự thay đổi nhưng không cần thiết phải có hoạch định hay quản lý nó. Trong khi sự hoạch định hay không hoạch định sự thay đổi có thể được nhìn từ góc độ ngược lại. Thì thật là hữu ích khi chúng ta cân nhắc chúng cùng một lúc. Tất cả sự hoạch định thay đổi xảy ra trong một quy trình tự nhiên trong mọi tổ chức. Ví dụ như, một chiến lược quy trình hoạch định cho sự thay đổi cho một tổ chức xảy ra trong một tổ chức sẽ diễn ra do chính vòng đời của nó và cũng có liên quan đến một phần của của các tổ chức khác. Sự giao nhau của ba quy trình thay đổi đó, một hoạch định và hai quy trình không hoạch định, sẽ tạo nên hình thù của tổ chức và sự hiểu biết của quy trình thay đổi xung quanh có thể cho phép nhà quản trị đưa ra chiến lược một cách hiệu quả hơn. Ngược lại, không hoạch định quy trình thay đổi có thể “Khai hóa” thông qua sự can thiệp vào và làm chuyển theo hướng hữu ích hơn. Để làm được việc này, người lập kết hoạch phải làm theo thói quen tốt cần thiết, để vẻ trên sự hiểu biết của anh ta một quy trình thay đổi. Người hoạch định sử dụng sự quá ngưởng của quy trình để đo đạt vấn đề cần thiết. Tất cả các lý thuyết về sự thay đổi trong cuốn sách này được đánh giá cao, trong đó có lý thuyết của McGrath và Tschan’s Nhóm thích ứng mềm dẻo (ở chương thứ 3), Baum và Rao’s lý thuyết coevolutionary (chương 8), nhiều lý thuyết khác của các học viện được Van de Ven và Hargrave bình luận trong (chương 9), Lewin (chương 5) và Hinings (chương 10), Lý thuyết về văn hóa thay đổi được bình luận bởi Hatch (chương 7) và Dooley bàn về mô hình mềm dẻo (chương 12). Trong khi họ bàn luận và đề ra một số đề nghị cho các lý thuyết về thay đổi của tổ chức, nhưng các lý thuyết chưa thực thiết kế một cách dức khoát các đề nghị trong sự thay đổi. Những chương khác trong sách bàn về sự thay đổi, như woodman và Dewett trong tường sự thay đổi ở (chương 2) và Seo trong hoạch định sự thay đổi của tổ chức (chương 4). Drazin Logic của tổ chức (chương 6). Bởi
- vì lý thuyết của logic học là lý thuyết của sự thay đổi nhưng các nhà quản trì và các nhà hoạt động trong sự thay đổi cũng xem logic là mục tiêu hay mục đích của sự thay đổi trong tổ chức. Lý thuyết của sự thay đổi và cách tân trong tổ chức làm một lý thuyết khoa học, hơn làm một vấn đề về thực hành. Như vậy vấn đề này có sự ưu điển cho các nhà nghiên cứu có thể sử dụng nếu họ có thể hiểu được sự thay đổi và phát triển. Như vậy các nhân tố và quy trình trong nghiên cứu sự thay đổi có thể được nhận thấy rỏ. Theo Pfeffer (1982, p.37) đưa ra ý tưởng, “ Thừa kế định nghĩa thuộc về người quản trị là cái gì? là vấn đề quan trọng, cái gì là biến thiên, và đôi khi làm thế nào để đo sự biến thiên thay đổi có thể làm giảm đi các nhân tố giải thích và đến lối nói của vấn đề theo hướng mà chúng không hửu dụng trong khoa học.” theo cách tiếp cận này thì học thuật thuần túy có vẽ có hửu dụng. Mặt dầu vậy, yêu cầu rộng rải có thể tạo ra được các lý thuyết mà có thể có liên quan ít nhiều đến thực tế. Quy trình diễn tả trong mối quan hệ rộng và lý thuyết về sự thay đổi. Rất khó để kiểm soát hay đạt được một cách nhanh chóng. Số đông và tổ chức riêng lẽ và các thành viên thì có rất ít kể đến, miêu tả như một vật thể được thả ra giữa biển với quá ít khả năng mà chúng có thể chống lại. Một số bài học trong bài viết này cho việc tạo lại hình và hành động lại để đối mặt với tình trạng thực tế này, nhưng nhiều phần của bài viết theo mối liên hệ của các nhà làm luật của chính phủ và các chiến lược lâu dày cho các nhà quản trị. Những lời khuyên rằng các nhà quản trị và các chuyên gia sự thay đổi phải nhận biết được sự khó khăng như thế nào của sự thay đổi và cách tân có thể được quản lý, những quy trình thay đổi này có thể sẽ diễn biến theo một chiều hứng mà không được chờ đón. Giá trị mà có thể nhìn thấy ở đây có lẽ là vấn đề này nhưng rất khó có thể trở nên hữu ích cho các nhà quản trị nhận ra cách làm thế nào để quản lý được sự thay đổi trong công ty. Có một vấn đề cần thiết quan trong trong việc tìm ra các mối liên quan của lý thuyết trong thực tế cho sự thay đổi trong tổ chức. Sự thiếu cơ sở lý thuyết có thể chuyển san các dạng thực hành có thể xãy ra, Việc này nhấn mạnh đến nhiều nghiên cứu gần đây trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô có thể xãy ra cho tổ chức và dân cư. Việc này có xu hướng là các chú ý trực tiếp xa rời với các nhân tố mà có thể được quản lý và xây dựng. Lý thuyết về chủ động hành động cho cá nhân (chương 2), cho nhóm (Chương 3), và cho tổ chức (chương 4, 6, 9) có thể cúng cấp các thông tin dể dàng hơn cho việc áp dụng thực tế. Thay đổi gián đoạn so sánh với sự thay đổi liên tục: Weick và Quinn (1999) mô tả sự thay đổi trong điều kiện nhiệp độ của chúng, định nhĩa “đặt trưng tỉ lệ, nhịp điệu, hay mẫu của công việc hay hành động” (Random House Dítionary, citied in weick và Quinn 1999, p.365). Dựa trên tempo, chúng thì khác nhau với đoạn và với sự thay đổi liên tục. Thay đổi giai đoạn được tưởng tượng giống như “không thường xuyên, không liên tục và có chủ tâm” (p.365), trong khi đó thì thay đổi liên tục được tưởng tượng như là “tiếp diễn, biến hóa và tích lũy” (p.375). hai hình thái này tạo ra sự thay đổi có sự liên đới với phép ẩn dụ khác nhau của tổ chứ, khung phân tích khác, lý thuyết về sự can thiệp và vai trò thuộc tính cả các nhóm tư vấn sự thay đổi, thể hiện trong bảng 1.1. Sự khác biệt giửa thay đổi gián đoạn và thay đổi liên tục là sự tương quan với nhiều vấn đề khác, bao gồm sự tăng trưởng so với sự thay đổi quyết liệt (e.g, Tushaman et al. và Romannelli, 1985) sự thay đổi liên tục so với sự thay đổi không
- liên tục (Meyer et al., 1993) và sự thay đổi có khả năng so với sự thay đổi xóa bỏ thẩm quyền ( Abernathy and Clark, 1985). Lý thuyết trong cuốn sách này bao gồm: - Huấn luyện và thay đổi được lập sau cho từng trương hợp thay đổi cụ thể được bàn bạc bởi woodman và Dewett ( chương 2). - Lý thuyết nhân mạnh trạng thái cân bằng (được bàn trong trong nhiều chương). - Lý thuyết về luận lý của tổ chức ( chương 6). - Các lý thuyết thời kỳ đầu và sau của hoạch định sự thay đổi được bàn bởi Seo et al. (chương 4). - Lý thuyết lựa chọn chiến lược (Lewin et al, chương 5) - Sự tiến hóa kinh tế (chương 5). - Lý thuyết của Schein về thay đổi văn hóa (chương 7). - Hầu hết các quy luận hành động thu thập được bàn bởi Ven và Hargrave (chương 9). - Lý thuyết của Greenwood về sự thay đổi trong lĩnh vực tổ chức ( chương 10). Lý thuyết về sự thay đổi liên tục bao gồm: - Sự tương tác giửa cá nhân và xã hội đến sự thay đổi thành phần (woodman và Dewett chương 2). - Lý thuyết về học hỏi trong tôe chức được bàn bởi Seo (chương 4) và Lewin (chương 5). - Lý thuyết ngẫu nhiên (chương 5). - Lý thuyết mối quan hệ cộng đồng và dân số (Baum và Rao, chương 8). - Lý thuyết của Hatch về sự thay đổi văn hóa (chương 7). - Thiết kế tổ chức và nghệ thuật truyền thông được bàn bởi Van de Ven và Hargrave (chương 9).
- Bảng 1.1 So sánh giữa thay đổi gián đoạn và thay đổi liên tục . Tính chất Thay đổi gián đoạn Thay đổi liên tục Phép ẩn dụ về tổ Tổ chức là thiên về sự không muốn Tổ chức là nổi bật và tự tổ chức. thay đổi và thay đổi là không chức và thay đổi là bất biến, thường xuyên, không liên tục và biến chuyển và chông chất không chủ tâm. mãi. . Khung phân tích Thay đổi là xãy ra một cách thỉnh Thay đổi là mô hình của sự thoản hay có tính phân kỳ từ trạng biến cải vô tận trong quy thái cân bằng. Do bên ngoài tác trình tiến hóa và thực hành động. Có sự không thích hợp cho xã hội. nó được gây ra bởi tổ chức cho việc thích ứng với môi tính không ổn định của tổ trường của sự thay đổi. chức và yêu cầu hành động đối mặt với sự thay biến đổi Các lý thuyết liên Viển cảnh: Vĩ mô, khoản cách, hằng ngày. Có tính tích lũy quan toàn cầu. và rất đa dạng. Tầm quan trọng: dung trong thời Viển cảnh: Vi mô, đóng, kỳ ngắn. tính địa phương. Khái niệm quan trọng: sự trì trệ, Tầm quan trọng: trong dài cấu trúc sâu hay tương quan, khởi hạn. sự, thay thế, tính gián đoạn, cách Khái niệm quan trọng: Hồi mạng. quy sự ảnh hưởng lẩn nhau, có tính tùy hứng, sự chuyển dịch và học hỏi. Vai trò của tác nhân Chủ tâm thay đổi: Hũy bỏ, thay sự thay đổi. đổi, tạo lập lại, thay đổi là quán Không phương hướng của tính, tuyến tính, cấp tiến, và yêu các xu thế hiện hửu, thay cầu sự can thiệp từ bên ngoài. đổi là vòng lặp, quy trình không có kết thúc, luôn vận động và tồn tại vĩnh cửu. Nguồn khởi xướng: Người tạo rat hay đổi được tìm thấy điểm của đòn bẫy trong tổ chức. Tác nhân Ý thức của người tạo dựng thay dổi thay đổi hệ thống đo là người nhận dạng sự thay lường, giản đồ . đổi. Tác nhân thay dổi nhận biết, tạo ra sự đáng chú ý, chuyển đổi và học tập. Nguồn Weick and Quinn (1999). Một số lý thuyết kết hợp cả hai lĩnh vực của lý thuyết thay đổi gián đoạn và thay đổi liên tục. Nhiều lý thuyết phát triển được giới thiệu thông suốt quyển sách, tổng quát nhấn mạnh sự thay đổi liên tục ở mức độ vi mô của hệ thống cư xử của cá nhân, nhưng sự thay đổi thường dựa trên nền tản của sự không liên tục. Lý thuyết hệ thống phức hợp thích ứng của McGrath và Tschan của nhóm cũng được xây dựng xung quanh hai vấn đề của sự thay đổi liên tục và gián đoạn. Hơn thế nửa, một số lý thuyết được bàn đến ở trên
- như lý thuyết của Greenwood về sự thay đổi của tổ chức, kết hợp giữa sự thay đổi liên tục với mức độ hành động thực tiễn có thể dịch chuyển quy trình thông qua sự không liên tục. Trong khi lý thuyết tập trung vào không liên tục, nó được coi là quy trình phía dưới cảu liên tục của các hành động cho việc xây dựng lên các bộ phận của lý thuyết. Một số lý thuyết rơi vào khu vực nào đó giữa hai thái cự đã được bàn đến đã có nét đặc biệt không cần thiết. Từ sự thay đổi gián đoạn thì dể hiểu hơn ở cách nhìn vĩ mô hay phân tích trên diện rộng. Trong khi đó thay đổi liên tục thì tốt hơn cho việc phân tích dựa trên mức độ vi mô hoặc phân tích địa phương. Và chúng không hề có sự đối lập và hoàn toàn có thể dùng và có triển vọng sử dùng (chương 13). Hơn thế nửa, thực tế cho rằng có một số sự thay đổi xảy ra với chúng ta một cách từ từ và hầu hết không thể thấy rỏ, nhưng ngược lại một số khác thì phát triển đều đặng bởi một số bước ngoặt gãy đổ quan trọng, tiếp tục cho minh chứng sự không mâu thuẫn của gián đoạn và liên tục của thay đổi. Bốn động lực cơ bản cho sự thay đổi: Định nghĩa thứ ba cho sự thay đổi trên phương diện cơ học. Van de Ven và Poole (1995) định nghĩa bốn lý thuyết đơn giản liên quan giải thích cho quy trình của sự thay đổi và cách tân. Hình 1.1 chỉ rằng mỗi lý thuyết là một quy trình của sự phát triển, mở ra một chuỗi khác nhau cho các sự kiện thay đổi, và cho việc chi phối với các cơ chế khác nhau được sinh ra hay các động lực. - Mô hình vòng đời mô tả quy trình của thay đổi trong thực tế như một quy trình thông qua quy trình cần thiết của giai đoạn hay thời kỳ. Bài viết đặc biệt về giai đoạn và thời kỳ được đặt ra và quy định bởi tổ chức, bắt đầu của một vòng lặp. - Mô hình mục đích luận nhìn vào sự phát triển như mộ vòng lặp của công thức thành công, sự thi hành, sự đánh giá và sự sửa đổi của hành động hay mục đích
- dựa trên cái gì được học hỏi hay mong đợi bởi thực thể. Chuỗi sự kiện nổi bật lên thông qua sự xây dựng xã hội của vấn đề được hình dung giữa từng cá nhân bên trong thực thể. - Mô hình phép biện chứng của mối liên hệ mâu thuẫn của sự phát triển giữa các thực thể tương giao của các luận đề đối lập và các phản đề va chạm nhau và tạo thành sự tổng hợp, trở nên luận đề cho chu trình tiếp theo của một loạt biện chứng khác. Sự đối đầu và mâu thuẫn giữa các thực thể tạo ra quy trình biện chứng này. - Mô hình tiến hóa của sự phát triển chứa đựng quy trình đặc trưng của sự biến đổi, lựa chọn, và sự kiện của khả năng nhớ giữa các thực thể trong tổng thể. Vòng tiến triển này được xây dựng bởi sự tranh đua giữa các thực thể hiện hữu trong tổng thể. Bốn lý thuyết đó có thể được biểu lộ thông qua hai hướng. Chỉ số đo lường sự thai đổi, các câu hỏi về sự thay đổi được trình bài trong các hành động của từng thực thể riêng biệt hay đa thực thể? Sự tiến hóa và lý thuyết biện chứng vận hành trên đa thực thể. Sức mạnh của sự tiến hóa được định nghĩa trong vấn đề chúng ảnh hưởng cho tổng thể và khống có ý nghĩa xa ở mức độ của thực thể đơn lẽ. Lý thuyết biện chứng đòi hỏi ít nhất hai thực thể để đưa vào vai trò của luận đề và phản đề. Mặt khác, lý thuyết vòng đời và lý thuyết mục đích luận vận hành trên thực thể đơn. Trong trường hợp mô hình vòng đời, sự phát triển được giải thích như phương trình của tiềm năng nội tại trong thực thể. Trong khi thực thể môi trường và các thực thể khác có thể tự chúng định hình một cách nội tại, chúng phụ thuộc vào tiềm năng nội tại một cách nghiêm khắc. Sự thúc đẩy thực tế cho sự phát triển đến từ bên trong thực thể đơn, cho toàn bộ quy trình phát triển của thực thể. Lý thuyết về cứu cánh, cũng vậy, yêu cầu chỉ mục tiêu của một thực thể, sự xây dựng xã hội, để giải thích cho sự phát triển. Lý thuyết cứu cánh có thể vận hành trong nhiều thành viên của tổ chức hay một nhóm tổ chức khi có sự thống nhất giữa các cá nhân cho phép chúng cá thể hành động trong các thực thể tổ chức độc lập. thuyết cơ học tổng quát của bốn quy trình lý thuyết cũng có nhiều điểm khác nhau theo chiều thứ hai theo cách quy trình của sự thay đổi được phải được tiên nghiệm hay quy trình được xây dựng và nảy sinh như một quy trình của sự thay đổi được mở ra. Phương thức ra lệnh của kênh thay đổi phát triển của thực thể trong hướng thứ cấp, sự bảo dưỡng và phỏng theo kinh điển có sự hình thành của chúng trong các định nghĩa theo cách có thể đếm được. Phương thức xây dựng của sự thay đổi sinh ra một cách vô tiền lệ, trong sự nghiên cứu quá khứ thường không liên tục và không thể đoán trước được sự khởi đầu trong quá khứ. Động lực ra lệnh gợi lên một quy trình của trường hợp thay đổi với một chương trình tiền tạo dựng hay một thủ tục hành động. Động lực xây dựng, trong một mặt khác sản xuất ra một quy trình hành động mới mà có thể tạo ra công thức nguyên bản của các thực thể. Lý thuyết Vòng đời và lý thuyết sự phát triển vận hành trong theo phương thức ra lệnh. Trong khi lý thuyết về cứu cánh và lý thuyết biện chứng lại vận hành trong phương thức xây dựng. Hai chiều của đơn vị và cách thức của sự thay đổi định nghĩa thuyết cơ học sinh ra từ sự vận động và quy trình. Chúng khác nhau theo chiều hướng, sự lớn lên của thay đổi, sự cơ bản của thay đổi và khả năng phá hủy sự thay đổi, những cái mà có thể phân loại sự thay đổi của tổ chức dựa trên hệ quả và hậu quả do chúng gây ra. Một mặt ưu điểm của hệ thống hình học là có thể phân biệt từng dộng lực của quy trình thay đổi trước khi chúng được kết luận là gì. Sườn chung nhất của các lý thuyết cho nghiên cứu về sự thay đổi và cách tân trong cuốn sách này là mô hình vòng đời, cái mà phản ánh tầm quan trọng trên các mô hình
- trong sự phát triển về cách nghỉ về sự phát triển và thay đổi. Ví dụ như mô hình của vòng đời chứa đựng lý thuyết về sự phát triển nhóm ( chương 3), mô hình tổng hợp (chương 9) và mô hình xã hội (chương 2). Mô hình thuyết cứu cánh, mà được nhấn mạnh vai trò của người lãnh đạo và các tổ chức thai đổi như việc xây dựng sự thay đổi với các thành viên của tổ chức, cũng là những cái chung. Ví dụ trong phần này bao gồm lý thuyế của Schein về sự thay đổi xã hội (chương 7), lý thuyết về thiết kế tổ chức (chương 9) và lý thuyết hệ thống tự tổ chức (chương 6 và 12). Phát triển phổ biến trong hai thập kỷ qua là lý thuyết tiến hóa, đó là mô hình cộng sản và tập thể (chương 8) được thể hiện. Mô hình biện chứng không được sử dụng nhiều. Trong quyển sách này Seo đã diễn tả trong chương 4 trên việc phân tích biện chứng và mô hình biện chứng trong lý thuyết hành động thu thập được bàn trong chương 9 và lý thuyết của Hatch về sự thay đổi xã hội (chương 7 và 13). Các công trình nghiên cứu khác dựa trên mô hình biện chứng trong đó gồm Farjoun (2002) và Smith và Berg (1987). Hơn thế nửa, lý thuyết về sự thay đổi không luôn luôn được xây dựng chỉ trên một động lực. Van de Ven và Poole (1995) cũng đã bàn rằng sự kết hợp của ba động lực đã tạo ra lý thuyết về sự thay đổi ngược lại, cho thấy sự phức tạp của quá trình thay đổi và có sự khác biệt hoàn toàn khi ta chỉ xét đến chỉ một động lực duy nhất tác động cho sự thay đổi, nếu chúng ta cân nhắt đến một, hai, ba hay bốn động lực thì có lẽ sẽ tạo ra một lý thuyết khác về sự thay đổi. Có bằng chứng rằng 16 sự diển giải của sự thay đổi của tổ chức là có thể một cách hợp lý và logic. Có thể thấy trên bảng 1.2 là tương tự để cho ví dụ về sự ảnh hưởng lẩn nhau tạo hiệu ứng cả bốn động lực để lựa chọn lý thuyết hợp lý trong vấn đề quản trị. Bốn sự lựa chọn thứ nhất miêu tả “ảnh hưởng chính” của sự tạo ra ảnh hưởng cơ học dưới lý thuyết: chương trình của lý thuyết vòng đời, ban hành có mục đích của lý thuyết về thuyết cứu cánh, sự mâu thuẫn và sự đối đầu của lý thuyết biến chứng, và sự đấu tranh sinh tồn của lý thuyết tiến hóa. Các “ lý thuyết động lực đơn này” đã tạo ra các trương hợp khi chỉ một của bốn động lực đó được chọn để vận hành. Mười hai lựa chọn còn lại miêu tả “ ảnh hưởng của sự tương tác” của vận hành phụ thuộc lẩn nhau của hai hay nhiều hơn trong bốn nhân tố tác động. Lựa chọn từ 5 đến 10 được gọi là “ lý thuyết động lực đôi” bởi vì chúng miêu tả trường hợp khi chỉ có hai trong số bốn nhân tố được vận hành và cho ra quy trình thay đổi của tổ chức. Lựa chọn từ 11 đến 14 miêu tả “ lý thuyết ba động lực”, lúc đó ba trong số bốn nhân tố được xét đến sự vận hành có tương tác cho sự thay đổi của tổ chức. Lựa chọn 15 là “Lý thuyết bốn động lực” đó là trường hợp phức tạp nhất khi tất cả bốn nhân tố được đưa vào và tương tác nhau để cho ra một tình trạng nào đó. Cuối cùng, là lựa chọn 16 miêu tả một trường hợp không có hiệu lực, khi không có bất cứ động lực nào được cho vào được nhận diện. Ví dụ như các vấn đề được bàn đến do Vn de Ven và Poole (1995) và Poole (2000). Trong chương 13. Poole và Van de Ven mở rộng khung nghiên cứu có chứa đựng sự biến đổi của bốn động lực cơ bản. Một số lý thuyết trong cuốn sách này kết hợp hai hài nhiều hơn các động lực cơ bản. Trong lý thuyết của Greenwood , là lý thuyết của sự thay đổi tổ chức (chương 10). Bảng 1.2 : Những lý thuyết của thay đổi và phát triển tổ chức có thể hợp lý Sự tác động lẫn nhau làm phát sinh những phương pháp Vận động Vận động có Vận động có Vận động
- bắt buộc tính chất xây tính chất xây bắt buộc bên trong dựng bên dựng giữa giữa những thực thể : trong thực những thực thực thể : sự sắp xảy ra tế : có mục thể : mâu chọn lựa có chương trình đích ban thuẫn và tính cạnh hành những sự tranh tổng hợp 1. Chu kỳ sống (Cameron và có Không không không Whetten, 1983) 2. Thuyết cứu cánh (March và Simon, không Có không không 1958) 3. Phép biện chứng (Benson, 1977) không không có 4. Sự tiến hóa (Hannan và Freeman, không không không có 1977) Những lý thuyết vận động kép 5. Lý thuyết thiết kế hệ thống cấp bậc có có không không (Clark, 1985) 6. Mâu thuẫn nhóm (Simmel, 1908; không có có không Coser, 1958) 7. Sinh thái học cộng đồng (Astley, không không có có 1985) 8. Những mô hình thích ứng với sự có không không có chọn lựa (Aldrich, 1979) 9. Những giai đoạn phát triển và khủng hoảng của tổ chức (Greiner, có không có không 1972) 10. Trạng thái cân bằng nhấn mạnh của tổ chức (Tushman và Romanelli, không có không có 1985) Những lý thuyết tam vận động
- 11. Sự điều chỉnh lẫn nhau của người có có có không ủng hộ (Lindblom, 1965) 12. ? không có có có 13. ? có không có có 14. Tâm lý xã hội của tổ chức có có không có (Weick, 1979) Những lý thuyết tứ vận động 15. Những quá trình phát triển của có có có có nhân loại (Riegel, 1976) 16. ?—Thùng rác (Cohen, March, và không không không không Olsen, 1972) Nguồn : phỏng theo Van de Ven và Poole (1995). Thay đổi thuộc về tổ chức (chương 10), một mô hình chu kỳ sống mô tả cấp độ tiến bộ về mặt vĩ mô của sự thay đổi, nhưng sự thay đổi được điều khiển bởi hành động thuộc về thuyết cứu cánh bởi những cá nhân và những tổ chức. Chương 9 mô tả những lý thuyết của sự thay đổi thuộc về tổ chức thông qua tập hợp hành động làm thay đổi những tổ chức mà được dựa trên mâu thuẫn có tính chất biện chứng, mà còn bộc lộ thông qua những giai đoạn của một mô hình chu kỳ sống. Mâu thuẫn bên trong những lý thuyết này ở cấp độ vi mô là một lý thuyết cứu cảnh của trung gian cá nhân. Tại những câu gợi ý cuối cùng này, những mô hình khác của sự thay đổi thường ẩn chứa những lý thuyết dựa trên một mô hình đơn lẻ. Một cách để làm xuất hiện những giả định bên dưới những lý thuyết của sự thay đổi và sự đổi mới là nhận diện những vận động khác mà hoạt động dọc theo những sự kết hợp tổ chức đó trong một lý thuyết. Ba sự khái niệm hóa về thay đổi giải thích những tác động khác nhau của hiện tượng và cung cấp một cách hữu ích để sắp xếp những giả định cơ bản của những lý thuyết thay đổi và sự đổi mới. Những câu trả lời của họ cho câu hỏi “Bản chất của sự thay đổi là gì ?” bổ sung cho một lý thuyết khác. Sự khác biệt của Bennis tập trung sự chú ý vào quyền chọn lựa của nhân loại và vào sự quản lý thay đổi, Weick và Quinn tập trung vào đặc tính của sự thay đổi chính bản thân nó, và Van de Ven và Poole tập trung vào sự thay đổi xảy ra như thế nào. Những lý thuyết của Bennis về sự thay đổi nói chung phù hợp với chu kỳ sống, sự tiến hóa, và phạm trù phép biện chứng, trong khi những lý thuyết của sự đang
- thay đổi có khuynh hướng thuộc về góc độ của thuyết cứu cánh. Hầu hết những lý thuyết của sự thay đổi thì tiếp tục phát triển không ngừng, trong khi đó những lý thuyết của sự đang thay đổi có khuynh hướng chia ra từng giai đoạn. Thế nhưng sự phù hợp là ít rõ ràng, sự tiến hóa và chu kỳ sống vận động có khuynh hướng hoạt động tiếp tục trong những điều kiện, trong khi phép biện chứng và những vận động của thuyết cứu cánh thì chia ra từng giai đoạn nhiều hơn. Sự thay đổi và sự đổi mới phù hợp tốt với loại “những khái niệm tranh cãi cần thiết” mà nói chung không đồng ý với những định nghĩa được xuất phát từ. Cuộc đấu tranh để trả lời cho câu hỏi ‘‘Bản chất của sự thay đổi là gì ?’’ là quan trọng, tuy nhiên, vì nó khuyến khích chúng ta làm việc với cường độ cao để định nghĩa nền tảng về sự thay đổi là gì và làm sáng tỏ “những sự khác biệt mà tạo nên một sự khác biệt” dọc theo thay đổi của những giảng đường mà thay đổi và sự đổi mới diễn ra. Nhiều sự giống nhau được nói về câu hỏi thứ hai, ‘‘Cách tiếp cận tốt nhất cho việc nghiên cứu sự thay đổi và sự đổi mới là gì ?’’ Những cách tiếp cận để nghiên cứu sự thay đổi và sự đổi mới Mohr (1982; Poole và những người khác., 2000) lần đầu tiên phân biệt phân biệt những cách tiếp cận về quy mô thay đổi và những cách tiếp cận về tiến trình đối với những bài nghiên cứu khoa học xã hội, và sự khác biệt khá thuyết phục trong những bài nghiên cứu về tổ chức. Trong những điều kiện nói chung, một lý thuyết về quy mô thay đổi giải thích sự thay đổi dưới dạng những mối quan hệ giữa những biến độc lập và những biến phụ thuộc, trong khi một lý thuyết về tiến trình giải thích một chuỗi những sự kiện ảnh hưởng như thế nào đến một vài kết quả. Hai cách tiếp cận này thì nhường chỗ cho những khái niệm khác về sự thay đổi và ám chỉ phải có những tiêu chuẩn khác để đánh giá nghiên cứu về sự thay đổi và sự đổi mới. Hình vẽ 1.2 cung cấp một bức tranh về sự so sánh giữa hai cách tiếp cận này. Một lý thuyết về quy mô thay đổi tập trung vào những biến số mà đại diện cho những tác động hoặc những thuộc tính quan trọng của đề tài nghiên cứu. Những sự giải thích đưa đến một hình thức của những câu khẳng định thuộc về nguyên nhân hoặc những mô hình mà bao gồm những biến số này (ví dụ, X là nguyên nhân của Y, mà là nguyên nhân của Z), và một mục tiêu tiềm ẩn của nghiên cứu về quy mô thay đổi là thiết lập những điều kiện cần thiết và có đủ điều kiện để mang đến một kết quả. Nghiên cứu về quy mô thay
- đổi dùng những bảng thiết kế nghiên cứu phỏng vấn điều tra và thực nghiệm và được đặt trong mô hình tuyến tính nói chung mà giải thích cho hầu hết những phương pháp thống kê nói chung, bao gồm phân tích phương sai (ANOVA), hồi quy, phân tích nhân tố, và mô hình cấu trúc cân bằng. Một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá quy mô thay đổi là tính khái quát hóa của chúng, mà liên quan đến một loạt những trường hợp, hiện tượng, hoặc những tình huống sự giải thích thuộc về nguyên nhân vận dụng. Một vài những loại nghiên cứu khác về sự thay đổi và sự đổi mới của tổ chức dưới đây theo cách tiếp cận quy mô thay đổi 1. Có lẽ hầu hết những loại phổ biến của việc nghiên cứu quy mô thay đổi giải quyết thay đổi như một biến số như là tỷ lệ của sự đổi mới (Rogers, 1995), hoặc chiều sâu của sự thay đổi (Harrison 1970, cũng như Woodman và Dewett, chương 2). Mục tiêu của những nghiên cứu này để giải thích và/hoặc dự đoán việc xảy ra và quy mô của sự thay đổi hoặc những tác động của sự thay đổi đến những biến số khác. Những hệ phương pháp đã vận dụng những nghiên cứu này từ phòng thí nghiệm một cách tương đối không phức tạp (Mathieu và những người khác., 2000) và phỏng vấn điều tra (Morrison, 1993) thiết kế phức tạp những chuỗi thời gian và những mô hình sự kiện lịch sử (Mayer và Tuma, 1990). 2. Một vài nghiên cứu giải quyết thay đổi như một ngữ cảnh cho những quá trình khác nhau thuộc về nguyên nhân. Ho không nghiên cứu sự thay đổi thuộc về bản chất, nhưng thay vào đó họ xem thay đổi như là một khung mà ở đó những hiện tượng khác xảy ra. Đối tượng của những nghiên cứu này là phát triển và kiểm tra những mối quan hệ nguyên nhân – kết quả bên trong một ngữ cảnh đang thay đổi hoặc để kiểm tra những lý thuyết của những phản ứng đơn vị cá nhân để thay đổi những đơn vị ở một cấp độ cao hơn. Một nghiên cứu của những bệnh viện tư nhân phản ứng lại sự thay đổi như thế nào trong thực tế tổ chức ở lĩnh vực y khoa bởi Goodrich và Salancik (1996) là một ví dụ của loại nghiên cứu này.
- Lý thuyết quy mô thay đổi Lý thuyết tiến trình Những thuộc tính : • Môi trường (x1) Chiến Chiến • Công nghệ (x2) lược thay • Quá trình ra Chiến lược B đổi (Y) quyết định (x3) lược A • Những nguồn tài nguyên (x4) • Những sự kiện • Những hoạt động • Những chọn lựa Hình vẽ 1.2 : Hai cách tiếp cận để giải thích chiến lược thay đổi. Dựa trên Mohr (1982) và Langley (1999
- 3. Một cách tiếp cận phổ biến tăng lên là nghiên cứu thay đổi ở những cấp độ phức tạp của phân tích (Dansereau và những người khác, 1999). Một vài nghiên cứu trong nhóm này tập trung vào những tác động của sự thay đổi trong một biến số tại một cấp độ của sự phân tích đến những biến số tại những cấp độ khác – ví dụ, những phong cah1 lãnh đạo chuyển đổi như thế nào ảnh hưởng đến những đơn vị làm việc và tạo ra những tập hợp trong những tổ chức làm việc ngoài giờ (Avolio và Bass, 1995). Những phương pháp để thực hiện phân tích đa cấp độ bao gồm mô hình tuyến tính theo thứ bậc, bên trong và giữa phân tích, và phân tích sự phụ thuộc lẫn nhau (Kashy và những người khác., 1999; Klein và Koslowski, 2000). Cách tiếp cận quy mô sự thay đổi hữu ích trong việc nghiên cứu sự thay đổi và những tiến trình của sự đổi mới ở hai khía cạnh quan trọng. Đầu tiên, những lý thuyết về quy mô thay đổi cung cấp những hình ảnh tốt của những phương pháp mà điều khiển một tiến trình, và những phương pháp nghiên cứu quy mô thay đổi thì rất thích hợp cho việc kiểm tra những giả thuyết liên quan đến những phương pháp. Thứ hai, cách tiếp cận quy mô thay đổi hữu ích cho nghiên cứu những tiến trình mà hoạt động một cách nhanh chóng dựa vào thang đo của nhân loại, như là trường hợp của nhiều cá nhân hoặc cấp độ nhóm thay đổi những tiến trình (ví dụ, xã hội nhận diện thông tin hoặc sự thay đổi trong những cấu trúc thuộc về nhận thức). Trong khi những loại này mở ra như một cách tiếp cận tiến trình mô tả bên dưới, chúng hoạt động một cách nhanh chóng đến nỗi mà chúng được nghiên cứu rất hiệu quả với những phương pháp quy mô thay đổi mà giả định đồng nhất, mối quan hệ nhân quả trực tiếp. Cách tiếp cận quy mô thay đổi cũng có những giới hạn (Poole và những người khác., 2000). Nó thì khó khăn để nghiên cứu những hoạt động hoặc những bước mà sự thay đổi và sự đổi mới mở ra sử dụng những phương pháp quy mô thay đổi. Trong khi một vài hệ phương pháp nghiên cứu những quá trình được vận dụng trong nghiên cứu quy mô thay đổi (ví dụ, Davison và những người khác., 1980; Davison và những người khác., 1978; Poole và Roth 1989a, Poole và Roth 1989b), họ yêu cầu những nhà nghiên cứu tách những biến số từ dữ liệu xử lý, mà thúc ép họ nghiên cứu quá trình tại một phạm vi (ít nhất). Như một kết quả, những cách tiếp cận quy mô thay đổi gây khó khăn để nghiên cứu những tác động quan trọng về sự thay đổi xảy ra như thế nào.
- Đằng sau của hầu hết những lý thuyết về quy mô thay đổi là một “câu chuyện” dựa trên quá trình về những mối quan hệ giữa những biến số mà cho ra những lý thuyết mạch lạc. Tuy nhiên, điều này gây khó khăn cho việc kiểm tra hoặc nghiên cứu có tính chất kể chuyện với những cách tiếp cận quy mô thay đổi. Những phương pháp thiết kế của nghiên cứu quy mô thay đổi giả định rằng mối quan hệ nhân quả trong hệ thống là “cư xử đúng đắn”. Điều này kéo theo (a) nguyên nhân sự lưu thông từ những đơn vị lớn hơn đến những đơn vị nhỏ hơn, nhưng không ngược lại (ví dụ, tổ chức ảnh hưởng đến thành viên của chính tổ chức đó, nhưng hành vi của thành viên đơn lẻ không ảnh hưởng đến tổ chức đó) và (b) những nhân tố gây ra nguyên nhân hoạt động đồng nhất bắt chéo nhau nhiều trường hợp và xấp xỉ cùng thang đo về thời gian (Abbott, 1988). Những giả định này dường như không giới hạn một cách đặc biệt bên trong một khung quy mô thay đổi, nhưng chúng loại trừ ảnh hưởng của một vài nhân tố và những ảnh hưởng nhắc đến rõ rang trong một tiến trình, bao gồm những sự kiện then chốt, nhiều những nguyên nhân hoạt động thất thường tại những phần khác nhau của tổ chức và tại những thời điểm khác nhau, những nguyên nhân hoạt động bắt chéo nhau rất lớn tại những thang đo thời gian khác nhau, và những chuỗi sự kiện trói buộc lại với nhau trong một kiểu dáng ngẫu nhiên để đưa đến một vài kết quả. Thí dụ như những đề tài về lịch sử hoặc lý lịch, những mô hình thuộc cấu trúc không cân bằng. Những lý thuyết về tiến trình cố gắng kết hợp chặt chẽ những nhân tố và những ảnh hưởng này. Tiêu điểm chính của một lý thuyết tiến trình là một chuỗi những sự kiện mà trải qua thời gian để đưa đến một vài kết quả. Những sự giải thích trong những lý thuyết tiến trình có khuynh hướng phức tạp hơn những sự giải thích về quy mô thay đổi tùy thuộc vào sự phức tạp của những sự kiện, sự cần thiết để giải thích cho sự liên quan giữa những sự kiện thuộc về thời gian, những thang đo thời gian khác nhau trong cùng một tiến trình, và bản chất động của những tiến trình. Những sự giải thích tiến trình có lẽ bao gồm (a) một sự tính toán của một sự kiện đưa đến kết quả như thế nào và ảnh hưởng đến những sự kiện theo sau thì như thế nào (ví dụ, những sự kiện loại A có xác suất thành công là 0.7 bởi những sự kiện loại B và xác suất thành công là 0.3 bởi những sự kiện loại C); (b) một sự giải thích của mô hình tổng quát mà tạo ra những chuỗi (ví dụ., tiến trình phát triển ba giai đoạn A, B, và C), hoặc (c) cả hai ( trong trường sự giải thích ở cấp độ vi mô và mô hình tổng quát được nối kết). Những lý thuyết tiến trình kết hợp chặt chẽ với một vài loại
- khác nhau của những tác động trong sự giải thích của chúng, bao gồm những sự kiện then chốt và bước ngoặt, sự ảnh hưởng theo ngữ cảnh, những mô hình tạo thành cho lời hướng dẫn tổng quát đến sự thay đổi, và những nhân tố gây ra nguyên nhân mà ảnh hưởng đến một chuỗi những sự kiện. Poole và những người khác. (2000) tranh cãi rằng những sự giải thích về tiến trình kết hợp chặt chẽ với mô hình bốn nguyên nhân của Aristotle, thêm hình thức và sự tạo ra kết quả cuối cùng có ảnh hưởng kết quả cuối cùng mà là nền tảng của sự giải thích những nhân tố gây ra nguyên nhân trong ngiên cứu về quy mô thay đổi (xem McKelvey [2002] có một trường hợp liên quan đến tất cả bốn nguyên nhân của Aristotelean trong bài nghiên cứu về tổ chức). Nghiên cứu về tiến trình vận dụng những thiết kế chọn lựa mà nhận diện hoặc tái tổ chức tiến trình thông qua sự quan sát trực tiếp, phân tích cấu trúc, hoặc nhiều trường hợp trong thực tế. Phân tích dữ liệu tiến trình cần những phương pháp (a) nhận diện và kiểm tra những sự liên kết theo thời gian giữa những sự kiện và cả những mô hình tổng quát theo thời gian (Poole và những người khác., 2000) và (b) đương đầu với những thang đo về thời gian phức tạp mà thường diễn ra trong những tiến trình (ở đó một vài sự kiện kéo dài trong nhiều năm, những sự kiện khác được gắn vào với chúng hoạt động trong những thời kỳ ngắn hơn, và những sự kiện được gắn vào bên trong những sự kiện này cùng thời kỳ ngắn hơn) (Langley, 1999). Trong khi đa số những bài nghiên cứu về quy mô dựa theo những thủ tục giả thuyết suy diễn, nghiên cứu tiến trình vận dụng hỗn hợp của nhiều cách tiếp cận. Thông thường, những nghiên cứu về tiến trình xuất phát từ lý thuyết về sự quan sát, nhưng trong một vài trường hợp chúng kiểm tra những mô hình lập giả thuyết của tiến trình thay đổi, và trong những trường hợp khác họ sử dụng retroduction nhờ đó những lý thuyết được sử dụng để hướng dẫn sự quan sát hơn là định rõ những lý thuyết (Poole và những người khác., 2000, trang 115–117); đương nhiên, những nghiên cứu kỹ lưỡng của những tiến trình vận dụng hai hoặc thậm chí tất cả những cách tiếp cận này (ví dụ, Van de Ven và những người khác., 1999). Như một kết quả, cả hai cách tiếp cận định tính và định lượng được sử dụng trong nghiên cứu về tiến trình (xem Langley, 1999, và Poole và những người khác., 2000 về những mô tả cho những phương pháp tiến trình). Giống như những lý thuyết về quy mô thay đổi, những lý thuyết về tiến trình cố gắng phát biểu khái quát, nhưng một sự khái quát hóa về tiến trình phụ thuộc vào tính linh hoạt, “trình độ mà nó bao gồm một phạm vi rộng lớn của những mô hình phát triển không qua
- sửa đổi của đặc tính cần thiết (Poole và những người khác., 2000, trang 43). Một sự giải thích cho tiến trình linh hoạt “kéo dài ra” hoặc “thu hẹp lại” để phù hợp với những trường hợp cụ thể mà khác với tiến độ và khoảng thời gian của chúng. Chẳng hạn, mô hình trạng thái cân bằng ngắt quãng của sự thay đổi tổ chức (Gersick, 1991; Tushman and Romanelli, 1985) thì tình linh hoạt rất cao vì nó vận dụng những tiến trình cho một tuần và nhiều năm và một loạt những tiến trình rộng lớn khác nhau, bao gồm sự thay đổi của tổ chức, sự phát triển của nhóm, và sự cải tiến của công nghệ. Bảng 1.3 một vài điểm so sánh cơ bản về cách tiếp cận theo quy mô thay đổi và cách tiếp cận theo tiến trình. Langley (1999) và Poole và những người khác (2000) nhận diện một vài loại khác nhau của những nghiên cứu về sự thay đổi và sự đổi mới dựa theo cách tiếp cận theo tiến trình. Họ sắp đặt một chuỗi liên tục sơ lược từ sự lý giải cao độ đến định lượng : 1. Một vài của hầu hết công việc có ảnh hưởng trong những nghiên cứu về tổ chức đưa ra một hình thức của những quá trình lịch sử có tính chất tường thuật mà thuật lại một câu chuyện chi tiết của một tiến trình (ví dụ., Bartunek, 1984; Chandler, 1964; Pettigrew, 1985). Những bài báo cáo phong phú này phức tạp đan xen nhiều chủ đề và, theo những chú ý của Langley (1999), tính chất rất dày đặc của chúng xuất phát từ những lý thuyết tính toán chi ly một điều gì đó của một sự thách thức. 2. Một cách tiếp cận tập trung hơn là nhiều nghiên cứu cụ thể trong thực tế (Leonard- Barton, 1990). Những nghiên cứu này được thiết kế để so sánh và đối chiếu với một số trường hợp bị giới hạn “hoặc(a) dự đoán những kết quả giống nhau (một sự tái tạo tầm thường) hoặc (b) đưa ra những kết quả trái ngược nhau nhưng produce contrary results but for predictable reasons (một sự tái tạo tầm thường)’’ (Yin 1984, trang 48–49) thông qua sự phân tích định tính sâu sắc. Những nghiên cứu này thường sử dụng những phương pháp khác nhau của sự tổng kết và rút ra nghĩa từ những trường hợp trong nghiên cứu, như là bản đồ thị giác (Langley và Truax, 1994; Mintzberg, Raisinghani, và Theoret1976; Quinn, 1980; Van de Ven và Grazman 1999), những sự thể hiện của ma trận (Kuhn và Poole, 2000; Miles và Huberman, 1994), và sự so sánh của những đoạn trích dẫn và những tạp san thời sự của những sự kiện (Leonard-Barton, 1990). Những bài báo cáo được mang lại bởi những nghiên cứu cụ thể trong thực tế thì đặc trưng rất phong phú., mặc dù nó không được chi tiết như những bài tường thuật về lịch sử, và chúng thường cô đọng và rõ ràng hơn những bài tường thuật về lịch sử tập trung vào lý thuyết suông.
- Bảng 1.3 : So sánh hai cách tiếp cận quy mô thay đổi và cách tiếp cận tiến trình Cách tiếp cận quy mô thay đổi Cách tiếp cận tiến trình Tập trung : Những thực thể cố định và Tập trung : Những thực thể tham gia những những thuộc tính của những biến số sự kiện và thay đổi theo thời gian Những sự giải thích sự thỏa mãn chỉ rõ sự Những sự giải thích sự thỏa mãn chỉ rõ sự cần thiết và có đủ mối quan hệ nhân quả cần thiết của mối quan hệ nhân quả Những sự giải thích sự thỏa mãn bao gồm Những sự giải thích sự thỏa mãn được bao những nguyên nhân có hiệu quả gồm cuối cùng, chính thức, và/hoặc có hiệu quả của những nguyên nhân Sự phát sinh những sự giải thích tùy thuộc Sự phát sinh những sự giải thích tùy thuộc vào việc vận dụng không thay đổi theo vào tính linh hoạt của chính bản thân nó hình thức dọc theo một loạt những trường hợp và những cuộc kiểm tra Đơn điệu, “có giáo dục”, những mối quan Trật tự về thời gian phản ánh kết quả hệ gây ra nguyên nhân Những sự giải thích bao gồm hoạt động của những nhân tố gây ra nguyên nhân ở các cấp độ khác nhau và những khoảng thời gian khác nhau Những mối quan hệ gây ra nguyên nhân thì không đơn điệu hoặc “có giáo dục”
- 3. Một nghiên cứu truyền thống đã tồn tại từ lâu khái quát hóa tiến trình dựa trên một chuỗi của nhiều thời kỳ hoặc nhiều giai đoạn (Bales và Strodtbeck, 1951; Barley, 1986; Fisher, 1970; Langley và Truax, 1994; Poole, 1981). Sự phân tích thuộc về giai đoạn cố gắng nhận diện những thời kỳ gắn kết của hoạt động thông qua một tiến trình diễn ra. Sự giải thích phổ biến nhất dựa vào những giai đoạn trong mô hình chu kỳ sống (Cameron và Whetten, 1983; Greiner, 1972; Lacoursiere, 1980), nhưng những loại lý thuyết khác cũng quan sát những tiến trình dựa trên những thời kỳ (Poole, 1983; Saberwhal và Robey, 1993). Poole và những người khác. (2000) thảo luận một vài phương pháp, cả hai phương pháp định lượng và định tính, sự nhận diện những thời kỳ và kiểm tra một chuỗi những giả thuyết của từng thời kỳ. Những lý thuyết về thời kỳ cố gắng tóm lược những yếu tố cần thiết của dữ liệu tiến trình phong phú trong một bảng báo cáo đơn giản hơn của sự phát triển như bậc thang hoặc những hoạt động điển hình. 4. Một cách tiếp cận cuối cùng của tiến trình nghiên cứu khám phá dựa vào sự phân tích định lượng của những chuỗi sự kiện. Chiến lược này (a) định rõ những nhân tố hoặc những biến số mà tiêu biểu cho những sự kiện, (b) mã hóa những sự kiện để gán những giá trị cho những biến số này, và (c) phân tích kết quả những chuỗi thời gian để kiểm tra giả thuyết về một chuỗi những sự kiện hoặc nhận diện những mô hình trong tiến trình. Van de Ven và Polley (1992) cho ví dụ, chia đoạn một tiến trình đổi mới của sản phẩm qua nhiều năm thành nhiều tháng và đếm số lượng của sự thay đổi trong ý tưởng sự đổi mới, những sự can thiệp bởi sự kiểm soát của nguồn lực bên ngoài, và những sự kiện phản hồi trong mỗi tháng làm phong phú thêm những mô tả của những sự kiện. Họ đã dùng sự hồi quy của những chuỗi thời gian để kiểm tra một mô hình đang học trong suốt sự đổi mới và cũng đã khám phá một mô hình trong những chuỗi thời gian mà đã đề nghị tiến trình đổi mới được mô tả bởi những thời kỳ ban đầu của sự phá hoại tổ chức trong tiến trình đang học mà đã giải quyết bởi một thời kỳ được sắp xếp. Sử dụng một loại dữ liệu khác, Romanelli và Tushman (1994) đã mã hóa những biến số từ một cơ sở dữ liệu nhiều tài liệu bao gồm những bài báo, những báo cáo thường niên, và giống như nghiên cứu những mô hình của sự thay đổi trong công nghiệp máy vi tính. Tiến trình phân tích định lượng dùng một loạt những kỹ thuật, bao gồm phân tích, những kỹ thuật chuỗi thời gian đa biến, phân tích sự kiện lịch sử, và sự phân tích những hệ thống phi tuyến, để
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận môn quản trị học: Kỹ năng ra quyết định trong quản trị
22 p | 3091 | 645
-
Tiểu luận môn quản trị chiến lược: Chiến lược kinh doanh công ty Vinaphone giai đoạn 2010 - 2020
89 p | 529 | 172
-
Tiểu luận môn Quản trị nguồn nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Tập đoàn vận tải Phượng Hoàng
28 p | 6215 | 166
-
Tiểu luận môn Quản trị cung ứng: Tìm hiểu mô hình chuỗi cung ứng của TH True Milk
44 p | 1291 | 112
-
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học Đạo gia, giá trị và hạn chế
29 p | 389 | 96
-
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 p | 1298 | 83
-
Tiểu luận Môn Quản trị sự thay đổi - Đề tài: Sự thay đổi của Tập đoàn Sam Sung
25 p | 403 | 80
-
Tiểu luận môn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản trị dự án phần mềm quản lý nhân sự
21 p | 525 | 75
-
Tiểu luận môn quản trị chiến lược: Chiến lược SCTV trong giai đoạn 2010 - 2020
51 p | 246 | 73
-
Tiểu luận môn quản trị kinh doanh quốc tế: Lợi thế cạnh tranh – sự phồn vinh của quốc gia được tạo ra chứ không phải gắn liền bẩm sinh
25 p | 244 | 54
-
Tiểu luận môn Quản trị tài chính: Phân tích báo cáo tài chính công ty CP VICEM vật liệu xây dựng Đà Nẵng
37 p | 177 | 50
-
Tiểu luận Quản trị sự thay đổi: Tìm hiểu về các nhân tố tác động đến sự thay đổi trong Công ty Vinamilk
22 p | 137 | 44
-
Tiểu luận môn quản trị sự thay đổi: Sự thay đổi về mặt xã hội, kỹ thuật và thể chế
79 p | 280 | 44
-
Tiểu luận môn Quản trị học: Phân tích quản trị tại KFC
69 p | 263 | 39
-
Tiểu luận môn Quản trị đa văn hóa: Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể theo học thuyết Hofstede
38 p | 1538 | 19
-
Tiểu luận môn: Quản trị nguồn nhân lực
15 p | 335 | 18
-
Tiểu luận môn Quản trị nguồn nhân lực: Hoạch định và lập chính sách nhân sự của công ty
37 p | 96 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn