Tiểu luận: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này
lượt xem 9
download
Tiểu luận: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này trình bày tổng quan doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này
- TIỂU LUẬN MÔN: NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Lớp CHK21E Đề tài: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này. Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thị Thùy An 2. Phạm Thu Trang 1
- I - Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ: 1. Định nghĩa và đ ặc điểm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam : Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia t hành ba loại cũng căn cứ vào quy m ô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (m icro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định tại Nghị định 91/2001/CP-NĐ của Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2001 thì những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 và có số vốn pháp định nhỏ hơn 10 tỷ đồng được coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó không phân biệt doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức T hương mại thế giới (WTO), người ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng trong năm 2007, có khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn khoảng 400.000 tỷ đồng. Đây là cơ sở để năm 2010, Việt Nam đạt con số 500.000 doanh nghiệp. Năm 2011 được xem là năm “đại hạn” của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng cả nước vẫn có tới 77.548 doanh nghiệp thành lập m ới, với tổng vốn đăng ký là 513.000 tỷ đồng. Riêng tại TPHCM, năm 2011 đã có 24.413 doanh nghiệp thành lập m ới với tổng vốn đăng ký 182.344 tỷ đồng. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 20 năm đổi m ới là hết sức to lớn. Doanh nghiệp tư nhân đã xác lập được vị thế trong công cuộc chấn hưng nền kinh tế đất nước. Điều này không chỉ đúng ở Việt Nam mà ngay cả các nước trong khu vực và t hế giới. Dù quy mô còn nhỏ, với số vốn còn ít ỏi nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tư nhân, có hiệu quả đầu tư cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Để tạo 1 đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần 3,74 đơn vị đầu tư, trong khi khu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị và doanh nghiệp khu vực FDI cần 4,99 đơn vị. Doanh thu trên tổng số tài sản khu vực tư nhân cũng cao hơn các khu vực khác. Trong khi doanh nghiệp tư nhân có số vốn 1 tỷ đồng tài sản tạo ra 1,18 tỷ đồng doanh thu thì khu vực doanh nghiệp Nhà nước chỉ tạo ra 0,80 tỷ đồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 0,89 tỷ đồng. 2. Tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế: Ở m ỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ những vai trò với m ức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau: 2
- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể. Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. S điều chỉnh hợp đồng thầu ự phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy m ô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về m ặt lý thuyết) hoạt động. Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan t rọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi t iết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào t hu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương. 3. Ưu điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp, và điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do t hông tin không phải truyền đi qua các kênh "chính thức và quan liêu" thường thấy trong các doanh nghiệp lớn. Thứ hai, do đặc trưng về quy mô nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa có tính linh hoạt cao hơn, đặc biệt là trong việc ra quyết định. Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh m ột cách nhanh chóng m ục đích hay chiến lược và chuyển nhanh từ quyết định sang hành động. Thứ ba, là thị trường thường phản ứng ít quyết liệt hơn (thậm chí không có phản ứng) trước những thay đổi chiến lược của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, do tác động của những thay đổi này đến thị trường là không đáng kể (một doanh nghiệp nhỏ tăng gấp đôi thị phần từ 1% lên 2% sẽ ít gây chú ý hơn là một doanh nghiệp lớn tăng 10% thị phần của họ, chẳng hạn từ 30% lên 33%). Thứ tư, vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi nhanh, điều đó tạo sức hấp dẫn trong đầu tư sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế vào khu vực này. 3
- 4. Nhược điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Do không có thời gian: ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người chủ doanh nghiệp thường là người điều hành trực tiếp, do đó thời gian của họ chủ yếu được giành cho việc giải quyết những vấn đề tác nghiệp hàng ngày và hầu như không còn thời gian để quan tâm tới việc hoạch định dài hạn. Do không quen với việc hoạch định chiến lược: có nhiều chủ doanh nghiệp chưa nhận thức được công dụng của hoạch định chiến lược hoặc họ cho rằng chiến lược không có liên quan nhiều đến tình trạng kinh doanh của họ. Do thiếu kỹ năng: các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, do hạn chế về trình độ nên thường thiếu những kỹ năng cần thiết để bắt đầu hoạch định một chiến lược, ngoài ra họ cũng không muốn tốn tiền để thuê tư vấn. Do thiếu niềm tin: có nhiều chủ doanh nghiệp vốn rất nhạy cảm với những thông tin quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh của họ và họ thấy không thoải m ái khi phải chia sẻ những tính toán chiến lược của mình cho nhân viên hoặc người ngoài. Nguồn vốn tài chính hạn chế ,đặc biệt nguồn vốn tự có cũng như bổ sung dể thực hiện quá trình tích tụ,tập trung nhằm duy trì hoặc m ở rộng sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật ,t rình dộ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu, nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của đa phần các doanh nghiệp nhỏ rất chật hẹp. Trình độ quản lý nói chung và quản trị các mặt theo các chức năng còn hạn chế. Đa số các chủ doanh nghiệp nhỏ chưa được đào tạo cơ bản, đặc biệt những kiến thức về kinh tế thị trường, về quản trị kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm và thực tiễn là chủ yếu. II - Phân tích hoạt động cho vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở CTG và SHB 1. So sánh quy trình chính sách về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hai ngân hàng C hỉ Bì nh luận/ nhận xé t/ lý giải CTG SHB tiêu nguyên nhân Mục - Cho vay vốn lưu động: Các sản phẩm cho vay chính - Năm 2012 trong tình hình đích Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của SHB: khủng hoảng kinh tế SHB chủ vay lưu động thường xuyên cho trương cho vay với khách hàng - S phẩm cho vay vốn lưu ản 4
- hoạt động sản xuất, kinh động đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất doanh và dịch vụ của doanh khẩu và phục vụ nông nghiệp, - S phẩm cho vay tài trợ ản nghiệp. Thời hạn vay tối đa là nông thôn và các doanh nghiệp xuât khẩu với m ức lãi ưu đãi 12 tháng. Sản phẩm cho vay hoạt động trong lĩnh vực xuất - S phẩm cho vay sản xuất, ản gồm : khẩu trên toàn quốc. kinh doanh gạo - Cho vay sản xuất kinh Đây là các ngành trong 4 nhóm - S phẩm cho vay sản xuất ản doanh thông thường ngành được nhà nước hỗ trợ lãi kinh doanh Điều suất trong năm 2012: - Cho vay VNĐ tham chiếu - S phẩm cho vay sản xuất, ản lãi suất USD (áp dụng cho - Nhóm phục vụ lĩnh vực nông kinh doanh cà phê các doanh nghiệp xuất khẩu nghiệp, nông thôn quy định tại có nguồn thu ngoại tệ, cam - S phẩm Tài trợ xuất khẩu Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ản kết bán ngoại tệ cho ngân trọn gói với TSBĐ là nguồn ngày 12/4/2010 của Chính phủ hàng Công Thương) thu từ giao dịch xuất khẩu sử về chính sách tín dụng phục vụ dụng phương thức thanh toán phát triển nông nghiệp, nông - Một loạt các chương trình LC thôn. ưu đãi lãi suất nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay của doanh - S phẩm Chiết khấu Hối - Hai là lĩnh vực thực hiện ản nghiệp vừa và nhỏ: Cho vay phiếu đòi nợ kèm BCT xuất phương án, dự án sản xuất - VNĐ lãi suất cố định, chương khẩu theo phương thức LC kinh doanh hàng xuất khẩu quy trình chung tay cùng doanh - Chương tình ”Hỗ trợ lãi suất định tại Luật Thương mại. nghiệp vượt khó, chương đối với khách hàng doanh - Ba là phục vụ sản xuất - kinh trình “Xuân phát tài” 2013 nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản doanh của doanh nghiệp nhỏ và - Cho vay dự án đầu tư: cho xuất kinh doanh trong lĩnh vừa quy định tại Nghị định số khách hàng vay vốn để thực vực nông nghiệp, nông thôn 56/2009/NĐ-CP hiện các dự án đầu tư phát xuất khẩu năm 2012” - Bốn là phát triển ngành công triển sản xuất, kinh doanh, - S phẩm thấu chi doanh nghiệp hỗ trợ quy định tại Quyết ản dịch vụ và các dự án đầu tư nghiệp định số 12/2011/QĐ-TTg ngày phục vụ đời sống. 24/2/2011 - Cho vay doanh nghiệp lúa - Năm 2012, là một năm khó gạo: áp dụng đối với ngành khăn của nền kinh tế. Trước tình lúa gạo tại Đồng bằng Sông hình các dự án bất động sản, Cửu Long. Lợi ích của khách công trình được xây dựng tràn hàng: Ư u đãi về cho vay xuất 5
- khẩu: lãi suất hấp dẫn so với lan mà không thu hồi được vốn. lãi suất cho vay thông Vietinbank đã có chỉ đạo định thường, đơn giản hóa thủ tục hướng ngành xuyên suốt như với hoạt động đặc thù thu sau: mua gạo; được áp dụng biện - Không cho vay đầu tư mới các pháp thế chấp L/C xuất khẩu dự án bệnh viện, trường học để cho vay thu mua, chế biến (bao gồm mọi loại hình), thủy và xuất khẩu gạo; được thế điện quy m ô nhỏ và siêu nhỏ, bất chấp quyền đòi nợ với các động sản. hợp đồng bán gạo cho Tổng - Hạn chế cho vay các doanh Công ty Lương thực Miền nghiệp thi công, xây lắp, doanh Bắc và Tổng Công ty Lương nghiệp ngành thép, ngành giấy. thực Miền Nam . - Không chấp nhận hàng hóa là - Cho vay doanh nghiệp xuất tài sản thế chấp (trừ ngành phân nhập khẩu bón – do tính đặc thù mùa vụ - Cấp tín dụng ngắn hạn có của ngành) bảo đảm bằng hàng hóa đối - Tuy nhiên, bên cạnh đó để hỗ với DNVVN kinh doanh trợ doanh nghiệp trong lúc khó trong ngành phân bón khăn, Vietinbank đã liên tục điều - Các sản phẩm tín dụng liên chỉnh lãi suất cho vay giảm kết với các tổ chức nước (luôn là ngân hàng cho vay với ngoài nhằm hỗ trợ các mục lãi suất thấp nhất thị trường – tiêu phát triển xã hội khác: nhờ lợi thế nguồn vốn giá rẻ). - Chương trình tín dụng JBIC Tung ra các gói hỗ trợ, thu hút I, II doanh nghiệp như: Chung tay vượt khó cùng doanh nghiệp.. - Chương trình tín dụng JICA III - Nhờ lợi thế là một ngân hàng - Chương trình tín dụng Việt lớn, có vốn Nhà nước, Đức DEG Vietinbank được ưu tiên sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ - Chương trình tín dụng Việt chức quốc tế nhằm phát triển Đức KFW doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt 6
- - Chương trình tín dụng Nam, các dự án tiết kiệm và hiệu GCPF: tài trợ cho các dự án quả năng lượng và các m ục đích Tiết kiệm và hiệu quả năng xã hội khác. lượng Điều 1. Điều kiện về hồ sơ pháp lý - Điều kiện về giấy tờ pháp lý Các điều kiện về pháp lý, tài kiện khách hàng: điều kiện cụ thể, doanh nghiệp: Có quy định chính và đầu ra, đầu vào, phân thống nhất riêng áp dụng riêng cho từng tích ngành nhằm hỗ trợ ngân trường hợp cụ thể và loại hàng SHB đánh giá tình hình - Giấy chứng nhận đăng ký hình khách hàng. của khách hàng để quyết định kinh doanh cho vay. - Quyết định bổ nhiệm hoặc - Điều kiện về khách hàng Nghị quyết (biên bản) bầu đầu ra, đầu vào Điều kiện về nguồn thu chính của khách hàng, tài sản bảo đảm người quản lý cao nhất, người - Điều kiện về nguồn thu của là các biện pháp phòng ngừa và đại diện theo pháp luật, kế khách hàng chuyển qua ngân đảm bảo thu hồi nợ của ngân toán trưởng hàng: yêu cầu KH chuyển hàng khi khách hàng xảy ra rủi - Điều lệ tổ chức và hoạt nguồn thu về tối thiểu bằng tỷ ro không trả được nợ. động của doanh nghiệp, hợp lệ dư nợ SHB tài trợ trên tổng dư nợ KH tại TCTD khác. - Vietinbank có văn bản quy tác xã. Nghị quyết của hội Đối với TH cho vay T SĐB là định rất rõ và chặt chẽ về điều đồng cổ đông/ hội đồng quản HTK, Quyền đòi nợ thì nguồn kiện vay vốn của doanh nghiệp. trị/ hội đồng thành viên/đại thu chuyển về bắt buộc tối Tuy nhiên, để phù hợp với thực hội xã viên... giao quyền cho giám đốc/ chủ nhiệm ký kết thiểu phải là 50% doanh số. tế Vietinbank cũng quy định các tài liệu, thủ tục liên quan - Điều kiện về doanh thu, lợi trong những trường hợp không đáp ứng được yêu cầu do lý do đến vay vốn, bảo đảm tiền nhuận, các chỉ số tài chính: khách quan như doanh nghiệp vay cho ngân hàng (nếu Điều không có quy định cụ thể mới thành lập chưa đủ 2 năm thì lệ của đơn vị không quy - Điều kiện về Tài sản bảo xử lý như thế nào, .. định). đảm: Tỷ lệ dư nợ/TSĐB tối - Giấy chứng minh nhân dân đa là 75%. Có các quy định - Trên thực tế, Vietinbank chấp nhận cả các báo cáo tài chính nội hoặc hộ chiếu hoặc các giấy riêng về các loại TSĐB là tờ về nhân thân khác có giá hàng hóa, quyền đòi bộ của công ty vì vậy các công ty rất dễ đáp ứng được các chỉ số trị tương đương của chủ nợ...(chuyển nguồn thu, thuê kho 3 bên....) hiệu quả tài chính m à NHCTVN doanh nghiệp 7
- 2. Điều kiện về khả năng tài - Các phân tích rủi ro và phân đặt ra. Do doanh nghiệp Việt chính của khách hàng: tích ngành khác: không cho Nam vẫn hoạt động theo cơ chế vay đối với các công ty thuộc tin tưởng lẫn nhau nên nhiều hợp - Được Vietinbank chấm lĩnh vực thi công, xây lắp, đồng nguyên tắc đã hết thời hạn, điểm và xếp hạng tín dụng đóng tàu, bệnh viện, trường hiệu lực, doanh nghiệp không ký đạt loại từ A trở lên. học và hạn chế một số ngành lại hoặc nội dung hợp đồng sơ - Phải có BCTC hai năm gần khác. sài, không ghi rõ yêu cầu chuyển nhất, Báo cáo tài chính được tiền thanh toán qua tài khoản của kiểm toán của năm liền kề công ty tại Vietinbank. trước thời điểm đề nghị cấp GHTD phải thể hiện: Hệ số tự tài trợ tối thiểu 20%; Hệ số thanh toán ngắn hạn tối thiểu 1,0; Kết quả sản xuất kinh doanh có lãi (ROE tối thiểu là 5%), không còn lỗ luỹ kế; trừ trường hợp có lỗ nhưng được cơ quan có thẩm quyền xác nhận/có quyết định cấp bù lỗ - Các hợp đồng đầu ra, đầu vào. Hoạt động tài khoản qua Vietinbank 3. Điều kiện về tài sản bảo đảm : - Tài sản bảo đảm phải là tài sản của công ty hoặc tài sản của thành viên hội đồng quản trị của công ty - Không nhận TSBĐ là hàng hóa 4. Doanh nghiệp không thuộc nhóm ngành không được cho 8
- vay hoặc hạn chế cho vay theo chỉ đạo của NHCTVN. Thủ - Khách hàng cung cấp hồ sơ - Khách hàng cung cấp các SHB thực hiện phê duyệt tín tục/ giấy tờ cho cán bộ QHKH giấy tờ cho cán bộ QHKH dụng phi tập trung, với các quy khoản vay nhỏ chi nhánh có thể - CB QHKH hướng dẫn KH - CB QHKH chuyển hồ sơ trình tự phê duyệt và cho vay, các hoàn hiện hồ sơ, thẩm định cho phòng thẩm định chi khoản vay quá lớn vượt thẩm khách hàng và lập tờ trình đề nhánh xuất quyết định tín dụng trình quyền mới phải trình lên Hội sở - Với các hồ sơ thuộc thẩm lãnh đạo chi nhánh/ phòng để phê duyệt. quyền GĐ chi nhánh, GĐ chi KH trụ sở chính Vietinbank đang triển khai thực nhánh sẽ duyệt, đối với các hiện tín dụng tập trung, việc cấp - Lãnh đạo chi nhánh/ phòng hồ sơ vượt quá thẩm quyền KH trụ sở chính đồng ý quyết chuyển lên tái thẩm hội sở. GHTD và phê duyệt các khoản định tín dụng gửi Phòng kiểm vay của khách hàng doanh - Phòng tái thẩm hội sở thực nghiệp đều phải trình lên Hội sở soát và Phê duyệt giới hạn tín hiện thẩm định và trình Phó để phê duyệt. dụng tại Trụ sở chính (Đối giám đốc tín dụng. với DN mới được cấp GHTD - Đối với các khoản vay lớn lần đầu) hoặc Phòng Kiểm vượt thẩm quyền trình hội soát và Phê duyệt tín dụng đồng tín dụng phê duyệt. đối với các m ón vay. Phòng Kiểm soát và Phê duyệt quyết định cấp GHTD/ tín dụng, chuyển trả chi nhánh tiến hành giải ngân - Nếu món vay vượt thẩm quyền Phòng Kiểm soát và phê duyêt trình Tổng giám đốc. Nếu tiếp tục vượt thẩm quyền Tổng giám đốc, trình Hội đồng tín dụng Trụ sở chính, cuối cùng là Chủ tịch HĐQT. 9
- 2. Phân tích ví dụ về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hai ngân hàng: A- Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội - SHB Thông tin pháp lý: Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Ô tô t hương mại Hải Nam Ngành nghề kinh doanh: Cung cấp các loại xe thương mại: tải thùng, tải ben 1 cầu - 2 cầu của Dongfeng, Sinotruck, Hyundai; Cung cấp các loại xe chuyên dụng: téc chở nhiên liệu, téc nước rửa đường, téc chở hóa chất, t éc chở sữa tươi, ép chở rác, xe cứu hộ giao thông, xe trộn bê tông; Cung cấp m áy thiết bị công trình Lu, ủi, xúc lật, xúc đào, cẩu… m ang thương hiệu Kom atsu, Hitachi, Kobenco, Sum itomo, Sakai, Kawasaki, Lugong, Hyundai robex, Daewoo Sola; Cung cấp các loại xe ô tô du lịch mang thương hiệu: Kia, Toyota, Hyundai, Daewoo. Vốn điều lệ: 3.600.000.000 Việt Nam đồng Cơ cấu sản phẩm của công ty : công ty bán chủ yếu là xe chuyên dụng chiếm 40 % doanh thu ;xe ô tô tải chiếm 50% doanh thu ;xe ô tô khách chiếm 5% doanh thu ;xe ô tô du lịch chiếm 5% doanh thu. S phẩm ô tô lưu hành tại Việt Nam có t hể là sản phẩm lắp ráp ản trong nước hoặc sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc từ nước ngoài. Hàng hóa của công ty chủ yếu xe tải, xe phun nước rửa đường, ..có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc Đầu vào : Công ty mua hàng từ những đối tác quen thuộc đã có mối quan hệ cộng tác lâu dài như Công ty TNHH thương m ại kỹ thuật Toàn Bộ, Công ty CP thương m ại và công nghiệp Phong Linh, Bubei Yunyin Industry Co.,Ltd, Công ty TNHH ô tô Đông Phong Việt Nam. Khi có nhu cầu mua hàng từ khách hàng công ty sẽ đặt m ua từ phía đối tác. Ngoài các đối tác truyền thống công ty cũng xúc tiến tìm kiếm các đối tác m ới để có thể phục vụ tốt nhất các yêu cầu của khách hàng và cũng tránh được việc bị lệ thuộc quá lớn vào một số đối tác. Phương thức thanh toán : Công ty đặt cọc phần tiền, rồi sau thanh toán nốt đợt phần tiền còn lại chia làm 1-2 đợt. Công ty sẽ phải thanh toán 100% giá trị xe trước khi nhận xe và hồ sơ. Bảng thống kê một số hợp đồng đầu vào của KH : Tên công ty Số H Đ G iá trị Loại hàng hóa Điều khoản Thời gi an thực 10
- (tr.đ) thanh toán hiện H Đ Thanh toán 100% Thời gian thực Xe ô tô tải tự đổ, giá trị hợp đồng hiện hợp đồng từ tải trọng 10,2 tấn Công ty CP 009/TT/2012/ trước khi nhận xe ngày 12/03/2012 cùng trang bị kèm Thiên Thành HĐKT ngày 2.070 và giấy tờ. T hanh theo (Xe nhập khẩu An 12/03/2012 toán bằng tiền Trung Quốc, m ới mặt hoặc chuyển 100%) khoản. Thanh toán 100% Thời gian thực giá trị hợp đồng hiện hợp đồng từ Công ty CP 05/VIMIM- chia thành 3 lần ngày 01/03/2012 Đầu Tư PT MVP/HĐKT/ Xe ô tô chuyên trước khi nhận 1.410 Máy Việt 2012 ngày dụng Trung Quốc chìa khóa xe và Nam 01/03/2012 giấy tờ. Thanh toán bằng chuyển khoản. Xe ô tô xi-téc tưới Thanh toán 100% Không có trong Công ty Cổ Số 03/VLA- nước rửa đường trước khi nhận xe hợp đồng phần ô tô 450 QTV/11 nhãn hiệu và hồ sơ Phong Linh DongFeng Công ty 05/04/2012- 920 01chiếc ô tô tang lễ - Lần 1: Đặt cọc Hợp đồng có hiệu TNHH TM HĐMB- 50 tr.đ sau khi kí lực từ ngày Kỹ Thuật TB/QTV hợp đồng. 05/04/2012 Toàn Bộ ngày - Lần 2: Thanh 05/04/2012 toán phần còn lại trước khi nghiệm thu xe và trước khi nhận xe và toàn bộ giấy tờ xe. 11
- Thanh toán bằng chuyển khoản. Công ty 26/04/2012 380 Ô tô chuyên dùng, - Thanh toán 30 Giao hàng trong TNHH ô tô AUTOVIỆT xe phun nước rửa tr.đ ngay sau khi vòng 30-35 ngày Đông Phong NAMDONG đường 6 khối kí hợp đồng. kể từ khi bên bán Việt Nam PHONG- thanh toán đợt 1. - Thanh toán 250 OTOLONGB tr.đ sau khi bên IEN ngày mua nhận được 26/04/2012 xe. - Thanh toán 100 tr.đ trong vòng 15 ngày kể từ ngày bên mua nhận được xe, hoặc trước khi bên mua nhận được giấy tờ. Tổ chức sản xuất, kinh doanh: Cơ sở sản xuất hiện có: Hiện tại công ty có trụ sở thuê Số 19, Lô B1, Việt Hưng, phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội bao gồm trụ sở văn phòng công ty và bãi để xe diện tích 400m2. Quy trình: Công ty mua hàng từ các đối tác Bán cho khách hàng Giao xe, kiểm tra kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng tại văn phòng, kho bãi của công ty hoặc tại nơi khách hàng yêu cầu tùy theo từng hợp đồng ký kết. Dịch vụ bảo hành: Theo quy định của từng loại xe ô tô. Các đối tác bán xe cho Hải Nam sẽ phải thực hiện bảo hành xe theo quy định trong hợp đồng. Nguồn nhân lực: doanh nghiệp có 22 lao động. Ban giám đốc: 3 người, Phòng kinh doanh: 10 người, Phòng hành chính - kế toán: 6 người, Phòng nhập hàng: 3 người. Doanh nghiệp phân công rõ nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban. 12
- Quản lý điều hành: Bộ máy quản lý điều hành có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển tốt. Đầu ra: Công ty bán chủ yếu là xe chuyên dụng chiếm 40 % doanh thu; xe ô tô t ải chiếm 50% doanh thu; xe ô tô khách chiếm 5% doanh thu; xe ô tô du lịch chiếm 5% doanh thu. Các khách hàng chính của công ty là các công ty m ôi trường, ban quản lý các dự án, công ty khoáng sản (CTCP Khoáng sản và xây dựng Bình Dương, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ địa chất KS),...Thị trường chính : Công ty tập trung vào thị trường miền bắc ở Hà Nội và các tỉnh lân cận như Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Cao Bằng,... Phương thức tiêu thụ : Công ty bán trực tiếp đến khách hàng Điều kiện thanh toán : theo thỏa thuận, thường khách hàng thanh toán 30-40% giá trị hợp đồng ngày sau khi ký kết, phần còn lại 60-70% giá trị hợp đồng thanh toán nốt trước khi giao xe và hướng dẫn khách hàng sử dụng. Địa điểm giao hàng : do thỏa thuận trong hợp đồng m ua bán có thể tại trụ sở, kho hàng của công ty hoặc tại địa điểm khách hàng yêu cầu. Một số hợp đồng KH thực hiện trong năm 2012 : Điều khoản than h Thời gi an Giá trị T công ty ên Số HĐ Loại hàng hóa toán thực hiện (triệu.đ) HĐ - Lần 1: Thanh toán Từ ngày 30% giá trị hợp đồng 03/02/2012 ngay sau khi kí hợp Công ty CP 02 Xe tải ben tự đổ đồng khoáng sản 03/02/2012- DongFeng L375, 2.090 - Lần 2: Thanh toán Tây Giang Cao HĐMB/QTV nhập khẩu nguyên 70% giá trị còn lại Bằng chiếc, mới 100% trước khi nhận xe. Bàn giao toàn bộ giấy tờ xe trong vòng 03 ngày kể từ 13
- ngày nhận được xe. - Thanh toán bằng tiền đồng Việt Nam, chuyển khoản. - Lần 1: Đặt cọc 20 Từ ngày tr.đ ngay sau khi kí 28/02/2012 hợp đồng. 01 xe ô tô bồn chở - Lần 2: Thanh toán Công ty xi măng rời Howo 28/02/2012- 40% giá trị hợp đồng TNHH DVTM 375, nhập khẩu HĐMB/QTV 1.459 sau 01 ngày kể từ và Vận Tải nguyên chiếc, m ới /MT ngày ký HĐ. Minh T uấn 100%, sản xuất năm 2011. - Lần 3: Thanh toán 100% giá trị hợp đồng trước khi nhận bàn giao xe. - Thanh toán 100% Thời gian 12/03/2012- 04 Xe ô tô tải ben Công ty CP giá trị hợp đồng thực hiện hợp HĐMB/QTV 4.200 tự đổ Dongfeng Phú Sơn trước khi nhận xe và đồng từ ngày /PS L375 giấy tờ xe. 12/03/2012 01 m áy xúc đào - Lần 1: 1,5 tỷ.đ Thời gian thủy lực bánh lốp trong vòng 15 ngày thực hiện hợp làm việc kể từ ngày đồng từ ngày Hạt quản lý 01 xe tải ben tự đổ nhận được máy m óc 26/08/2012 giao thông Việt Trung 01/2012/HĐ thiết bị Huyện Lâm DVM6.04X4 KT ngày 2.907 - Lần 2: Thanh toán Bình – Tuyên 01 máy phát điện 26/08/2012 nốt phần còn lại Quang hàn Hữ Toàn trong vòng 45 ngày 01 máy thủy bình sau khi được hướng Nhật Bản dẫn các vận hành máy, thiết bị và có 14
- biên bản nghiệm thu thiết bị. - Thanh toán bằng chuyển khoản. Phân tích m ôi trường vĩ m ô theo mô hình STEEPLE Nhân tố văn hóa xã hội Hiện nay, đời sống của người dân nâng cao, dân số tăng nhanh, nhu cầu về các (Social) loại xe ô tô chuyên dụng, ô tô vận tải phục vụ đời sống xã hội vẫn đang phát triển. Nhân tố công nghệ Công nghệ phát triển, để giảm sức lao động của con người, nhiều loại xe chuyên (Technology) dụng đã được chế tạo ra như: Xe ép rác, xe trộn bê tông, xe téc nước rửa đường, xe téc chở dầu… Những loại xe này đã du nhập vào Việt Nam , m ang lại những lợi ích kinh tế, xã hội đáng kể. Nhân tố m ôi trường Đời sống càng phát triển, người dân càng quan tâm đến các vấn đề m ôi trường, nhu cầu các loại xe phục vụ công tác bảo vệ m ôi trường như xe ép rác, xe rửa (Environm ent) đường… ngày càng tăng. Nhân tố kinh tế Hiện nay tình hình kinh tế khủng hoảng ảnh hưởng đến m ọi thành phần trong nền kinh tế, xu hướng tiêu dùng thắt chặt, các dự án xây dựng bị đình trệ dẫn (Economy) đến nhu cầu các loại xe ô tô cá nhân suy giảm đáng kể. Nhân tố chính trị Tình hình chính trị trong nước ổn định. Tuy nhiên nếu quan hệ giao t hương giữa Việt Nam và Trung Quốc bị ảnh hưởng bởi vấn đề tranh chấp biển đảo, có thể (Political) gây ra một số ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu xe từ Trung Quốc. Nhân tố pháp luật Để giảm thiểu áp lực giao thông, chính phủ đưa ra một số chính sách gia tăng thuế đánh vào mặt hàng ô tô cá nhân, ô tô du lịch, t uy nhiên đối với các loại ô tô (Legal) chuyên dụng phục vụ đời sống, sản xuất thì nhà nước không tăng thuế. Nhân tố đạo đức Hoạt động kinh doanh ô tô chuyên dụng cần có uy tín và m ối quan hệ tốt với các (E thical) đối tác đầu ra, đầu vào, chính sách quản lý nhân sự linh hoạt, phát triển đôi ngũ quan hệ khách hàng có kinh nghiệm, uy tín. 15
- Phân tích ngành và áp lực cạnh tranh ngành kinh doanh theo mô hình 5 áp lực Đặc điểm Đại diện Vụ Công nghiệp nặng-Bộ Công Thương cho biết sản lượng ôtô bán ra của ngành: cả năm 2012 sẽ sụt giảm mạnh và quay về mốc sản lượng của năm 2007. T heo Bộ Công Thương, do lượng tồn kho đang ở m ức rất cao nên các nhà sản xuất, lắp ráp ôtô đang thực hiện các biện pháp nhằm cắt giảm sản xuất. Hệ thống các đại lý cũng đang gặp khó khăn về vốn. Tuy nhiên đối với mặt hàng ô tô chuyên dụng, nhu cầu đối với sản phẩm còn lớn, ít chịu các chính sách hạn chế của nhà nước. Áp lực cạnh Thông tin về nhà Công ty nhập hàng từ các đối tác và các nhà cung cấp truyền tranh của nhà cung cấp thống đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài như : Công ty cổ cung cấp phần ô tô Phong Linh ; Công ty cổ phần Thiên Thành An ; Công ty TNHH thương m ại kỹ thuật Toàn Bộ, Bubei Yunyin Industry Co.,Ltd, Công ty TNHH MTV Cơ khí Ngô Gia Tự - Nhà máy ô tô Ngô Gia Tự. Đồng thời công ty cũng xúc tiến tìm các đối tác mới để có thể đáp ứng được tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. Công ty có quy m ô nhỏ, thị phần chưa nhiều nên phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp. Khả năng thay thế Trong giai đoạn thị trường ảm đạm như hiện nay, áp lực cạnh sản phẩm của nhà tranh giữa các nhà cung cấp rất lớn do thị nền kinh tế khó cung cấp khăn hơn và chi tiêu công bị thắt chặt. Ap lực cạnh Quy m ô Công ty thường tập trung vào đối tượng KH là các dự án tranh từ khách giao thông, công ty kinh doanh môi trường, công ty khoáng hàng sản, công ty xây dựng… trên địa bàn các tỉnh thành phía Bắc, chủ yếu là Hà Nội và các tỉnh lân cận như Hải Dương, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Tuyên Quang… Tầm quan trọng KH m ua xe ô tô, xe chuyên dùng với m ục đích phục vụ hoạt của khách hàng động kinh doanh, phục vụ các dự án.. nằm rải rác trong khu vực. Đặc biệt đối tượng KH là các cơ quan nhà nước về m ội trường, giao thông có nhu cầu về các loại xe chuyên dụng là 16
- đối tượng KH quan trọng DOANH NGHIỆP xây dựng và giữ mối quan hệ. DOANH NGHIỆP cần có đội ngũ tìm kiếm phát triển KH nhanh nhạy, tìm kiếm và tạo quan hệ tốt với KH để có thể duy trì KH ổn định. Chi phí chuyển đổi Công ty kinh doanh nhiều loại xe từ xe chuyên dụng, m áy khách hàng móc thiết bị công trình đến xe ô tô du lịch. Việc tạo mối quan hệ với các KH thường xuyên có nhu cầu là rất quan trọng, tuy nhiên công ty luôn chú trọng đến việc tìm kiếm các KH mới. Áp lực cạnh Khả năng đáp ứng Hiện tại chưa có sản phẩm thay thế sản phẩm ô tô đáp ứng tranh từ sản nhu cầu của sản các nhu cầu vận tải đường bộ phù hợp hơn trên địa bàn các phẩm t hay thế phẩm thay thế so tỉnh m iền Bắc. Đối với loại xe chuyên dụng mà DOANH với sản phẩm trong NGHIỆP kinh doanh như: Xe tép chở nước, chở dầu, xe ngành phun nước, xe ép rác… hiện cũng chưa có sản phẩm thay thế hiện đại hơn. Xu hướng sử dụng Thị trường vẫn chưa có sản phẩm thay thế ô tô. Tuy nhiên, ô sản phẩm t hay thế tô lại có nhiều dòng khác nhau với tính năng và chất lượng khác nhau. Do đó sản phẩm có thể bị thay thế bới các sản phẩm khác cùng loại có ưu điểm hơn về công nghệ. Áp lực cạnh Sức hấp dẫn của Do hiện tại tình hình kinh tế khó khăn, nhu cầu của KH suy tranh từ đối thủ ngành giảm, các đại lý kinh doanh ô tô bị ứ đọng vốn. Số lượng tiềm ẩn doanh nghiệp trong ngành giảm tuy nhiên về lâu dài nhu cầu mua xe ô tô ở Việt Nam còn rất lớn. Những rào cản gia Với các loại xe chuyên dụng: Không có quy định về rào cản nhập ngành của luật pháp nhưng các doanh nghiệp m ới vào thị trường này không dễ dàng do phải dùng quan hệ cá nhân/uy tín kinh doanh mới có được các hợp đồng này. 17
- Áp lực cạnh Tình trạng ngành Ngành kinh doanh thương m ại ô tô chia thành nhiều mảng tranh từ nội bộ giai đoạn hiện tại thị trường: ô tô cá nhân, ô tô du lịch, ô tô vận tải, ô tô chuyên ngành dụng… Hiện tại, nhu cầu mua xe ô tô cá nhân, ô tô tải, ô tô đầu kéo, xe trộn bê tông, xe tải có xu hướng giảm do tác động của nền kinh tế. Tuy nhiên, nhu cầu về m ột số loại ô tô chuyên dụng như: xe téc chở nước, xe téc chở nhiên liệu, xe chở rác, xe cứu hộ giao thông vẫn có thị trường riêng. Mảng kinh doanh ô tô chuyên dụng ít bị cạnh tranh hơn các mảng kinh doanh ô tô thông thường. Các rào cản rút lui Với các doanh nghiệp kinh doanh xe thương m ại thuần tuý: Việc rút lui khỏi thị trường không quá khó khăn do chỉ phải tính toán về lợi ích kinh tế là chính. Các trách nhiệm về bảo hành đã có chính hãng lo và về vấn đề xã hội thì ít do sử dụng ít lao động và chủ yếu là lao động có trình độ. Nhận xét Hiện tại ngành kinh doanh ô tô nhìn chung đang gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của tình hình kinh tế nói chung. Tuy nhiên, đối với các loại xe chuyên dụng KH đang hướng tới: Xe ép chở rác, xe téc chở nước, chở nhiên liệu… thì nhu cầu thị trường vẫn còn nhiều trong khi các doanh nghiệp cung cấp các loại xe này còn hạn chế, đây là m ột lợi thế lớn trong tình hình thị trường khó khăn hiện nay. Các chỉ tiêu tài chính: Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 3 (30/06/2012) Tăng Tăng Giá trị trưởng Giá trị trưởng Tổng tài sản 3,952,214,525 5,121,319,591 30% 5,419,443,180 6% A. T ài sản LĐ và ĐT NH 3,918,523,616 4,481,262,232 14% 4,876,609,212 9% I. Vốn bằng tiền 71,160,591 1,001,439,789 1307% 61,388,677 -94% III. Các khoản phải thu 3,619,559,497 2,389,786,808 -34% 2,110,675,080 -12% 18
- IV. Hàng tồn kho 86,075,183 1,090,035,635 1166% 2,704,545,455 148% B. Tài sản cố định 33,690,909 640,057,359 1800% 542,833,968 -15% I.TSCĐ 22,890,909 640,057,359 2696% 542,833,968 -15% Tổng Nguồn vốn 3,952,214,525 5,121,319,591 30% 5,419,443,180 6% A. Nợ phải trả 199,184,956 1,198,935,000 502% 1,532,156,474 28% I. Nợ ngắn hạn 199,184,956 900,000,000 352% 1,332,866,474 48% 1. Vay ngắn hạn - 900,000,000 304,000,000 + Vay SHB 900,000,000 304,000,000 3. Phải trả người bán 55,625,100 909,000,000 4. Thuế 51,009,856 119,866,474 II. Nợ dài hạn - 298,935,000 199,290,000 -33% 1. Vay dài hạn - 298,935,000 199,290,000 + Vay dài hạn SHB 298,935,000 199,290,000 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 3,753,029,569 3,922,384,591 5% 3,887,286,706 -1% I. Vốn và quĩ 3,753,029,569 3,922,384,591 5% 3,887,286,706 -1% 1.Nguồn vốn kinh doanh 3,600,000,000 3,600,000,000 3,600,000,000 8. Lợi nhuận chưa phân 153,029,569 322,384,591 phối 287,286,706 Báo cáo kết quả kinh doanh: 19
- Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 3 (9T/2012) Tỷ Tỷ Giá trị trọng Giá trị trọng Tổng doanh thu 2,297,272,726 25,387,636,361 100% 19,957,772,729 100% Giá vốn hàng bán 2,119,090,909 24,075,109,092 95% 18,901,896,831 94.7% Lợi tức gộp 178,181,817 1,312,527,269 5% 1,055,875,898 5.3% Chi phí bán hàng 8,983,931 238,056,228 1% 130,450,663 0.7% Chi phí qlý DOANH NGHIỆP 36,392,196 656,758,403 3% 364,900,352 1.8% Lợi tức thuần từ HĐKD 132,805,690 417,712,638 1.6% 560,524,883 2.8% Tổng lợi tức trước thuế 204,039,425 429,846,121 1.7% 383,048,941 1.9% Tổng lợi tức sau thuế 153,029,569 322,384,591 1.3% 287,286,706 1.4% Một số hệ số tài chính: Vòng quay vốn Năm 2010 Năm 2011 Năm 3 (9T/2012) Vòng quay các khoản phải thu 0.63 8.45 8.87 Số ngày phải thu bình quân 575.09 43.20 30.44 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Phân tích hoạt động kinh doanh công ty Vinamilk
16 p | 3830 | 462
-
Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty thế kỉ 21 (MCK:C21)
13 p | 748 | 224
-
Tiểu luận: Phân tích định lượng trong quản trị
26 p | 970 | 208
-
Tiểu luận: Phân tích phát triển và phát triển nông thôn, liên hệ thực tế ở địa phương
15 p | 480 | 81
-
Tiểu luận Phân tích chiến lược của ngân hàng ACB
26 p | 529 | 78
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam
32 p | 331 | 78
-
Tiểu luận: Phân tích kinh tế Ấn Độ
41 p | 472 | 72
-
Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng TMCP Phương Nam 2008 - 2012
32 p | 293 | 66
-
Tiểu luận: Phân tích tài chính công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
20 p | 223 | 65
-
Tiểu luận: Phân tích và đánh giá công ty tập đoàn dầu khí Anpha (ASP)
21 p | 306 | 64
-
Tiểu luận Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý kết quả học tập sinh viên
32 p | 251 | 54
-
Tiểu luận: Phân tích và triển khai chương trình Vật lý phổ thông
24 p | 345 | 46
-
Bài tiểu luận: Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động
81 p | 211 | 44
-
Bài tiểu luận: Phân tích khối phổ
29 p | 185 | 36
-
Tiểu luận: Phân tích định lượng
17 p | 284 | 26
-
Tiểu luận: Phân tích và So sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở 2 ngân hàng BIDV và MB. Phân tích các thuận lợi, khó khăn của ngân hàng khi cho vay đối với đối tượng này
40 p | 159 | 22
-
Báo cáo tiểu luận: Phân tích kích hoạt dụng cụ
34 p | 170 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn