Tiểu luận: PHẨM CHẤT CỦA NHÀ BÁO KINH TẾ
lượt xem 30
download
Sự ra đời và tồn tại của báo chí đã khẳng định một cách khách quan vị trí, vai trò và tác dụng của báo chí trong đời sống xã hội. Trong Trong thế kỷ 21, báo chí ngày càng có vai trò và vị trí quan trọng. Báo chí có trách nhiệm chuyển tải một cách nhanh chóng những sự thay đổi, biến chuyển trên thế giới trên cơ sở sử dụng những thiết bị công nghệ hiện đại để đưa những thông tin đa dạng, trong đó có cả những vấn đề về kinh tế. Báo chí kinh tế đã và đang khẳng định...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: PHẨM CHẤT CỦA NHÀ BÁO KINH TẾ
- I. MỞ ĐẦU. Sự ra đời và tồn tại của báo chí đã kh ẳng định một cách khách quan v ị trí, vai trò và tác dụng của báo chí trong đời sống xã hội. Trong Trong thế kỷ 21, báo chí ngày càng có vai trò và vị trí quan trọng. Báo chí có trách nhiệm chuyển t ải một cách nhanh chóng những sự thay đổi, biến chuyển trên thế giới trên cơ sở sử dụng những thiết bị công nghệ hiện đại để đưa những thông tin đa dạng, trong đó có c ả những vấn đề về kinh tế. Báo chí kinh tế đã và đang khẳng định được vị th ế của mình trong làng báo. Làm báo đã khó, làm báo kinh tế lại càng khó hơn vì đây là lĩnh vực vốn khô khan và phức tạp, chuyên sâu. Nó đòi hỏi nhà báo không chỉ có ki ến th ức hi ểu bi ết v ề các chuyên ngành kinh tế, mà còn cần có nghệ thuật viết sao cho công chúng hi ểu được, ứng dụng được. Trên thực tế, chúng ta đã có những tờ báo kinh t ế, nh ững nhà báo vi ết v ề kinh t ế có đẳng cấp, tác phẩm báo chí của họ có sức mạnh sánh vai v ới nh ững chuyên gia kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn không ít những nhà báo viết về kinh tế nhưng không hiểu vấn đề mà mình viết, dẫn đến nh ững h ậu qu ả đáng ti ếc cho c ả xã hội và cho chính bản thân nhà báo. Do vậy, nghiên cứu về những phẩm chất cần thiết của một nhà báo kinh t ế là một việc làm cần thiết. Nhất là với hoàn cảnh hiện nay, khi báo kinh t ế ngày càng phải thể hiện vai thông tin và định hướng của mình trong th ời kỳ kh ủng ho ảng kinh tế toàn cầu, và khi chưa có một tài liệu chính th ức nào nghiên c ứu v ề v ấn đ ề phẩm chất cần thiết của nhà báo kinh tế. NỘI DUNG II. Nghề báo là một nghề vinh quang nhưng cũng đầy nhọc nh ằn, rủi ro và nguy hiểm. Không chỉ có phóng viên chiến tranh tác nghiệp nơi có ti ếng bom, ti ếng súng, mà ngay cả lúc hoà bình này, những nhà báo dũng cảm viết về những phi vụ làm ăn, những vụ tham ô, tham nhũng lớn trong địa hạt kinh tế... cũng d ễ dàng b ị nguy hại hoặc tự bị nguy hại đến tính mạng, nêu không có b ản lĩnh và nghi ệp v ụ điều tra, khai thác, xử lý thông tin. Trong thời đại toàn cầu hoá, các quốc gia có sự phụ thuộc vào nhau và các v ấn đề về lao động và về nguồn vốn… có sự luân chuyển trên thế giới rất nhanh 1
- chóng đòi hỏi các cá nhân, các công ty, các chính phủ cần thích nghi kịp th ời. Do vậy, bên cạnh những cơ hội thuận lợi cũng có không ít nh ững nguy c ơ, thách th ức. Trong hoàn cảnh đó, chính nhà báo là những người cập nh ật thông tin, giúp t ạo ra những phản ứng trách nhiệm, tạo ra những quyết định chính xác, thông minh của mỗi người và cho toàn xã hội… Dưới đây là một số phẩm chất cần thiết mà nhà báo cần có khi vi ết v ề lĩnh v ực kinh tế. Phải có kiến thức nền về kinh tế và kiến thức sâu về lĩnh vực mình 1. đang viết. Nghề báo là sự đan xen của nhiều nghề. Nghề nghiệp của người làm báo bao gồm mọi chuyện, gồm toàn bộ cuộc sống. Chính vì thế, các nhà báo và đ ặc bi ệt là những nhà báo viết về kinh tế trước hết ph ải trang bị cho mình m ột hành trang với tri thức và vốn sống phong phú. Ngoài ra, phóng viên kinh t ế cũng c ần phải có kiến thức nền tảng về Kinh tế và kiến thức chuyên sâu một mặt, một khía cạnh nào đó mà mình đang viết. Hay nói một cách nôm na d ễ hi ểu, nhà báo kinh tế phải là người “Biết một cái gì đó về tất cả và bi ết t ất c ả v ề m ột cái gì đó. “Biết một cái gì đó về tất cả”: Viết về kinh tế không có nghĩa là chỉ tìm hiểu về - kinh tế. Tất cả các mặt, các lĩnh vực đời sống xã hội đều có liên quan mật thiết đến nhau. Nhà báo kinh tế phải tích lũy kiến th ức của nhi ều ngh ề nghi ệp, nhi ều chuyên môn, nhiều lĩnh vực. Ví dụ bài viết về “hàng giả, hàng nhái”, tác gi ả cũng cần có những kiến thức về thương nghiệp, luật pháp...Nói về một s ự kiện nh ưng lại động chạm đén nhiều mặt xã hội. Chính vì thế mà nhà báo kinh tế cần tích lũy cho mình vốn kiến thực rộng rãi. Nhà báo Hữu Thọ từng nói: “ Vấn đề nào bây giờ thì cũng là sự tổng hợp nhiều kiến thức của nhiều vấn đ ề. Bi ết nhi ều thì nghiên cứu vấn đề mới sâu sắc và viết bài thêm hay. Người ta th ường nói áo dài dễ mua là như vậy. Có kiến thức rộng thì xoay xở thế nào cũng được” - “Biết tất cả về một cái gì đó”: Nhà báo kinh tế tất nhiên phải hiểu về kinh tế và nắm bắt sâu sắc hơn về một mặt nào đó mà mình đang viết. Kinh tế là một lĩnh vực bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Hoạt động nào, m ặt nào cũng ph ức t ạp và có nhiều kiến thức cần phải nắm chắc thì mới có thể viết về chúng được. Nhược điểm phổ biến nhất của một bài viết tồi là phóng viên không hiểu rõ l ắm những gì mình đang đưa tin. Việc nắm bắt được những kiến thức kinh tế từ cơ 2
- bản đến đào sâu sẽ giúp cho các phóng viên kinh t ế nh ạy bén v ới thông tin, đ ề tài, sự kiện, vấn đề kinh tế, từ đó bài viết sẽ trở nên sâu sắc hơn, chi tiết và cụ thể hơn, hấp dẫn và thuyết phục hơn. Kinh tế là một lĩnh vực rất rộng, nên đối với các c ơ quan báo chí kinh t ế l ại đòi hỏi phóng viên phải có kiến thức kinh tế chuyên ngành. Ch ẳng h ạn, phóng viên viết cho Đầu tư chứng khoán phải có kiến thức sâu về tài chính – chứng khoán – ngân hàng; phóng viên viết cho tờ Đầu tư đòi hỏi phải có ki ến th ức kinh t ế vĩ mô và các chuyên ngành kinh tế như đầu tư, công nghiệp, xây dựng, thương mại… Nếu hiểu vấn đề, nhà báo sẽ không ch ỉ viết với trách nhi ệm mà còn vi ết v ới niềm đam mê. Chính vì thế, bồi đắp thêm kiến th ức cũng chính là nhà báo đang tăng thêm niềm đam mê để có những bài viết đầy nhiệt huyết. Viết về kinh t ế không được hời hợt mà phải rõ ràng, dễ hiểu. Những điều này ch ỉ có th ể có khi người viết ra những bài báo đó nắm được các quy luật kinh tế cơ bản, những kiến thức kinh tế chung nhất và hiểu sâu sắc về vấn đề mình đang viết. Đối tượng của báo chí nói chung và báo kinh tế nói riêng rất rộng rãi, bên c ạnh những chuyên gia và tầng lớp có trình độ, h ọc vấn cao thì còn có c ả nh ững ng ười dân lao động bình thường. Nhà báo kinh tế phải nắm bắt và hiểu rõ nh ững ki ến thức chuyên sâu mình đang viết để có những tác phẩm hay, chất lượng mà tất cả mọi đối tượng đều có thể hiểu. Báo chí không chỉ thông tin mà còn ph ải làm nhi ệm vụ đ ịnh h ướng. V ới m ột bài viết trên lĩnh vực báo chí, thông tin đưa ra còn phải dự đoán được xu hướng phát triển của vấn đề trong tương lai (gần hoặc xa) và ph ải đ ịnh h ướng phát tri ển phù hợp cho các đơn vị kinh tế. Nếu nhà báo không n ắm bắt đ ược nh ững v ấn đ ề kinh tế cơ bản và không có óc nhanh nhạy thì không thể nào làm tốt chức năng này. Ví dụ thông tin về chất tạo nạc trong thịt lợn hơn một tháng qua đã khiến toàn ngành chăn nuôi nghẹt thở, người tiêu dùng e dè, nông dân l ỗ n ặng vì l ợn m ất giá, khó bán. Chính việc nhà báo không tìm hiểu kĩ vấn đề mà đã đưa ra nh ững thông tin thiếu kiểm chứng đã gây ra hậu quả nghiêm trọng này. Vì vậy, các nhà báo viết về kinh tế cần phải thường xuyên trang bị kiến thức và hiểu biết, tránh trường hợp viết bài trong trạng thái mơ hồ, thiếu hiểu biết, thiếu ki ểm ch ứng. Một s ự sai lệch trong thông tin đưa ra có thể làm thiệt hại đến quyền lợi của nhiều người, mà đôi khi là làm rối loạn cả xã hội. 3
- Nhà báo kinh tế cũng cần phải thường xuyên cập nhật những thông tin kinh tế - trong nước và quốc tế. Hàng ngày, hàng giờ luôn có những sự kiện diễn ra mà n ếu như nhà báo không kịp thời cập nhật thì sẽ tạo ra nh ững l ỗ h ổng trong ki ến th ức. Hiểu biết nhiều thì viết bài sẽ sâu rộng hơn. Tri thức, vốn sống là yếu tố nền móng tạo nên sức mạnh cho nhà báo, đặc biệt là phóng viên kinh tế. Nó chính là chỗ dựa để nhà báo phát huy kh ả năng sáng t ạo nghề nghiệp một cách có chất lượng và hiệu quả. 2. Có lương tâm nghề nghiệp. - Khác với các nghề trong xã hội, nghề báo tạo ra dư luận xã h ội và đ ưa s ự ki ện, con người ra trước sự phán xét của xã hội. Vì thế, ng ười làm báo có trách nhi ệm rất nặng nề đối với xã hội và con người. Thực tế cho thấy, một bài báo viết về một cá nhân với d ụng ý không trong sáng, cố tình phản ảnh sai lệch thực tế hay thiên sẻ có ảnh hưởng ghê gớm đối với t ư tưởng, tình cảm, danh dự, nhân phẩm, giá trị của họ. Một bài báo vi ết v ề m ột doanh nghiệp kinh tế với động cơ xấu, tìm mọi cách “bới lông tìm v ết”, “bé xé ra to”, “ít suýt ra nhiều” có thể làm cho doanh nghiệp lao đao trên th ị tr ường, uy tín và thương hiệu của họ bị giảm sút. Những năm gần đây, trên một số tờ báo thỉnh thoảng xuất hiện những thông tin “sốt” như: Ăn vải thiều Lục Ngạn bị ngộ độc; ăn bưởi Năm Roi bị ung thư vú; rau xà lách “siêu tăng trưởng” vô cùng nguy h ại; “công nghệ” tẩy trứng gà Trung Quốc thành trứng gà ta... đã ảnh h ưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của người nông dân và tâm lý của người tiêu dùng. Như vậy, cũng những nhà báo viết về các lĩnh vực khác thì nhà báo kinh t ế cũng phải có lương tâm nghề nghiệp, có đạo đức của một người hoạt động báo chí. Có khi, sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm, sự nhận xét vội vàng, nh ững định ki ến và suy diễn chủ quan của nhà báo lại là thứ thuốc độc làm hại chính nhân vật trong bài viết. 4
- Kinh tế là một lĩnh vực có nhiều điều tế nhị nếu như không muốn nói là nhi ều - cám dỗ. Nhà báo khi hoạt động trong lính vực này luôn luôn ph ải t ỉnh táo nhìn nhận vấn đề, luôn vững vàng lập trường, giữ thái độ khách quan và công tâm trong quá trình thu thập, xử lý thông tin. Nhà báo kinh t ế không đ ược vì l ợi nhu ận hoặc vì những mục đích cá nhân nào đó mà chỉ chú ý đến vi ệc khai thác nh ững thông tin để tô hồng hay bôi đen vấn đề. Nhà báo kinh t ế cũng c ần bi ết cách khai thác như thế nào và dừng lại ở đâu, cần phải cân nhắc giữa cái mình thích v ới cái xã hội cần, cái mình muốn với cái mình không nên làm và không được làm. Có nhiều nhà báo vì đồng tiền mà đã đi trái lại lương tâm, vi ph ạm lu ật pháp và đạo đức nghề nghiệp. Chúng ta đã từng biết đến nh ững vụ vi ệc lợi d ụng danh nghĩa của nhà báo để tống tiền như hồi tháng 6/2009, hai nhà báo của Báo kinh tế Hợp tác Việt đã chủ động tìm gặp Giám đốc Công ty, đòi chi 500 tri ệu đ ồng thì sẽ không phản ánh những sai phạm của công ty. Những hành vi sai trái này đã bị phát hiện và xử lý, nhưng nó đã báo động cho tình trạng suy thoái đạo đức ngh ề nghiệp trong một bộ phận lớn các nhà báo, nhất là những nhà báo viết về kinh tế. Nghề báo là một trong những nghề được nhiều người trong xã hội quý trọng, vị nể. Nhưng sự quý trọng, vị nể đó chỉ dành cho những ng ười làm việc với động cơ lành mạnh, thái độ nghiêm túc, tấm lòng trong sáng, không vụ lợi hay đòi h ỏi người khác và công chúng phải “phục vụ” mình chu đáo, cầu toàn. Nói như Nhà báo Tạ Ngọc Tấn: “ Bất cứ một sai lầm nào của một nhà báo đều có thể ảnh hưởng đến uy tín, danh dự nghề nghiệp của chính mình, cũng như của cả giới báo chí. Vì thế, hành nghề một cách có lương tâm, giữ gìn danh dự và bản lĩnh nghề nghiệp là yêu cầu lớn nhất về đạo đức với người làm báo”. Hơn ai hết, nhưng nhà báo viết về lĩnh vực kinh tế cần ý th ức rõ điều này đ ể hoạt đ ộng đúng v ới l ương tâm nghề nghiệp của mình. 3. Có đam mê và bản lĩnh. Nghề báo là vinh quang những cũng là “chiến tranh” khốc li ệt và đ ầy cám d ỗ. B ởi vậy, nghề báo, ở một góc độ nào đấy chẳng khác gì một cái lò lửa rèn luy ện b ản lĩnh, trí tuệ con người. Sống trong lò lửa ấy và không b ị lò l ửa ấy thiêu cháy mình – đó là khát vọng mà bất cứ nhà báo chân chính nào cũng h ướng t ới, và cũng quy ết thực hiện bằng mọi giá. Muốn thực hiện những điều đó, trước hết, các nhà báo kinh tế cần phải có niềm đam mê nghề nghiệp. 5
- Niềm đam mê ấy được thể hiện qua nhưng mặt sau : Tâm huyết, đam mê với nghề nghiệp. Chịu khó, đam mê học hỏi để nâng cao kiến th ức về kinh t ế và kinh t ế chuyên ngành. Thường xuyên tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện kiến thức kinh tế qua từng bài viết sau khi được biên tập viên, lãnh đạo Ban và lãnh đạo Ban Biên tập chỉnh sửa các bài viết của mình. Học đồng nghiệp trong cùng Tòa so ạn và đồng nghiệp ở các báo khác từ việc phát hiện đề tài đến việc thu thập, xử lý thông tin kinh tế. Ngoài kiến thức kinh tế phải tự trang bị kiến th ức pháp lu ật v ề kinh t ế để có thể phán xét vấn đề đúng sai dựa trên cơ sở quy định của pháp luật. Nhà báo Nguyễn Thiêm, báo ANTG chia sẻ: “Đã chọn con đường chông gai thì chấp nhận đau thương là chuyện thường tình. Điều quan trọng là trong bất kỳ tình huống nào thì bản thân người viết cũng phải giữ được bản lĩnh của mình, đừng để những tác động xung quanh làm ảnh hưởng đến tinh thần và nhụt chí. Đôi lúc sức ép, sự vất vả, va chạm… lại trở thành chất xúc tác để bản thân người vi ết điều tra rèn luyện và nâng cao bản lĩnh của mình!”. Không ít bài báo kinh tế chống tiêu cực của các nhà báo sau khi lên báo đã nh ận hàng chục cuộc điện thoạivới những lời lẽ xúc phạm, đe dọa…. V ới nh ững vụ việc phức tạp, dính líu đến các đối tượng xã hội đen thì càng khó khăn và nguy hiểm vô cùng thì chuyện bị dọa dẫm, hành hung, truy đuổi nhà báo…không ph ải là hiếm. Để vượt qua những điều đó, nhà báo chuyên nghiệp cần rèn luyện, tôi luyện cho mình một bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng, bản lĩnh đó là kết tinh c ủa lòng yêu nghề, trách nhiệm xã hội, kỹ năng và đạo đức ngh ề nghi ệp. N ếu không có lòng say mê, tâm huyết với nghề, tự hào với ngòi bút của mình và không có đủ bản lĩnh thì có lẽ sẽ có không ít nhà báo kinh t ế “gác bút” đ ổi ngh ề đ ể mong có đ ược sự nhàn hạ. Có những tỗ chất và kĩ năng quan trọng của một nhà báo hiện đại. 4. Với bất cứ một nhà báo nào, muốn hoạt động tốt trong xã hội hiện đ ại thì cũng cần có những tố chất của một nhà báo chuyên nghiệp. Ngoài những phẩm ch ất đã nêu trên, nhà báo viết về kinh tế còn phải đáp ứng những tố chất sau: Có năng khiếu phát hiện thông tin và truyền tin: - Trước hết, năng khiếu này thể hiện ở việc nhà báo quan tâm tới các s ự ki ện kinh tế luôn mới mẻ dù ở những góc quen thuộc nhất. Và sau đó nhanh nh ạy và tháo vác hơn mọi người trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin. Nhà báo phải kinh tế 6
- phải có khả năng nhìn thấy thông tin ở khắp nơi trong đời sống xã hội, nhận ra “vấn đề” ngay trong những cái bình thường mà mọi người dễ bỏ qua.. Nhà báo là người nằm trong dòng chảy thông tin vận động không ngừng, nên bu ộc ph ải thông hiểu mọi lĩnh vực để có thể phát hiện cái mới và thông tin tới công chúng. Nhà báo còn phải quyết định thông tin đó có nên đưa tới công chúng không, và đưa tới ở mức độ nào. Năng khiếu truyền tin là biết cách chọn lọc thông tin, chi tiết, biết cách khiến nó trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu và thực sự cần thiết với công chúng. - Nhà báo kinh tế phải là người tự tin về trình độ ngoại ngữ và tin h ọc của mình. Trong môi trường giao lưu quốc tế rộng rãi hiện nay, ngoại ngữ và tin học cần cho tất cả các ngành nghề trong xã hội. Với nghề báo, đặc bi ệt là báo chí vi ết v ề kinh tế thì yếu tố yếu tố này càng quan trọng. Ngoại ngữ và tin học là những công cụ quan trọng để giúp cho các nhà báo kinh tế có thể dễ dàng tiếp cận thông tin, dễ dàng tìm kiếm tài liệu và dễ dàng hành nghề. Trong môi trường kinh tế Toàn cầu hóa thì việc sử dụng ngoại ngữ, nh ất là ti ếng Anh để làm tên gọi cho các khái niệm kinh tế đang dần trở nên ph ổ bi ến. M ặt khác, có rất nhiều tài liệu, bài báo nước ngoài chứa nhứng nội dung quan trọng mà nhà báo kinh tế có thể thông qua đó mà xây dựng những tác phẩm chất lượng. Nếu trình độ ngoại ngữ kém thì không thể làm được điều này. Cùng với xu thế khu vực hóa mạnh mẽ, ngoài những ngoại ngữ thông dụng Anh, tiếng Pháp, các thứ tiếng khác trong khu vực cũng sẽ là một lợi thế rất lớn cho nhà báo khi tác nghiệp. Có hiểu biết về tin học và Internet sẽ giúp nhà báo dễ dàng tìm kiếm các nguồn thông tin từ nhiều nơi, nhiều nguồn khác nhau. Đặc bi ệt, s ự k ết h ợp gi ữa ki ến thức tin học với ngoại ngữ sẽ giúp các nhà báo có ki ến th ức sâu r ộng và toàn di ện về một vấn đề, từ đó mà có các bài viết hay hơn, chất lượng và hấp dẫn hơn. - Có mối quan hệ rộng rãi. Nhà báo kinh tế phải có kĩ năng giao tiếp tốt và có khả năng giữ liên lạc tốt. Bởi lẽ, viết về kinh tế là tiếp xúc với những vấn đề khó khăn và ph ức tạp, ti ếp xúc với nhiều người ở nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, tiếp xúc với nh ứng nhân vật quan trọng, “tầm cỡ”. Sau những lần tiếp xúc, gặp mặt đó, nhà báo ph ải làm tốt công tác “ngoại giao”. Giữ liên lạc với tất cả những người từng gặp, nhất là với những nhân vật quan trọng , thậm chí là kết thân v ới nh ững “đ ại gia” s ẽ giúp 7
- nhà báo tiết kiệm thời gian liên hệ và tìm hiểu thông tin cho nhưng l ần sau M ặt khác, nhà báo kinh tế cũng phải giữ mỗi quan hệ tốt với những nhân vật, đối tượng trong bài viết của mình. Quần chúng nhân dân chính là nguồn thông tin phong phú nhất cung cấp đề tài cho nhà báo. cạnh nhưng tố chất trên, nhà báo kinh tế còn phải có sức khỏe, sự kiên - Bên nhẫn và có kĩ năng nghề nghiệp tốt…Tất cả những điều đó s ẽ giúp h ọ có nh ững bài báo viết về kinh tế hay, hấp dẫn mà không khô cằn như mọi người vẫn thường nghĩ. III. KẾT LUẬN Nghề báo là một nghề đặc biệt, có thể gọi là “làm dâu trăm h ọ”, cũng có khi là Người ta vẫn nói nhà báo là người có thể “đổi trắng thay đen” b ởi l ẽ nh ững thông tin họ đưa ra sẽ ảnh hưởng đến thái độ, quan điểm của hàng trăm ngàn, thậm chí hàng triệu người. Từ Bắc vào Nam, từ trong nước ra đến ngoài nước, đội ngũ nghề báo trải rộng khắp mọi miền. Dù là trời mưa bão, sóng gió hay động đất, sóng thần… những người làm báo luôn đương đầu với nh ững thách thức và với những hiểm nguy. Nghề báo được công chúng yêu thương và trân trọng. Dù có khó khăn nào, những tình nguyện viên của nghề báo vẫn xung phong đi đầu và muôn trùng những hiểm nguy, gian khổ thì tinh thần của đội ngũ anh em ngh ề báo l ại càng mạnh mẽ và nghị lực hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, những người cầm bút, mà ở đây muốn nói về nh ững nhà báo kinh tế cần tu dưỡng, rèn luyện và không ngừng bồi đắp cho mình nh ững ph ẩm chất cần thiết. Có như vậy thì những tác phẩm báo chí v ề lĩnh v ực kinh t ế m ới hay và hấp dẫn và mang tính định hướng cao. Tiểu luận trên đây chỉ nêu và phân tích khái quát về những phẩm ch ất cần có của một nhà báo khi viết về kinh tế. Hy vọng bài viết này s ẽ cung c ấp thêm những kiến thức cần thiết và phần nào giúp những người đọc nó, đặc bi ệt là với những nhà báo tương lai sẽ hiểu hơn vấn đề và chu ẩn b ị tốt nh ững kĩ năng, kiến thức cần thiết để bước vào môi trường hoạt động báo chí. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Giáo dục thể chất sức khoẻ
27 p | 2668 | 310
-
Tiểu luận kỹ năng lãnh đạo: Những phẩm chất tạo nên một nhà lãnh đạo
21 p | 1248 | 234
-
Tiểu luận phẩm chất nhà lãnh đạo giỏi
20 p | 595 | 196
-
Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Những phẩm chất của nhà lãnh đạo giỏi
20 p | 667 | 189
-
Tiểu luận Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi
26 p | 654 | 175
-
Tiểu luận: Phẩm chất nhà lãnh đạo
16 p | 666 | 116
-
TIỂU LUẬN: Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc cần được quan tâm nghiên cứu và giải quyết
25 p | 801 | 111
-
Tiểu luận quản trị học: Võ Quốc Thắng nhà quản trị tài ba
41 p | 452 | 101
-
TIỂU LUẬN: Giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu ở Cục Thuế xuất nhập khẩu thuộc Tổng cục Hải quan
67 p | 227 | 74
-
TIỂU LUẬN:Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
89 p | 200 | 61
-
Tiểu luận: Phẩm chất tạo nên một nhà lãnh đạo
15 p | 235 | 47
-
TIỂU LUẬN:Thu nhập của người lao động tại công ty Dệt 8/3. Thực trạng và giải pháp.Lời nói đầuĐại hội Đảng lần thứ IX đánh dấu 11 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng phát động và lãnh đạo, đó cũng là khoảng thời gian chúng ta thực hiện chuyển đổ
94 p | 149 | 45
-
TIỂU LUẬN:Một số biện pháp để nâng cao lợi nhuận ở công ty may xuất khẩu Phương Mai.Lời mở đầu Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hoá niều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Bước v
75 p | 167 | 42
-
TIỂU LUẬN: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp
104 p | 177 | 38
-
TIỂU LUẬN:Hoàn thiện công tác quản lý trợ giá cho VTHKCC bằng xe bus ở Hà Nội.Lời nói đầuTrải qua 15 năm cùng với cả nước thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, Hà Nội đã có những bước phát triển không ngừng. Tốc
85 p | 189 | 30
-
TIỂU LUẬN:Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Chế tác đá Bretonstone và Terastone Việt Nam.LỜI MỞ ĐẦUTrong điều kiện nền kinh tế hội nhập trên mọi lĩnh vực làm cho môi trường kinh doanh biến đổi không ngừng;áp lực cạnh tranh ngà
68 p | 153 | 29
-
Tiểu luận Vấn đề ra quyết định trong quản trị học
17 p | 305 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn