intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Phân tích vai trò và nội dung của đại đoàn kết dân tộc

Chia sẻ: Dang Thuy Hong | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

427
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hồ Chí Minh cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã không đoàn kết được thành một khối thống nhất. Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc. Do...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Phân tích vai trò và nội dung của đại đoàn kết dân tộc

  1. Nhóm 8 Thống kê thương mại 1105ANST0411 Page 1
  2. Nhóm 8 Bài thảo luận Môn : thống kê thương mại NHÓM 8 Đề tài 2: đ ể phân tích sự biến động của năng suất lao động cần giải quyế t những vấn đề gì? Phương pháp giả i quyết các vấn đề đó và ý nghĩa của chúng trong th ực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Lời mở đầu: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ ngh ĩa. Nền kinh tế thị trường đồng nghĩa với việc tự đ iều tiết của th ị trường bằng các qui luậ t kinh tế như: qui lu ật giá trị,qui luật cung-cầu và qui luậ t cạnh tranh,do vậy các doanh nghiệ p muốn đứng vững trên thương trường thì họ phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Một trong những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh Nghiệp đó là nâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp. Để hiểu và làm được điều này thì cần nắm rõ những lí lu ận về năng suất lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động là hết s ức cần thiế t đối với mỗ i doanh nghiệp. Năng suấ t lao động là : Sức sản xuất của lao động cụ thể có ích” Nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một đơn vị thời gian nh ất định. Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong mộ t đơn vị thời gian;ho ặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuấ t ra mộ t đơn vị sản phẩm. 1105ANST0411 Page 2
  3. Nhóm 8 Vì vậ y nhóm 8 đã chọn đề tài “ để phân tích sự biến động của năng suất lao động cần giải quyế t những vấn đề gì? Phương pháp giải quyết các vấ n đề đó và ý ngh ĩa của chúng trong th ực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh củ a các doanh nghiệp” 1105ANST0411 Page 3
  4. Nhóm 8 Mục lục Phần I: Những lý luận cơ bản về năng suất lao động 1. Khái niệ m năng suất lao động và tăng năng suất lao động 2. Phân loạ i năng suấ t 3. phản ánh mặt lượng của năng suất lao động sử dụng các chỉ tiêu 4. phân tích sự biến động của nslđ 5. các vấn đề cần giải quyết va phương pháp giả i quyế t các vấn đê ảnh hưởng biến động của nslđ. Phần II: P hân tích thực trạng về năng suất lao động tại công ty thương mại và dịch vụ ô tô châu âu 1. Quá trình hình thành, phát triển và một số đặc điểm ch ủ yếu của công ty ảnh hưởng tới năng suất lao động tạ i Công ty 2. Phân tích năng suấ t lao động tạ i Công ty thương mạ i và dịch vụ ô tô châu âu 3. nhận xét  ưu điểm  nh ững tồn tạ i Phần III: Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động tại công ty 1. Tăng cường đầu tư mua sắm các máy móc thiết b ị mới có công nghệ hiện đạ i, năng suất cao thay thế các lo ại máy móc thiết bị lạc hậu. 2. Tuyể n chọn công nhân cần căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh 1105ANST0411 Page 4
  5. Nhóm 8 3. Xác định rõ chức năng của từng phòng ban cũng như kế t cấu công nhân viên cho phù hợp hơn. 4. Công tác tạo động lực và khuyến khích lao động. 5. Kỷ luậ t lao động 6. Đào tạo và phát triển Kết luận 1105ANST0411 Page 5
  6. Nhóm 8 Bài làm Phần I: Những lý luận cơ bản về năng suất lao động 1. Khái niệ m năng suấ t lao động và tăng năng suất lao động. a: Khái niệ m năng suất lao động của doanh nghiệ p thương mạ i. Năng suất lao động: Một cách khái quát năng suấ t lao động được hiểu là phạ m trù kinh tế phả n ánh trình độ sử dụng lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh, đư ợc đo bằng mức doanh thu của một nhân viên. Vì vậ y nó cũng là một ch ỉ tiêu hiệu quả kinh tế , phản ánh tương quan giữa kế t quả đ ạt được với chi phí bỏ ra để dạt được kế t quả đó. Năng suất lao động = kế t quả / chi phí lao động Năng suất lao động trong doanh nghiệp thương mại là mức tiêu thụ hàng hóa bình quân củ a một nhân viên bán hàng trong một đơn vị thời gian Năng suất lao động của một nhân viên bán hàng = mức tiêu thụ hàng hóa / s ố nhân viên bán hàng Hoặc số nhân viên bán hàng / mức tiêu thụ hàng hóa b: Khái niệ m tăng năng suấ t lao động trong thương mạ i. - Tăng năng suất lao động là quá trình tăng lực lượng sản xuất của lao động, tăng hiệu quả sử dụng lao động sống. Thực chấ t đây là quá trình tiết kiệm quá 1105ANST0411 Page 6
  7. Nhóm 8 trình lao động sống trong việc sản suất sản phẩm d ịch vụ, từ đố chi phí cho lao động sản suất sản phẩ m dịch vụ đưuọc giảm xuống, đồng ngh ĩa với việc bán sản phẩ m dịch vụ đ ó sẽ tăng lên. - Tăng năng suất lao động trong thương mại là mức tiêu thụ hàng hóa bình quân của một nhân viên bán hàng trong cùng một đơn vị thời gian, hoặc giảm thời gian lao động cần thiế t để thực hiện một đơn vị giá trị hàng hóa tiêu thụ. Như vậy năng suất lao động luôn gắn với giảm hao phí lao đ ộng, giảm giá thành sản suất kinh doanh. Đó chính là sự khác biệt giữa tăng năng suấ t lao động với tăng cường độ lao động. - Tuy nhiên vấn đề đặ t ra ở đây là giảm chi phí lao động sống nhưng chất lượng cung câp d ịch vụ cho khách hàng không b ị giảm sút. Việc tăng năng suất lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với ngành, đố i với mọ i doanh nghiệp và đối với người lao động. - Ý n ghĩa đối với người lao động kinh doanh sản phẩm dịch vụ, tăng năng suấ t lao động đồng nghĩa với việc tăng lời nhuận và tăng hiệu quả kinh tế. Mối quan tâm lớn nhất và quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận, do đó họ sẽ thực hiện mọi biện pháp để có thể tăng năng suất lao động đến mức tối đa. - Ý n ghĩa đối với ngành, việc tăng năng suất lao động làm cho khả năng tái sản suất được tăng lên từ đó qui mô ngành cũng tăng cao. Khi qui mô của ngành tăng cao thì vị thế đống góp cho nền kinh tế của ngành cũng tăng cao. 1105ANST0411 Page 7
  8. Nhóm 8 - Ý n ghĩa đối với người lao động, tăng năng suất lao động có nghĩa là lượng giá trị do ngư ời lao động tạo ra tăng lên từ đó thu nhập của ngư ời lao động cũng tăng lên, các lợi ích vật chất khác của họ cũng cao hơn. Năng suất lao động làm cho việc kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng mở rộng về qui mô và tăng cao về chất lượng, từ đó điều kiện làm việc của người lao động sẽ được nâng lên. Theo cách tính năng suấ t lao động bằ ng chỉ tiêu giá trị: W= M/ T W ; năng suất lao động M : mức hàng hóa tiêu thụ trong kì T : số lao đọng bình quân trong kì. - Để tăng năng suấ t lao động xảy ra các trường hợp sau: TH1: mức tiêu thụ hàng hóa tăng và số lao đọng bình quân không đổi. do chi phí không đổi lên doanh nghiệp có lợi nhuận tuy nhiên qui mô của doanh nghiệp không tăng vì thế đó không phải là lựa chọn tối ưu đẻ doanh nghiệp phát triển. TH2: doanh thu không đổi và số lao động bình quân giả m. do chi phí giả m vì lượng lao động giảm nhưng qui mô của doanh nghiệp lai giảm vì thế đây không phả i là sự lựa chọn tốt để doanh ngh iệp phát triển. TH3: doanh thu tăng số lao động bình quân giả m trường hợp này doanh nghiệp có lợi nhuận cao nhất, do doanh thu tăng lên và chi phí lao động giảm, tuy 1105ANST0411 Page 8
  9. Nhóm 8 nhiên số lao động bình quân giảm tức qui mô của doanh nghiệp giả m, điều này không tố t với doanh nghiệp. TH4: doanh thu và số lao động bình quân đều giả m, nhưng doanh thu giả m ít hơn so với mức của chi phí tiết kiệ m được từ việc giảm lao động. ở đây doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận nhưng cả doanh thu lẫn qui mô hoạt động đều giả m so với trước. điều này hoàn toàn không có lợi. TH5: doanh thu và số lượng lao động đều tăng, nhưng doanh thu tăng nhiều hơn mức chi phí tăng lên do có thêm lao động. lúc này doanh nghiêp có lợi nhuận do doanh thu cao hơn chi phí, mặt khác qui mô của doanh nghiệp cũng tăng lên do thuê thêm lao động. đây chính là lựa chọn tố i ưu của doanh n ghiệp phát triển kinh doanh theo cả chiề u rộng và chiều sâu. 2. phân loại năng suấ t lao động  Theo nội dung : chia làm 2 lo ại - Năng suất lao động sống là chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động thông qua kế t quả sản xuất với chi phí về số lao động tạo ra kết quả đó (vd: số công nhân ) - Năng suất lao động vật hóa : là chỉ tiêu biểu hiện năng suấ t lao động thông qua kết quả sản xuất với chi phí trung gian (C) ( vd: chi phí về nguyên vậ t liệu , về khấu hao máy móc…) để tạo sản phẩ m. 1105ANST0411 Page 9
  10. Nhóm 8 Trong các chỉ tiêu biểu hiện năng suấ t lao động trên thì còn có thể phân tích ra nhiều chỉ tiêu năng suấ t lao động tùy theo từng chi tiêu kết quả hoặc chi phí. Các ch ỉ tiêu kết quả có thể dùng để tính năng suất lao đ ộng có thể là:  Giá trị sản xuất-GO  Giá trị gia tăng-VA  Giá trị gia tăng thuần-NVA  Doanh thu –DT  Lợi nhuận -M Cá ch ỉ tiêu chi phí có thể là:  Tổng số lao động trong doanh nghiệp  Tổng số ngày người làm việ c  Tổng số công nhân sản xuất  Theo phương pháp chọn giá gốc so sánh - Năng suất lao động thuận: biểu hiện bằng cách lấy ch ỉ tiêu kế t quả chia cho chi phí - Năng suất lao động nghịch: biểu hiện bằng chỉ tiêu chi phí chia cho chỉ tiêu kế t quả . Hai chỉ tiêu này đều biểu hiện năng suất lao động nhưng có ý ngh ĩa khác nhau nên có tác dụng phân tích khác nhau . năng suất lao động thuận nói lên : cứ một đơn vị lao động hao phí trong kỳ tạo ra mộ t đơn vị kết quả cần bao nhiêu chi phí cho lao động trong kỳ  Theo ý nghĩa của chỉ tiêu : chia NSLĐ thành 3 loạ i - Năng suất lao động trung bình - Năng suất lao động cận biên 1105ANST0411 Page 10
  11. Nhóm 8 - Năng suất lao động ca biệ t Ngoài ra còn có một số cách phân loại năng suất lao động khác nữa dựa trên nhiều quan điểm và tiêu thức phân loại khác nhau Mối quan hệ c ủa năng suất lao động với các phạ m trù khác. - Mối quan hệ giữa năng suất lao động và việc làm: Việ t Nam đã đạt được nh ững kế t quả quan trọng trong giải quyết việc làm cũng như cải thiện đáng kể năng suất lao động. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế mà chúng ta cần kh ắc phục để lao động và năng suấ t lao động không trở thành điểm “nghẽn” của tăng trưởng. Lao động và năng suấ t lao động có vai trò to lớn do tạo ra thu nhập và sức mua có khả năng thanh toán, làm tăng tiêu thụ ở trong nước – động lực của tăng trưởng kinh tế, là “cứu cánh” của tăng trưởng kinh tế trước những bấ t ổn ở bên ngoài. . Kết quả tích cực K ế t qu ả r õ nh ấ t là số lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế trong 20 năm qua ở nước ta đã tăng b ình quân khoảng 965.000 người/năm, suy ra số người được giải quyết công ăn việc làm hàng năm là khá lớn (cao gấp rưỡi số trên để c òn thay thế cho số người hế t tuổi lao động hoặc các nguyên nhân khác). Nhờ việc giải quyết việc làm tích cực, cộng với tốc độ tăng dân số giảm, nên t ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p đ ã giả m nhanh trong thời kỳ 1 989- 1996 (từ khoảng 13% xuống dưới 6%); sau đó tăng lên do cuộc khủng hoảng 1997- 1998 ở khu vực tác 1105ANST0411 Page 11
  12. Nhóm 8 động (trên 6%); từ năm 2003 đã giảm xuống dưới 6% và từ 2006 đã giả m xuống dưới 5%. Mộ t kết quả tích cực khác là c ơ c ấ u lao đ ộ ng theo ngành đ ã có s ự c huy ể n d ịch theo hư ớ ng tích c ự c . Tỷ trọng lao động nhóm ngành nông, lâm nghiệp - thuỷ sản đã giảm (từ 73% năm 1990 xuống còn 71,3% năm 1995; khoảng 51,9% năm 2009 và năm 2010 khả năng còn dưới 51% gần đạ t mục tiêu đề ra). Tỷ trọng lao động nhóm ngành công nghiệp- xây dựng tăng liên tục (từ 11,2% năm 1990 lên 11,4%, lên khoảng 13,1% năm 2000, lên 18,2% năm 2005, lên 21,5% năm 2009). Tỷ trọng lao động nhóm ngành dịch vụ tăng liên tục và nhanh nhất (từ 15,8% năm 1990, lên 17,4% năm 1995, lên khoảng 21,8% năm 2000, lên 24,7% năm 2005 và lên 26,6% năm 2010). X u ấ t kh ẩ u lao đ ộ ng đ ã đ ạ t k ế t quả t ích c ự c : Hàng năm đã có khoảng 75.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đưa tổng số lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài hiện đạ t khoảng trên 400.000 người, ở khoảng 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Theo tính toán ban đầu, tổng số tiền của số lao động làm việc ở nước ngoài gửi về nước đạt khoảng 1,7- 1 ,8 tỷ USD. - Năng suất lao động trong việc nâ ng cao năng lực cạnh tranh Trong bối cảnh nền kinh tê thị trường cạnh tranh và toàn câu hóa các doanh nghiệp đều phải đối mặt với rủi ro sự thâm hụt, hoặc tình hình trạng lãi lỗ thất thường cho dù các doanh nghiệ p luôn có kế hoạch mục tiêu và các kế hoạch cụ thể. Một tổ chức hoạ t động với năng suất cao có thể có nhiều khả năng thu hồ i vốn đầu tư hơn. Nh ững tổ chức như vậy cũng có sức đề kháng cao hơn với mọi trạng 1105ANST0411 Page 12
  13. Nhóm 8 thái của nền kinh tế. mặt khác mộ t tổ ch ức hoạ t động với năng suất thấp cũng có thể đạt được thặng dư tương đối do các điều kiện cạnh tranh khác trong kinh doanh mang lạ i, nhưng bên cạnh đó rất dễ bị tổ n thương và lâm vào tình trạng khủng hoảng trong mộ t số điều kiện nhất đinh. Trong hoạ t động sản xuấ t kinh doanh, c ạnh tranh là dành ưu thế mở rộng thị phần, bán được nhiều hàng h óa dịch vụ hơn và thu được lợi nhuận nhiều hơn. Cạnh tranh luôn được nhìn nhận trong trạng thái với sự nhìn nhận trong trạng thái động và sự ràng buộc của các mối quan hệ tương đối. trong xu thế hộ i nhập và tự do thương mại hóa, cạnh tranh diễn ra đồng thời ở các cấp độ từ doanh nghiệp tới cả nền kinh tế quốc dân. Cạnh tranh được quan tâm trước hết ở cấp doanh nghiệp thể h iện trên hàng hóa dịch vụ. ở tầ m quốc gia cạnh tranh chủ yếu được tích tụ từ sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kế t hợp với mộ t số yế u tố khác như chiến lược, chính sách và những vấn đề quản lí vĩ mô. Với các doanh nghiệp vấn đề cạnh tranh thường liên quan đến cơ s ở hạn tầng, công nghệ, lao động, vốn thị trường, quản lí. Mức độ ưu thế của từng yếu tố và ưu thế tích hợp của các yếu tố ấy là cơ s ở để có thể tạ o ra sức cạnh tranh cao hay thấp. các chỉ tiêu được quan tâm xem xé t là: năng suất, công nghệ , hiệu quả sản xuất và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ, hàm lượng công nghệ , giá trị thương hiệu, giá, hệ thống phân phối, sự ổn định các nguồn cung ứng đầu vào. Như vậy, năng suất một trong những yếu tố quan trọng tác độ ng tới cức cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra những hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao với gía thành rể đả m bảo sự tăng trưởng và lợi nhuận. - Năng suất với hiệu quả kinh tế. 1105ANST0411 Page 13
  14. Nhóm 8 Hai mươi năm Đổi mới tuy chưa phải là dài đối với một n ền kinh tế nhưng nó là cả mộ t chặng đường phấn đấu. Toàn bộ hệ thống kinh tế đã và đang chuyển mình, gặt hái được những thành công to lớn, có những thay đ ổi cả về chất và lượng. Tất nhiên đó là kế t quả trực tiếp của nhận thức đúng đắn và bước đi khoa học trong hoạt động sản xuấ t kinh doanh. Là một vũ khí trên thương trường hiện nay, nhận thức về năng suất và chất lượng đã có sự tiến bộ rõ rệ t. Giờ đây, năng suấ t không còn là sản xuấ t nhiều hơn khi sử dụng những nguồn lực như nhau hay sản xuấ t cùng sản phẩm nhưng s ử dụng ít nguồn lực hơn mà điều thiết yếu là sản xuất ra đúng sản phẩm với giá cả cạnh tranh để luôn luôn đảm bảo sự thỏa mãn khách hàng ở mức cao nhất. Về chấ t lượng, không chỉ dừng lạ i ở chấ t lượng sản phẩ m, ở kiể m tra chất lượng, chất lượng hiện nay được hiểu ở quy mô rộ ng hơn là chất lượng quá trình, chất lượng toàn diện. Vì vậ y để nâng cao sức cạnh tranh thì gia tăng và c ải tiến năng suất- c hất lượng là 1 yếu tố tiên quyết. - năng suấ t lao động và tiền lương. Kết quả khảo sát về tiề n lương, năng suất lao động tại 500 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế mới đây c ủa Bộ LĐ-TBXH cho thấy mức lương bình quân cao nhấ t đố i với các vị trí quản lý tạ i các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là 12 triệu đồng/tháng; lương bình quân của lao động có chuyên môn, nghiệp vụ: 2,2 triệu đồng/tháng và lao động trực tiếp: 1,3 triệ u đồng/tháng. Mức lương thấp nhấ t là các DN nhà nư ớc, trong đó mức lương b ình quân của cán bộ quản lý là 3 triệu đồng/tháng; có chuyên môn nghiệp vụ: 1,4 triệu đồng/tháng và trực tiếp sản xuấ t: 1,1 triệu đồng/tháng. Kế t quả kh ảo sát, điều tra cũng cho thấy mức độ tăng lương ở các DN không tương xứng với tốc độ tăng năng suất lao 1105ANST0411 Page 14
  15. Nhóm 8 động và lợi nhuận. Ở khu vực FDI, tốc độ tăng lợi nhuận năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 41% và năng suất lao động tăng trên 18% nhưng tiền lương chỉ tăng 13%. Bất h ợp lý nhất là khu vực DN nhà nước, năng suất tăng 10%, lợi nhuận tăng 54% nhưng tiền lương tăng chưa đ ầy 3%. 3. Phản ánh mặt lượng của năng suất lao động sử dụng các chỉ tiêu 3.1 Mức bán trung bình của 1 nhân viên W= Trong đó: M: mức hàng hóa tiêu thụ trong kỳ T: số lao động bình quân trong kỳ Nếu mẫu số chỉ bao gồm số lao động trực tiếp, chỉ tiêu tính được là NSLĐ của bộ phận lao động trực tiếp. nếu mẫu số là số lao động nói chung( gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp) thì ch ỉ tiêu tính được là NSLĐ nói chung: W’= ′ Trong đó: W’ : NSLĐ của bộ phận lao độ ng trực tiếp T’ : số lao động trực tiếp 3.2 Lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị mức tiêu thụ t= Trong đó : t: lượng lao động hao phí bình quân cho 1 đơn vị mức tiêu thụ hàng hóa M: mức hàng hóa tiêu thụ trong kỳ 1105ANST0411 Page 15
  16. Nhóm 8 T: số lao động bình quân trong kỳ Đây là chỉ tiêu ngh ịch đảo của NSLĐ, t càng nhỏ ch ứng tỏ lượng lao động hao phí cho một đơn vị mức tiêu thụ càng ít, có nghĩa là NSLĐ càng nâng cao, ngược lạ i thì NSLĐ càng giảm 4. Phân tích s ự biến động của NSLĐ ⁄∑ ∑ = = Ta có: ⁄∑ ∑ Sự biến động của NSLĐ ch ịu ảnh hưởng của đồng thời rất nhiều nhân tố như giá cả , kết cấu mức tiêu thụ, kết cấu số nhân viên. Vì vậy để phản ánh chính xác sự b iến động của NSLĐ chúng ta cần loại trừ ảnh hưởng c ủa các nhân tố trên  Loạ i trừ ảnh hưởng của giá cả bằng cách tính mức tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu theo giá kỳ gố c ∑ M ⁄∑ T ∑ M ⁄∑ T W 1 I = = = × ∑ M ⁄∑ T ∑ M ⁄∑ T I W  Loạ i trừ ảnh hưởng của kế t cấu mức tiêu thụ bằng cách tính chỉ số NSLĐ theo CT: I ∑ . ∑  Loạ i trừ ảnh hưởng của kế t cấu số nhân viên ∑ W. T T W= = W. ∑T ∑T Vì vậy, sự biến động của NSLĐ ch ịu ảnh hưởng của 2 nguyên nhân: - bản thân NSLĐ - kế t cấu số nhân viên W W W I = = × W W W (a) (b) (c) 1105ANST0411 Page 16
  17. Nhóm 8 (a): chỉ số NSLĐ b ình quân. Phản ánh sự thay đổ i NSLĐ bình quân chung c ủa tổng thể nghiên cứu (b) : chỉ số NSLĐ b ình quân cố định kế t cấu số lao động. phản ánh s ự b iến động của NSLĐ bình quân do thay đổ i của bản thân NSLĐ c ủa từng đơn vị trong tổng thể (c) : chỉ số NSLĐ bình quân ảnh hưởng s ự thay đổi kết cấu số lượng lao động, phản ánh do kế t cấu số lượng lao động của từng đơn vị trong tổng thể thay đổ i làm cho NSLĐ bình quân chung của tổng thể thay đổi Trong đó: ∑ . W= ∑ ∑ . W= ∑ ∑ . W = ∑ Phân tích bằng số tuyệt đố i: W − W = W − W + W −W Ảnh hưởng đến tổ ng mức tiêu thụ : ( W − W ) ∑ T = ( W − W ) ∑ T + (W − W ) ∑ T 5. Những vấn đề ảnh hưởng đến năng suất lao động. Có những cách phân loại khác nhau về các yếu tố tác động tới năng suấ t lao động. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động có thể đ ược chia thành ba nhóm sau: các yế u tố gắn liền với con ngư ời và quản lý con người; các yếu tố gắn liề n với phát triển và sử dụng các tư liệ u sản xuất; các yếu tố gắn liền với điề u kiện thiên nhiên. 1105ANST0411 Page 17
  18. Nhóm 8 Chúng ta phả i th ừa nhậ n rằng, máy móc hiện đạ i là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suấ t lao động. Sự phát triển của lực lượng sản xuấ t xã hộ i thường bắt đầu từ sự thay đ ổi và phát triển của công c ụ sản xuấ t, lấ y máy móc thay thế cho lao động th ủ công, lấ y máy móc hiện đại thay thế c ho các náy móc cũ. Cùng với quá trình phát triể n và sử dụng các tư liệu sản xuấ t, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tượng lao động ngày một được nâng cao, các nguyên vật liệu mới với các tính năng đa dạ ng, tiện lợi và hữu ích hơn ngày một xuất hiện nhiều thay thế cho các nguyên vật liệu cũ đã kéo theo sự gia tăng năng suất lao động xã hội ngày một cao, khoảng cách giữa năng suất lao động trước kia và ngày nay càng một xa hơn. Con người và quản lý con ng ười tác động rất lớn đến năng suất lao động. Để đạt năng suất tối đa cần tạo ra môi trường tốt nhất cho phối hợp giữa quản lý, lao động và yế u tố công nghệ . Mối quan hệ đó bản thân nó là kết quả của năng suấ t. Xây dựng tốt mố i quan hệ giữa ngư ời quản lý và người lao động, hình thành tinh thần quản lý mới trong đó luôn tôn trọng và khuyến khích tính tự chủ, sáng tạo của lực lượng lao động tao ra sức mạnh tổng hợp phát huy hiệu quả của các yếu tố sản suất, đ ặc biệt là con người. Cũng như quản lý, lao động là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất tác động tới năng suất lao động. Năng suất của mỗi quốc gia, ngành và doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ văn hóa, chuyên môn, tay nghề , kỹ năng và năng lực của đội ngũ lao động. Nêú không có sự phố i hợp phát triển tốt nguồn nhân lực thì các yếu tố vốn, công nghệ khó có thể phát huy tác dụng. Trong một doanh nghiệp, khi xét đến các nhân tố tác động tới năng suất lao động thì người ta thường đề cập đến các nhân tố như: + Biến động về mức và tốc độ năng suấ t lao động qua một số năm. 1105ANST0411 Page 18
  19. Nhóm 8 + Kế t cấu công nhân viên ảnh hưởng tới năng suấ t lao động của doanh nghiệp như thế nào. + Khả năng giả m lượng lao động của sản phẩm đ ể tăng năng suất lao động được thực hiện như thế nào (bao gồm khả năng giảm lượng lao động năm thực hiện so với kế hoạch và khả năng giảm lượng lao động hao phí cho một triệu đồng giá trị sả n lượng). + Kh ả năng sử dụng h ợp lý thời gian lao động công nhân để tăng năng suất lao động (bao gồm việ c sử dụng quỹ thời gian lao động ngày, tháng và năm). + Phân tích quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình quân qua một số năm. Ngoài ra, người ta có thể dùng một số nhân tố khác để phân tích về năng suấ t lao động củ a doanh nghiệp. Việ c phân tích những nhân tố nào là tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và tùy thuộc vào mục đ ích nghiên cứu. Các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất lao động. Sự ảnh hưởng của yếu tố này tới năng suất lao động là một khách quan. Điều kiện thiên nhiên của mỗi quốc gia khác nhau rất khác nhau và tác động đến năng suất lao động cũng không giống nhau. Điều kiện đó tạo ra những thuận lợi v à khó khăn riêng và con người cần phát huy lợi thế và hạn chế sự ảnh hưởng không có lợi của tự nhiên. Điều kiện khí hậu nóng lạnh khác nhau đã tạo ra những sản phẩm khác nhau với giá trị không giống nhau. Nếu như đất đai ảnh hưởng đến nông nghiệp rất lớn, tạo ra năng suất và chủng loại cây trồng khác nhau thì sự giàu có về tài nguyên khoáng sản và địa hình thuận lợi đã tạo điều kiện rất tốt cho công nghiệp khai khoáng với giá thành rẻ hơn và năng suất khai thác cao hơn. Con người đã khai thác những nguồn năng tiềm tàng của tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống với hiệu quả khai thác và s ử dụng ngày càng cao. Và việc hạn chế những tác 1105ANST0411 Page 19
  20. Nhóm 8 hại của tự nhiên cũng đã được tiến hành từ khi xuất h iện loài người. Tuy nhiên, con người vẫn chưa ngăn ngừa hoàn toàn được sự tác hại của tự nhiên đối với sản xuất, cũng như chưa thể khai thác hết tiềm năng của tự nhiên. Vì vậy, sự tác động của tự nhiên tới năng suất lao động vẫn tồn tại một cách khách quan. 1105ANST0411 Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2