intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Rủi ro đạo đức và các công cụ giải quyết

Chia sẻ: Dfxvcfv Dfxvcfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

257
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rủi ro đạo đức là gì ? Phân loại và hậu quả và công cụ giải quyết. Rủi ro đạo đức là một thuật ngữ kinh tế và tài chính (moral hazard) ra đời từ thế kỷ 17 ở Anh. Nảy sinh khi bên có ưu thế thông tin hình thành động cơ, hành động theo hướng có lợi cho bản thân, bất kể hành động đó có thể làm hại bên kém ưu thế thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Rủi ro đạo đức và các công cụ giải quyết

  1. LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI : RỦI RO ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT
  2. NHÓM THỰC HIỆN HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC LÊ TRƯƠNG LINH THẢO K104071247 Tài liệu I, thuyết trình I HỒ THỊ HỒNG NHUNG K104071221 Tài liệu II, thuyết trình II, powerpoint HOÀNG THỊ TÌNH K104071255 Tài liệu II, tổng hợp bài NGUYỄN THỊ LỆ THI K104071250 Tài liệu III, thuyết trình III ĐOÀN THỊ TRANG K104071257 Tài liệu III, tổng hợp bài
  3. NỘI DUNG : Rủi ro đạo đức là gì ? Phân loại và hậu quả Công cụ giải quyết
  4. I. RỦI RO ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ ?  Là một thuật ngữ kinh tế và tài chính (moral hazard) ra đời từ thế kỷ 17 ở Anh.  Nảy sinh khi bên có ưu thế thông tin hình thành động cơ, hành động theo hướng có lợi cho bản thân, bất kể hành động đó có thể làm hại bên kém ưu thế thông tin.
  5. Trong thị trường tài chính, rủi ro đạo đức là rủi ro người vay có những hành động mà người cho vay không mong muốn bởi vì có khả năng người đi vay không trả vốn và lãi cho người cho vay. Trong thị trường tài chính, ai là người gánh chịu rủi ro đạo đức ?
  6.  Xảy ra do sự chênh lệch thông tin sau khi thực hiện giao dịch.  Khi chênh lệch thông tin và lựa chọn nghịch đã được giải quyết, rủi ro đạo đức vẫn có thể xảy ra do những thay đổi của thị trường.  VD:
  7. II. Phân loại rủi ro đạo đức Thị trường nợ Rủi ro đạo đức Thị trường vốn
  8. RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG THỊ TRƯỜNG NỢ Người đi vay sử dụng những khoản vay không đúng với mục đích cam kết ban đầu, đầu tư vào những hạng mục rủi ro mà không thông báo với người cho vay. VD: Ông X vay tiền của ngân hàng ACB để mở rộng nhà hàng (đã cam kết trong hợp đồng vay mượn). Tuy nhiên ông lại dùng khoản vay để đầu tư chứng khoán. Khi thị trường chứng khoán rớt giá, ông X rơi vào tình trạng khó hoàn trả nghĩa vụ nợ. => Ngân hàng gặp rủi ro trong việc thu hồi khoản cho vay.
  9. RỦI RO ĐẠO ĐỨC TRONG THỊ TRƯỜNG VỐN Giám đốc …thì cổ nắm rõ đông là tình hình người chịu Sự bất cân của công trách xứng thông ty nhiệm ệ tin giữa người góp Khi giám vốn và người nếu gây ra đốc không sử dụng vốn. thiệt hại cho vì lợi ích công ty… của công ty,
  10. HẬU QUẢ  Tổn hại về mặt tài chính.  Khiến cho người đầu tư e ngại không tham gia vào hoạt động thị trường tài chính => Thị trường tài chính sẽ không thực hiện hiệu quả chức năng luân chuyển dòng vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn.  Là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế.
  11. IV. CÁC CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT A - Công cụ giải quyết trong thị trường vốn. 1. Sản xuất thông tin – theo dõi.  Thành lập Ban kiểm soát.  Giám sát hoạt động của người quản lí.  Yêu cầu cung cấp các báo cáo tài chính
  12. 2. Điều hành của Nhà nước để tăng lượng thông tin.  Đưa các điều luật bắt buộc tuân thủ các nguyên tắc kế toán => cung cấp thông tin chính xác, hạn chế bất đối xứng thông tin.  Đưa các điều luật trừng phạt nặng các hành vi gây rủi ro đạo đức.  Thanh tra, giám sát đối với ngân hàng thương mai, yêu cầu tỉ lệ dự trữ bắt buộc, cho phép ngân hàng nắm giữ một lượng cổ phiếu với tỉ lệ phù hợp
  13.  Thành lập các cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp, cung cấp thông tin thường xuyên, hạn chế thông tin bất cân xứng => khuyến khích nhà đầu tư.
  14. 3. Trung gian tài chính  Cóchuyên môn đánh giá rủi ro, dễ dàng tiếp cận thông tin và giám sát doanh nghiệp.  Yêu cầu có người của ngân hàng tham gia vào Ban kiểm soát của doanh nghiệp để theo dõi hoạt động của doanh nghiệp => hạn chế những hành vi không mong muốn.
  15. 4. Các hợp đồng vay nợ Là thỏa thuận của người đi vay đồng ý trả cho người cho vay một khoản tiền cố định theo một mức lãi suất nào đó.
  16. B- CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT TRONG THỊ TRƯỜNG NỢ 1. Thế chấp và vốn chủ sở hữu  Thế chấp: đòi hỏi tài sản thế chấp từ người đi vay và nắm giữ giấy từ gốc chứng minh quyền chủ sở hữu đối với tài sản đó.  Vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu càng cao thì khả năng xảy ra rủi ro đạo đức càng thấp.
  17. 2 . Theo dõi và các điều khoản bắt buộc  Điều khoản ngăn chặn các hành động không mong muốn.  Các điều khoản khuyến khích tham gia vào các hoạt động mong muốn làm cho khả năng trả nợ lớn hơn.  Yêu cầu người đi vay bảo vệ tài sản thế chấp, duy trì tỉ lệ vốn chủ sở hữu cao.  Yêu cầu cung cấp thông tin của công ty
  18. 3. Trung gian tài chính Có đủ nguồn lực để theo dõi và cưỡng ép thực hiện các điều khoản hạn chế trong hợp đồng nợ => hạn chế và chia sẻ rủi ro đạo đức với người cho vay.
  19. Tài liệu tham khảo 1. Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Trần Viết Hoàng – Cung Trần Việt, NXB Thống Kê. 2. Thị trường tài chính , PGS.TS Lê Văn Tề - ThS Huỳnh Hương, NXB Giao thông vận tải 3. Thị trường tài chính, thị trường chứng khoán, PGS.TS Bùi Kim Yến, NXB Thống kê. 4. https://www.vneconomy.vn, http://vi.wikipedia.org 5. http://saga.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2