Tiểu luận môn Quản trị học: Phân tích quản trị tại KFC
lượt xem 39
download
Tiểu luận môn Quản trị học: Phân tích quản trị tại KFC với mục tiêu là nghiên cứu sự cần thiết xây dựng Chiến lược Quản trị của KFC ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận môn Quản trị học: Phân tích quản trị tại KFC
- Tiểu luận quản trị kfc Management Theory Bharat Ratna Dr. B. R. Ambedkar University 68 pag.
- Hình - 1 TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ KFC GVHD: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp HP: 203MAN20112 Sáng thứ 4 Nhóm thực hiện: 09 Nguyễn Lê Thanh Vân Đỗ Tiến Phát Trần Nguyễn Minh Thư Võ Thị Cẩm Hướng Lê Thị Thu
- Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................... PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 0 1. Lý Do Chọn Đề Tài: ....................................................................................................... 0 2. Mục Tiêu Nghiên Cứu: ................................................................................................. 0 3. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu: ............................................................................. 0 4. Phương Pháp Nghiên Cứu ........................................................................................... 1 5. Cơ Cấu Đề Tài: .............................................................................................................. 1 I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KFC: ............................................................................................ 2 II. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, GIÁ TRỊ CỐT LÕI: .......................................................................... 4 1. Tầm Nhìn: .................................................................................................................... 4 2. Sứ Mệnh: ..................................................................................................................... 4 3. Giá Trị Cốt Lõi: .............................................................................................................. 5 III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ: ..................................................................................................... 7 1. Môi Trường Nhân Khẩu Học: ....................................................................................... 7 2. Môi Trường Kinh Tế ..................................................................................................... 7 2.1. Tốc độ tăng GDP: .........................................................................................................7 2.2. Tốc độ lạm phát: ..........................................................................................................8 2.3. Chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ ...........................................................9 2.4. Chính sách tiền tệ ........................................................................................................9 2.5. Các chính sách đầu tư khác .........................................................................................9 2.6. Môi trường tự nhiên ................................................................................................ 10 2.7. Môi trường khoa học,công nghệ ............................................................................. 11 2.8. Môi trường chính trị, pháp luật ............................................................................... 12 2.9. Môi trường văn hóa-xã hội ...................................................................................... 12 IV. MÔI TRƯỜNG VI MÔ ................................................................................................... 15 1. Khối Áp Lực Theo Định Nghĩa Của Michael ................................................................. 15
- 1.1. Cơ sở vật chất ..................................................................................................... 15 1.2. Công nghệ chế biến .................................................................................................. 15 1.3. Nguồn nhân lực ........................................................................................................ 16 1.4. Hệ thống phân phối .................................................................................................. 16 1.5. Nguồn lực tài chính .................................................................................................. 17 1.6. Năng lực kinh doanh ................................................................................................ 17 2. Đối Thủ Cạnh Tranh ................................................................................................... 18 2.1. Mc Donald’s –hãng thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới ..................................... 19 2.2. Jollibee của Phillipines......................................................................................... 19 2.3. Lotteria -một thành viên của tập đoàn Lotte của Hàn Quốc ................................. 20 2.4. Kinh Đô –Việt Nam ................................................................................................... 21 3. Khách Hàng. ............................................................................................................... 22 4. Nhà Cung Cấp............................................................................................................. 23 5. Các Trung Gian Marketing Của KFC ............................................................................ 24 5.1. Các tổ chức tài chính tín dụng ............................................................................. 24 5.2. Các tổ chức dịch vụ marketing ................................................................................. 24 5.3. Những người môi giới thương mại. ........................................................................ 25 6. Công Chúng ................................................................................................................ 25 7. Sản Phẩm Thay Thế. .................................................................................................. 26 V. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA KFC .............................................................................. 27 1. Các Nguồn Lực Của KFC. ............................................................................................ 27 1.1. Nguồn lực vật chất. .................................................................................................. 27 1.2. Nguồn lực con người........................................................................................... 27 1.3. Nguồn lực tổ chức. ................................................................................................... 27 2. Môi Trường Văn Hóa.................................................................................................. 28 3. Năng Lực Marketing .................................................................................................. 30 3.1. Chiến lược sản phẩm:.......................................................................................... 30 3.2. Chiến lược giá: .................................................................................................... 30 3.3. Chiến lược khuyến mãi: ........................................................................................... 30 4. Kế Toán ...................................................................................................................... 31
- 5. Sản Xuất .................................................................................................................... 31 6. Năng Lực R&D ............................................................................................................ 32 VI. MA TRẬN SWOT ........................................................................................................... 33 1. Sơ Lược Về SWOT ...................................................................................................... 33 2. Ma Trận SWOT Của Công Ty KFC ................................................................................ 33 2.1. Điểm mạnh ( Strengths) ........................................................................................... 33 2.2. Điểm yếu ( Weaknesses ) ......................................................................................... 34 2.3. Cơ hội ( Opportunities ) ....................................................................................... 34 2.4. Thách thức ( Threats ) .............................................................................................. 34 VII. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC .......................................................................................... 35 1. Chiến Lược Phát Triển Của KFC .................................................................................. 35 1.1. Phân đoạn theo vị trí địa lý ...........................................Error! Bookmark not defined. 1.2. Phân đoạn theo nhân khẩu học ....................................Error! Bookmark not defined. 1.3. Phân đoạn theo tâm lý ..................................................Error! Bookmark not defined. 1.4. Phân đoạn theo hành vi ................................................Error! Bookmark not defined. 2. Lợi Thế Cạnh Tranh ................................................................................................... 36 2.1. Môi trường bên trong –KFC tại Việt Nam............................................................. 36 2.2. Môi trường hoạt động của KFC:........................................................................... 38 VIII. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA KFC ......................................................................... 39 1. Cơ Cấu Tổ Chức.......................................................................................................... 39 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp KFC tại Việt Nam: ......................................... 39 1.2. Đánh giá ưu nhược điểm cơ cấu tổ chức công ty: .................................................. 40 1.3. Chức năng các phòng ban ........................................................................................ 43 1.4. Định hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhà hàng ................................ 45 2. Hệ Thống Quyền Hành Và Trách Nhiệm Của Các Phong Ban Và Bộ Phận Công Ty KFC . 48 2.1. Phòng tổ chức hành chính ................................................................................... 48 2.2. Phòng kế toán tài chính ....................................................................................... 49 2.3. Phòng kinh doanh ............................................................................................... 51 2.4. Phòng thị trường ...................................................................................................... 52 IX. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO ............................................................................. 53
- 1.1. Phương Pháp Lãnh Đạo....................................................................................... 53 1.2. Phương Pháp Hành Chính ........................................................................................ 53 1.3. Phương Pháp Kinh Tế ......................................................................................... 54 1.4. Phương Pháp Giáo Dục ............................................................................................ 54 1.5. Phong Cách Lãnh Đạo Của KFC ................................................................................. 55 X. HỆ THỐNG KIỂM TRA CỦA CÔNG TY KFC ........................................................................ 56 KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Logo KFC ---------------------------------------------------------------------------- 2 Hình 2. Cửa hàng KFC ---------------------------------------------------------------------- 2 Hình 3. Cửa hàng KFC ---------------------------------------------------------------------- 3 Hình 4. Sản phẩm KFC --------------------------------------------------------------------- 5 HÌnh 5. Sản phẩm KFC --------------------------------------------------------------------- 5 Hình 6. Vị trí cửa hàng KFC --------------------------------------------------------------- 17 Hình 7. Doanh thu các chuỗi gà rán đứng đầu thị trường tại Việt Nam ---- 18 Hình 8. Ma trận SWOT--------------------------------------------------------------------- 33 Hình 9. Sơ đồ bộ may quản lý của KFC ------------------------------------------------ 39 Hình 10. Mô hình hệ thống đào tạo Goldsteein 1993----------------------------- 47
- f NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Thảo Tên đề tài: QUẢN TRỊ KFC Nội dung nhận xét: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Điểm: Bằng số: ................... Bằng chữ: ................. GIẢNG VIÊN CHẤM (Ký, ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ THU THẢO
- PHẦN MỞ ĐẦU Cạnh tranh luôn là vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện nay nhất là khi mà quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế thế giới đang trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Xây dựng một chiến lược cạnh tranh phù hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh, giúp mở rộng và duy trì thị phần của doanh nghiệp. Để lựa chọn và xây dựng một chiến lược cạnh tranh phù hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét và phân tích nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố giai đoạn phát triển ngành. Mỗi giai đoạn phát triển của ngành chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau, và do vậy có những ảnh hưởng khác nhau đến chiến lược đầu tư nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh. Trong giai đoạn ngành mới hình thành, còn phôi thai, tất các công ty - mạnh và yếu - đều chú trọng xây dựng năng lực cạnh tranh và chính sách phát triển sản phẩm, thị phần cho riêng mình. Đi đôi với đó sẽ là một chiến lược đầu tư thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đó. 1. Lý Do Chọn Đề Tài: Hiện nay, thức ăn nhanh dang trở nên hợp thời với nhịp sống hiện đại, khi tiền bạc, công việc đều có thể gia tăng. Hàng loạt các cửa hàng thức ăn nhanh ra đời khiến cho thị trường thức ăn nhanh trở nên phong phú. Có thể kể đến những thương hiệu khá nổi tiếng trong lĩnh vực như KFC, Lotteria, Jollibee, PizzaHut, BủgerKing, Starbucks, MC Donald’s. Trên thị trường thức ăn nhanh Việt Nam, KFC chiếm thị phần đáng kể với hệ thống phân phối rộng khắp nước. KFC là một thương hiệu cho tới ngày nay không chỉ phố biến mà đã lan rộng, thống lĩnh thị trường ăn nhanh trên nhiều khu vực của thể giới. KFC là thương hiệu được đánh giá là có tốc độ tăng trưởng nhanh và mạnh nhất. Đối với khách hàng thì KFC là một thương hiệu "đáng tin cậy", luôn luôn đạt khách hàng ở vị trí trung tâm và luôn biết cần phải làm những gì. Sự thành công của KFC là một mẫu điển hình cho các doanh nhân ngày nay nhằm đạt được những hiệu quả kinh doanh lớn hơn. Với chiến lược kinh doanh phù hợp, sự tiên đoán chính xác, sản phẩm uy tín, chất lượng đang làm nên thương hiệu gà rán KFC ở thị trường Việt Nam. Một thương hiệu nổi tiếng thế giơi, một xu hướng mới, một phong cách sống mới hứa hẹn mang đến cho thị trường Việt Nam đầy tiềm năng là những lí do chọn KFC cho bài nghiê cứu của nhóm. 2. Mục Tiêu Nghiên Cứu: Nghiên cứu sự cần thiết xây dựng Chiến lược Quản trị của KFC ở Việt Nam 3. Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu: Đối tượng nghiên cứu: KFC ở Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Chiên lược Quản trị của KFC ở Việt Nam 4. Phương Pháp Nghiên Cứu Dùng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh… 5. Cơ Cấu Đề Tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tìa liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được kết cấu: 1. Giới thiệu về công ty 2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 3. Phân tích môi trường Vĩ mô 4. Phân tích môi trường Vi mô 5. Phân tích môi trường bên trong 6. Phân tích ma trận SWOT 7. Hoạch định chiến lược 8. Cơ cấu tổ chức nhân sự 9. Phân tích chức năng lãnh đạo 10. Hệ thống kiểm tra 1
- PHẦN NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KFC: KFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken - Gà Rán Kentucky, một trong các thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc (Hoa Kỳ). KFC chuyên về các sản phẩm gà rán và nướng, với các món ăn kèm theo và các loại sandwiches chế biến từ thịt gà tươi. Hiện nay đang có hơn 20.000 nhà hàng KFC tại 109 quốc gia và vùng lãnh thổ trên Nguồn: Wekipidia toàn thế giới. Hình 1. Logo KFC KFC nổi tiếng thế giới với công thức chế biến gà rán truyền thống Original Recipe, được tạo bởi cùng một công thức pha trộn bí mật 11 loại thảo mộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện hơn nửa thế kỷ trước. Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và Bơ-gơ, đến với thị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt như: Gà Big‘n Juicy, Gà Giòn Không Xương, Cơm Gà KFC, Bắp Cải Trộn … Một số món mới cũng đã được phát triển và giới thiệu tại thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn, như: Bơ-gơ Tôm, Lipton, Bánh Egg Tart Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 32 tỉnh/thành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp bổ trợ tại Việt Nam. Các cột mốc phát triển nhà hàng đầu tiên tại các tỉnh thành: Tháng 12/1997 - TP.HCM Tháng 12/1998 – Đồng Nai Tháng 06/2006 – Hà Nội Tháng 08/2006 – Hải Phòng & Cần Thơ Tháng 01/2008 – Vũng Tàu Nguồn: vietq Tháng 05/2008 - Huế Hình 2. Cửa hàng KFC 2
- Tháng 12/2008 – Buôn Ma Thuột Tháng 11/2009 – Đà Nẵng Tháng 04/2010 – Bình Dương Tháng 11/2010 - TP. Vinh Tháng 05/2011 - TP. Nha Trang Tháng 06/2011 - Long Xuyên Nguồn: quantri Tháng 08/2011 - Quy Nhơn & Rạch Giá Hình 3. Cửa hàng KFC Tháng 09/2011 - Phan Thiết Tháng 12/2011 – Hải Dương Tháng 02/2013 - Hạ Long Hương vị độc đáo, phong cách phục vụ thân thiện, hết lòng vì khách hàng và bầu không khí nồng nhiệt, ấm cúng tại các nhà hàng là ba chìa khóa chính mở cánh cửa thànhcông của KFC tại Việt Nam cũng như trên thế giới. KFC Việt Nam đã tạo nên một nét văn hóa ẩm thực mới và đóng góp to lớn vào sự phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh tại Việt Nam. 3
- II. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, GIÁ TRỊ CỐT LÕI: 1. Tầm Nhìn: Triết lý kinh doanh: “To be the leader in westem style quick service restaurents through friendly service, good quality food and clea atmosphere” “Trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực phục vụ thức ăn nhanh theo kiểu Tây phương thông qua dịch vụ thân thiện, thức ăn chất lượng cao và không gian trong lành thoáng đãng” Như triệu khách hàng trên thế giới vẫn biết đến KFC với slogan “Flinger lickin’ good” (Vị ngon trên từng ngón tay). Chính câu định vị này đã trở thành một trong những câu cửa miệng thông dụng về KFC. Nhưng sau hơn 50 năm, KFC lại quyết định thay đổi nó bằng slogan “So good” (Thật tuyệt). Bởi vì, theo FKC, họ muốn được nhìn nhận là một thương hiệu thân thiện với môi trường và tránh xa hình ảnh tiêu cực của chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh. Vì thông thường, các thương hiệu đồ ăn nhanh thường bị liên tưởng đến những thứ không có lợi cho sức khỏe. Vậy ở đây, KFC đã thay đổi slogan là để phục vụ cho nổ lực thay đổi chiến lược truyền thông, thay đổi tầm nhìn thương hiệu. Chắc chắn khách hàng của KFC sẽ có một cách nhìn mới, tốt đẹp hơn về nhãn hàng này. Tóm lại, Tầm nhìn KFC: nhận thấy tác hại của thức ăn nhanh tới sức khỏe và sự nhàm chán của nó nên để phát triển bền vững trong tương lai KFC đã thay đổi sản phẩm của mình phù hợp với nhu cầu về sức khỏe của khách hàng thay vì chỉ chú trọng việc giảm chi phí và quan tâm tới chất lượng sản phẩm. Mặt khác KFC luôn là 1 trong số những công ty có chất lượng dịch vụ tốt, phục vụ chuyên nghiệp quan tâm đến khách hàng. Đây là một trong những hướng đi mới trong thời khỳ cạnh tranh với nhiều hãng đồ ăn nhanh có tiềm lực không kém KFC. 2. Sứ Mệnh: Phát biểu của KFC “ Chúng tôi tìm thấy lý do để vui vẻ khi nhìn khách hàng của mình vui vẻ. Chúng tôi sẽ cung cấp những sản phẩm tốt nhất để tạo cho khách hàng niềm tin”. KFC mong muốn tạo ra công nhận, điều đó là quan trọng. "Bạn còn giữ cho nhân viên họ đang hạnh phúc, họ làm việc tốt hơn cho bạn." 4
- Tuyên bố sứ mệnh của họ là rất rõ ràng: “công nhận là then chốt”. Đó là tất cả về sự đa dạng và giúp người dân phát triển theo bất kỳ cách nào họ có thể, và tập trung vào sự hài lòng của khách hàng. Các mục tiêu của họ là thực hiện tốt nhất trong kinh doanh của mình, và tập trung vào sự hài lòng của khách hàng lớn như là một phần của cuộc sống họ. Ham muốn của KFC để cung cấp thực phẩm tốt, cho người tiêu dùng trên toàn thế giới. Họ mong muốn có những khách hàng trung thành mà khi thưởng thức KFC một lần thì sẽ còn quay sau đó để thưởng thức món ăn của họ. KFC - Mang lại sự vui nhộn cho tất cả mọi người KFC với không gian mát lạnh, tường và nội thất được trang trí với những gam màu trẻ trung, nhẹ nhàng gợi sự hiện đại và cả chút cá tính, luôn luôn có âm nhạc là những điều kiện giúp KFC thỏa mãn nhu cầu của đa số giới trẻ. Không ăn nhanh, đi nhanh như các bạn trẻ trên thế giới, người dân châu Á đã xem KFC như một nơi thú vị để tận hưởng cuộc sống cũng như chia sẻ niềm vui với bạn bè. Một cái đùi gà nóng hổi ngon lành, những thanh khoai tây chiên vàng óng và một ly Pepsi sẽ làm cho câu chuyện của bạn với bạn bè thêm phần hấp dẫn. Nguồn: tripafvisor Nguồn: foody Hình 5. Gà rán của KFC Hình 4. Sản phẩm của KFC Mục tiêu của thương hiệu KFC là mang đến với người tiêu dùng một thương hiệu hàng đầu về thực phẩm, sáng tạo ra sự tươi sáng và vui nhộn cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi. 3. Giá Trị Cốt Lõi: KFC xác định cho mình các giá trị cốt lõi đó là niềm đam mê và sự sáng tạo đối với những món ăn mà mình làm ra. KFC luôn coi trọng sáng tạo hơn là kinh doanh. Ngay từ đầu KFC đã khẳng định sự sáng tạo của mình. Ông Sander đã đi những bước đầu tiên với sự sáng tạo vực bậc khi làm ra một món gà rán với sự hòa quyện của 11 loại gia vị và thảo mộc tạo ra 5
- món ăn độc đáo không thể nhầm lẫn với những món gà rán khác. Qua thời gian thì sự sáng tạo đó luôn được duy trì. KFC đã luôn tìm tòi ra những công thức khác nhau để tạo ra sự đa dạng về những món ăn như ngày nay. Trong mùa Covid-19, KFC sống cùng giá trị cốt lõi trong khủng hoảng đã đem lại “điều tuyệt vời trong chiếc ba lô”: Tin tưởng vào năng lực của mỗi nhân viên; luôn làm tốt nhất có thể để đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng; luôn nỗ lực hết mình để tạo ra sự đột phá; đào sâu việc học hỏi và sẵn sàng chia sẻ; làm việc với tinh thần hỗ trợ như người một nhà; tôn vinh những nỗ lực của mỗi nhân viên là 6 giá trị “vàng” của KFC. Trong điều kiện khó khăn, những giá trị này vẫn không thay đổi và còn được đội ngũ lãnh đạo thực thi nghiêm chỉnh. 6
- III. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ: 1. Môi Trường Nhân Khẩu Học: ▪ Lứa tuổi: KFC chủ yếu nhắm vào giới trẻ từ 17 đến 29 tuổi, gia đình có trẻ em. Do nhiều nguyên nhân mà KFC đã chọn thị trường là giới trẻ với độ tuổi dưới 30. Với việc xác định thị trường thì KFC chủ yếu đánh vào xu hướng năng động, khả năng tiếp cận văn hóa nhanh của các bạn trẻ Việt Nam. Ngoài ra KFC cũng đặc biệt quan tâm đến trẻ em, có thể nói họ tác động vào nhận thức của các em ngay từ khi các em còn nhỏ ▪ Thu nhập: Việt Nam là nước có thu nhập đầu người thấp vì vậy đây cũng là một khó khăn của KFC khi xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Những người có thu nhập khá, ổn định chính là đoạn thị trường mà KFC chú trọng. Với những người có thu nhập khá thì việc sử dụng sản phẩm có thể thường xuyên song những người có thu nhập thấp cũng có thể trở thành khách hàng của KFC nhưng mức độ sử dụng sản phẩm có thể không thường xuyên ▪ Nghề nghiệp: Việc chọn 2 thành phố chính là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì KFC có thể tiếp xúc một thị trường lớn là: Học sinh, sinh viên, bạn trẻ làm việc ở khu vực trung tâm Thành phố. Vì số lượng các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề... ở đây là rất nhiều. Và điều đó cũng phù hợp với định hướng của KFC Việt Nam là một nước phát triển nhanh trong thời gian qua. Việc phát triển theo nền kinh tế thị trường đã kéo theo những phong cách sống mới, những xu hướng mới đặc biệt những xu hướng, phong cách sống này được các bạn trẻ tiếp thu rất nhanh. Điều đó giúp cho KFC có cơ sở tin vào sự thành công của mình khi đặt chân vào thị trường Việt Nam. 2. Môi Trường Kinh Tế 2.1. Tốc độ tăng GDP: Việt Nam là một nước đang phát triển với tốc độ tăng trưởng mạnh và cao. Từ năm 2000 đến 2006 tốc độ tăng trưởng nền kinh tăng đều qua các năm và luôn ở mức cao từ 7%- 8%/năm. Khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra những năm 2007 –2008 nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng trầm trọng. Khi đó tốc độ tăng trưởng đã sụt giảm đến mức báo động. Xuất khẩu bị hạn chế bởi những ngành kinh tế mũi nhọn như dệt may bị ảnh hưởng nặng nề. Tốc độ tăng trưởng GDP chỉ còn 6.5%. Hiện nay, bước vào năm 2009 cuộc khủng hoảng kinh tế đã chạm đáy. Nền kinh tế nước ta dần dần hồi phục tăng trưởng GDP trong 7
- năm 2009 thấp hơn, khoảng 6%. Số liệu tăng trưởng GDP mới nhất trong quý 3 năm 2009 cho thấy nền kinh tế đang trên đà phục hồi khá vững chắc, mặc dù xuất khẩu vẫn còn chậm.Tuy nhiên, việc tăng trưởng chậm lại này là hoàn toàn cần thiết cho việc tạo đà tăng tốc cho các năm tiếp theo 2010-2011. Lý giải điều này bởi lẽ chính phủ đã cải thiện được các con số thống kê kinh tế trong vài tháng gần đây, nhưng xét giá trị tuyệt đối thì lạm phát và nhập siêu vẫn còn rất cao. Và việc bình ổn kinh tế đối với Việt Nam không thể một sớm một chiều, mà phải mất một thời gian nữa.Thống kê cho thấy, cùng với Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP so với cùng kỳ năm trước vì vậy Việt Nam được dự đoán sẽ đạt mức GDP năm 2010 là 6,7%. Một dấu hiệu hết sức đáng mừng và khả quan cho nên kinh tế. 2.2. Tốc độ lạm phát: Từ trước đến giờ lạm phát luôn là yếu tố làm các nhà quản lý phải đau đầu. Việt Nam cũng đang cố gắng để kiểm soát và ổn định lạm phát. Bước vào đà tăng trưởng đã có lúc Việt Nam lâm vào tình trạng lạm phát tăng cao đột biến tới 2 con số và đã làm các nhà quản lý phải chóng mặt và nhà nước đã phải thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ và tăng lãi suất. Đến năm 2009 lạm phát đã dần được kiểm soát và sẽ có sự sụt giảm đáng kể so với năm 2008 khi lạm phát đạt ngưỡng 17,5%. Mới đây Việt Nam đã công bố tỷ lệ lạm phát quý I/2009 đạt 14,47%, giảm so với cùng kỳ năm ngoái do giá tiêu dùng tiếp tục giảm từ độ cao kỷ lục năm 2008. Lạm phát 14,47% chủ yếu do giá thực phẩm tăng mạnh. Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), quý I/2009, giá thực phẩm tăng hơn 22% so với cùng kỳ năm ngoái.Theo nhóm nghiên cứu, nếu xét theo từng lĩnh vực thì công nghiệp, giao thông và truyền thông (đóng góp 9% vào CPI) đang chịu áp lực giá tăng cao. Tuy nhiên, hai ngành có tốc độ lạm phát cao nhất, thực phẩm và nhà ở (chiếm tương ứng 43% và 10% trong giỏ CPI) lại có vẻ như đang giới hạn đà tăng giá.Các chuyên gia cũng dự đoán, Chính phủ sẽ tiếp tục đặt ưu tiên cho công tác chống lạm phát cao hơn mục tiêu kích thích tăng trưởng cho tới khi lạm phát giảm và được kiềm chế ở mức một con số. Bản báo cáo cũng chỉ ra rằng: với dự báo về sự giảm tốc của áp lực giá, cộng thêm tăng trưởng kinh tế tiếp tục chậm lại, nhập siêu giảm, có thể khiến Chính phủ nới lỏng chính sách tài khóa và tiền tệ để đẩy mạnh đầu tư công nhằm khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nếu điều này xảy ra tăng trưởng GDP và lạm phát năm 2010 sẽ cao hơn so với kịch bản gốc. Đến thời điểm này, dù lạm phát vẫn được kiểm soát tốt, nhưng không phải là không có những lo ngại về nguy cơ giá cả hàng hóa tăng cao do Ngân 8
- hàng Nhà nuớc thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ.Với một tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và khá ổn định cùng với việc nhà nước đang thực hiện tốt việc kiểm soát lạm phát đã và đang thúc đẩy các nhà đầu tư quan tâm đến Việt Nam khi mà nhu cầu tiêu dùng đang có xu hướng gia tăng khi GDP tăng và lạm phát đang ở mức thấp. 2.3. Chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ Năm 2009 vẫn đặt ra không ít thách thức đối với Việt Nam. Do đó, Chính phủ sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện an sinh xã hội. Đồng thời, một quyết tâm mới cũng được đặt ra là chủ động ngăn chặn suy giảm của nền kinh tế và duy trì tăng trưởng hợp lý khoảng 6,5%. 2.4. Chính sách tiền tệ Theo người đứng đầu Chính phủ, nhiệm vụ của Việt Nam trong năm 2009 vẫn là kiềm chế lạm phát.Việt Nam sẽ áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng có kiểm soát, giảm lãi suất để kích thích đầu tư và hiện đã đưa lãi suất về gần với mức lãi suất trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính thế giới. Đi liền với đó là tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, tính thanh khoản được bảo đảm. Không để hệ thống ngân hàng (quốc doanh và cổ phần) mất ổn định.Các định chế tài chính, chứng khoán ở Việt Nam chưa phát triển nên nguồn vốn huy động cho nền kinh tế chủ yếu từ ngân hàng. Do đó Nhà nước phải can thiệp không chỉ bằng mệnh lệnh hành chính mà bằng thực lực của nền kinh tế khi các ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 70% thị phần cho vay. Trong bối cảnh các doanh nghiệp tồn kho lớn, chưa xuất khẩu được, các ngân hàng có thể hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó khăn bằng khoanh nợ, giãn nợ, thậm chí giảm lãi suất.Cùng với đó chính sách tài khóa cũng được áp dụng như xem xét miễn giảm thuế cho doanh nghiệp để duy trì sản xuất.Chính sách tiền tệ thoáng của nhà nước với mục đích kìm hãm lạm phát thực sự là một gói kích cầu hiệu quả của nhà nước đi kèm với nó là việc giảm lãi suất ngân hàng thu hút các nhà đầu tư với nguồn vốn rẻ hơn đã tạo một sức hút với các nhà đầu tư. 2.5. Các chính sách đầu tư khác Bên cạnh các chính sách tiền tệ, chính phủ cũng đã thực hiện một số chính sách kích cầu khác đối với nhà đầu tư và người tiêu dùng như hỗ trợ thuê đất, thủ tục đăng ký kinh doanh, miễn thuế mấy năm đầu ... cho các nhà đầu tư cũng như chính sách giảm thuế thu nhập cá nhân, khuyến khích tiêu dùng đối với người dân. Những chính sách này đã mang lại hiệu ững tích cực cho cả các nhà đầu tư lẫn người tiêu dùng khi các nhà đầu tư mặn mà hơn với 9
- các dự án trong khi người tiêu dùng có xu hướng đẩy mạnh chi tiêu, điều này đúng với cả ngành thực phẩm tạo nên tín hiệu tốt cho ngành. 2.6. Môi trường tự nhiên Trong những năm 1990 điều kiện của môi trường tự nhiên ngày cầng xấu đi đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng đặt ra trước các doanh nghiệp và công chúng. ở nhiều thành phố trên thếgiới tình trạng ô nhiễm không khí và nước đã đạt tới mức độ nguy hiểm. Một mối lo rất lớn là các hóa chất công nghiệp đã tạo ra lỗthủng trên tầng ozone gây nên hiệu ứng nhà kính, tức là làm cho trái đất nóng lên đến mức độ nguy hiểm. Ở Tây Âu, các đảng "xanh" đã gây sức ép rất mạnh đòi phải có những hành động chung làm giảm ô nhiễm trong công nghiệp. Những người làm Marketing cần nhạy bén với những mối đe dọa và cơ hội gắn liền với bốn xu hướng trong môi trường tựnhiên. 2.6.1. Thiếu hụt nguyên liệu Vật chất của trái đất có loại vô hạn, loại hữu hạn, có thể tái tạo được và loại hữu hạn không tái tạo được. Nguồn tài nguyên vô hạn, như không khí, không đặt ra vấn đề cấp bách, mặc dù có một số nhóm đã thấy có mối nguy hiểm lâu dài. Các nhóm bảo vệ môi trường đã vận động cấm sử dụng một số chất đẩy nhất định trong các bình xịt, vì chúng có khả năng phá huỷ tầng ozone của khí quyển. ở một số khu vực trên thế giới, nước đã là một vấn đề lớn. Những nguồn tài nguyên hữu hạn, tái tạo được, như rừng và thực phẩm, cần được sử dụng một cách khôn ngoan. Những nguồn tài nguyên hữu hạn không tái tạo được, như dầu mỏ, than đá, kẽm, bạc, sẽ đặt ra một vấn đề nghiêm trọng khi gần đến lúc bị cạn kiệt. 2.6.2. Chi phí năng lượng tăng Một nguồn tài nguyên hữu hạn không thể tái tạo -dầu mỏ- đã đẻ ra những vấn đề nghiêm trọng cho nền kinh tế thế giới. Giá dầu mỏtăng vọt đã thúc đẩy việc tìm kiếm ráo riết những dạng năng lượng khác. Than đá lại trở nên phổ biến và các công ty đã tìm kiếm những phương tiện có ý nghĩa thực tiễn để khai thác năng lượng mặt trời, hạt nhân, gió và các dạng năng lượng khác. Điều này cũng ảnh hưởng đến KFC vì KFC dung nhiều chất đốt để chế biến sản phẩm như vậy đã đẩy giá thành sản phẩm của KFC lên. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận môn học Quản trị dự án đầu tư: Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn
22 p | 4297 | 904
-
Tiểu luận môn quản trị học: Kỹ năng ra quyết định trong quản trị
22 p | 3098 | 645
-
Tiểu luận môn triết học: Tư tưởng triết học Đạo gia, giá trị và hạn chế
29 p | 391 | 96
-
Bài thảo luận môn Quản trị chiến lược về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
33 p | 339 | 80
-
Tiểu luận môn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản trị dự án phần mềm quản lý nhân sự
21 p | 529 | 75
-
Tiểu luận môn Quản trị thương hiệu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công của thương hiệu
37 p | 456 | 69
-
Tiểu luận môn Quản trị kinh doanh lữ hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong 6 tháng cuối năm 2020 cho Saigontourist
73 p | 281 | 50
-
Tiểu luận môn Quản trị dự án công nghệ thông tin: Mô tả về phần mềm quản lý bãi gửi xe thông minh
40 p | 179 | 46
-
Tiểu luận báo cáo đề tài môn học Quản trị dự án: Dự án đầu tư Coffee sách
30 p | 271 | 40
-
Tiểu luận môn Quản trị chất lượng toàn diện: Tìm hiểu động cơ của DN ở Việt Nam trong việc áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
31 p | 150 | 30
-
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 p | 99 | 28
-
Tiểu luận môn học Quản trị chiến lược: Vấn đề và quyết định quản trị trong chiến lược kinh doanh của Công Ty TNHH Nước Giải Khát Coca-Cola Việt Nam
33 p | 258 | 25
-
Tiểu luận môn học Thay đổi và phát triển tổ chức: Xây dựng mô hình hoạt động mới tại Ngân hàng TMCP Đông Á - PGD Sóng Thần
24 p | 147 | 22
-
Tiểu luận môn Quản trị đa văn hóa: Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể theo học thuyết Hofstede
38 p | 1546 | 19
-
Tiểu luận môn Điện toán đám mây-INF: Lưu trữ trên đám mây
30 p | 70 | 17
-
Tiểu luận môn Phân tích kinh doanh: Hệ thống thông tin quản lý nhà hàng
19 p | 36 | 14
-
Tiểu luận môn Phát triển và thay đổi tổ chức: Dự án khảo sát nguyên nhân nghỉ việc tại Ngân hàng ABC
48 p | 64 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn