intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Ô nhiễm văn hóa xã hội

Chia sẻ: LÊ NGỌC VƯƠNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

216
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là loại ô nhiễm nguy hiểm nhất trong các loại ô nhiễm. Là sự xuống cấp về đạo đức, luân lý, sự tha hóa của lối sống theo hướng suy đồi,... Cùng tìm hiểu rõ hơn về ô nhiễm này như nguyên nhân, hậu quả, hệ lụy của nó ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của xã hội như thế nào qua bài tiểu luận dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Ô nhiễm văn hóa xã hội

  1. Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Khoa Hóa Bài tiểu luận: Ô NHIỄM VĂN HÓA XÃ HỘI GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Lê SVTH: Nhóm 4 – Lớp 09CQM
  2. MỞ ĐẦU Ngày nay, bên cạnh sự ô nhiễm môi trường đang mức báo động, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt..và bây giờ một sự ô nhiễm không thể bị bỏ qua, là sự ô nhiễm môi trường văn hóa, đặc biệt là môi trường văn hóa tinh thần, tâm linh, của xã hội và của con người, chủ yếu ở đô thị, ngày càng phát triển trong cơ chế thị trường.  Ô nhiễm văn hoá đang được rung chuông báo động đỏ. Đặc biệt, lứa tuổi vị thành niên và lứa tuổi thanh niên phạm pháp ngày càng tăng và ngày càng nghiêm trọng.
  3. www.themegallery.com 1. KHÁI NIỆM : Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân, cấu thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau. Company Logo
  4. Ô NHIỄM VĂN HÓA  Là loại ô nhiễm nguy hiểm nhất trong các loại ô nhiễm. Là sự xuống cấp về đạo đức, luân lý, sự tha hóa của lối sống theo hướng suy đồi. Là sự gia tăng những tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, mê tín, mại dâm, bạo lực. Là sự hiếm hoi của những việc làm tốt, cử chỉ đẹp và lời nói hay trong cuộc sống thường nhật.
  5. www.themegallery.com NGUYÊN NHÂN Những chuẩn mực luân lý, đạo đức, văn hóa, nhân cách truyền thống… không còn là tấm gương, là bài học thiết thân với một bộ phận thế hệ trẻ ngày nay. Một mặt do thời thế thay đổi và chuẩn giá trị cuộc sống có đôi chút biến đổi (chẳng hạn: coi trọng cá nhân, tôn sùng đồng tiền cũng là một giá trị mới với những chuẩn mực riêng của nó) ở từng thế hệ. Mặt khác, quan niệm đói cho sạch, rách cho thơm, nghèo mà thanh cao… không còn hấp dẫn thế hệ mới. Làm giàu đang là một xu hướng, một nhu cầu chính đáng của xã hội ta ngày nay. Từ ”làm giàu” được hiểu quá hẹp, chỉ với nghĩa nhiều tiền, chứ chưa bao hàm cả giàu tình thương, giàu nhân ái, nhân nghĩa, giàu tri thức khoa học, tri thức văn hóa…, gây nên cơn sốt làm giàu cả chân chính lẫn bất chính. Company Logo
  6. www.themegallery.com NGUYÊN NHÂN Kinh tế thị trường đang bộc lộ những mặt trái cần gạn lọc, cần khắc phục bằng giải pháp tổng thể. Company Logo
  7. www.themegallery.com NGUYÊN NHÂN Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, tính ích kỷ, cách sống chụp giật, sự khuynh đảo của lợi nhuận… đã gây ra những hậu quả khó lường về mặt lối sống, nếp sống, hành vi đạo đức, tác phong ứng xử giao tiếp xã hội. Lối sống hiện đại, thực dụng, vì tiền đang trở thành mốt. Bạo lực cũng đang được thế hệ trẻ làm quen dần, lại được củng cố nhờ những phim video chưởng, sách đao kiếm, những bài báo dung tục và tệ nạn xã hội hàng ngày hàng giờ ngoài xã hội, trong gia đình. Company Logo
  8. www.themegallery.com NGUYÊN NHÂN Sống trong thời đại bùng nổ thông tin đa hệ, đa thể loại, đa phương tiện, con người cần thiết phải có những chuẩn mực trong lựa chọn tiêu thụ giá trị văn hóa của dân tộc và của thế giới. Company Logo
  9. 3.1 Bản sắc văn hóa dân tộc bị phai mờ 3.2 Rối 3.3 Nền loạn trật kinh tế 3. Ảnh hưởng tự trị an, quốc gia của ô nhiễm phá vỡ bị đình văn hóa. cấu trúc trệ . gia đình. 3.4 Môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng
  10. 3.1 Bản sắc dân tộc bị phai mờ  Trước hết, cần khẳng định rằng những giá trị truyền thống cơ bản đã nêu vẫn có ý nghĩa tác động tích cực đến việc xây dựng con người mới và nền văn hóa đương đại của chúng ta.  Nhưng trong giai đoạn hội nhập quốc tế, nền “văn hóa mở” giao lưu với văn hóa phương Tây đem lại những biến đổi ngày càng mạnh mẽ về mọi phương diện, và trong đó văn hóa cổ truyền Việt Nam buộc phải đối mặt với nền kinh tế thị trường.  Trong cuộc đối mặt này, nền văn hóa cổ truyền VN đã có những cái hay và cái dở xuất hiện.
  11. Cái hay : Cái được (thêm) Cái thoát khỏi Đô thị, công nghiệp Đô thị bị nông thôn phát triển. khám chế. Đời sống vật chất Sự nghèo nàn thiếu được nâng cao. thốn. Vai trò cá nhân nâng Thói dựa dẫm, bệnh cao. bảo thủ. Tinh thần tự do phê Thói gia trưởng. phán. Sự liên kết quốc tế Óc địa phương chủ rộng rãi. nghĩa
  12. Cái dở : Cái mất (giảm) Cái nhiễm phải Môi trường tự nhiên Nạn ô nhiễm môi mất dần. trường. Lối sống tình nghĩa Lối sống thực dụng. Tính tập thể, ổn định Lối sống cá nhân chủ gia đình. nghĩa. Nề nếp chữ lễ. Lối sống “cá đối bằng đầu” . Tính tự trị giảm. Những hiện tượng đồi truỵ
  13.  Bên cạnh ấy không ít lễ hội, phong tục, trò chơi dân gian bị phai mờ dần, không vui như trước. Ngày xưa Ngày nay
  14. Ngày xưa Bây giờ
  15. 3.2 Rối loạn trật tự trị an, phá vỡ cấu trúc gia đình.  Gia đình hiện nay là một phần trong những vấn đề của toàn xã hội, và cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề này của gia đình là nằm trong mối quan hệ lẫn nhau giữa gia đình và xã hội, là tế bào góp phần xây dựng xã hội.  Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa gia đình với các yếu tố của cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội của xã hội hay mối quan hệ của gia đình với cơ cấu xã hội.
  16. Gia đình thực hiện tốt các chức năng c ủa mình đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội hay không? và điều đó có nghĩa là gia đình có những ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội. Vì thế, khi môi trường xã hội không lành mạnh, đầy khắp tệ nạn  môi trường sống trong gia đình, tính cách của mỗi người cũng ảnh hưởng.
  17. 3.3 Nền kinh tế quốc gia bị đình trệ.  Nhu cầu sống hưởng thụ, lối ăn chơi sa đoạ, lười lao động, kiếm lời trên người khác, theo kiểu trên tiền ở một số người có tác động lớn tới việc chạy theo dịch vụ dưới nhiều dạng khác nhau, kể cả các loại dịch vụ không lành mạnh, phi pháp.  Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới những tệ nạn xã hội: buôn bán trái phép, ma tuý, mại dâm, ăn chơi trác tán. Đất nước mất đi một lực lượng lao động, tri thức  kém phát triển.
  18. 3.4 Môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo nghiên cứu trong thực tiễn cho thấy:  Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử dụng 80% tài nguyên và năng lượng của loài người.  Ô nhiễm do nghèo đói: những người nghèo khổ ở các nước nghèo chỉ có con đường duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, đất đai,...) mà không có khả năng hoàn phục.  Do vậy, để giải quyết vấn đề trên không phải riêng của mỗi quốc gia mà toàn thể loài người, nó phụ thuộc vào ý thức, trình độ văn minh của xã hội đó, của quốc gia đó.
  19. 4.1 Ô nhiễm văn hóa “Lễ hội” 4.2 4.3 Ô nhiễm 4. Thực trạng Ô nhiễm văn hóa của ô nhiễm Văn hóa “Lối văn hóa “Nghệ sông” thuật” 4.4 Ô nhiễm văn hóa “Học đường”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2