TIỂU LUẬN: Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre
lượt xem 16
download
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: thực trạng của việc quản lý tscđ ở công ty mây tre', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TIỂU LUẬN: Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre
- TIỂU LUẬN: Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre
- Lời nói đầu Trong tình hình kinh tế hiện nay, chất lượng sản phẩm hiện nay là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) lại là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Hơn thế nữa, trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, TSCĐ thể hiện trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp. Vì vậy tài sản cố định cần được quản lý chặt chẽ phát huy được hiệu quả cao nhất trong quá trình sử dụng. Hiệu quả quản lý TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề đó, Công ty Mây Tre Hà Nội đã từng bước bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất nhằm góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng cao đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Tổ chức tốt công tác TSCĐ là mối quan tâm chung của cả Công ty, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý hoá công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ. Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty Mây Tre Hà Nội tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài: "Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre để hoàn thành báo cáo quản lý của mình. Báo cáo được trình bày với ba phần chính: Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận về việc quản lý. TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần thứ hai: Tình hình thực tế về việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội.
- Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội. phần I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức quản lý tài sản cố định I. tài sản cố định vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm chung về TSCĐ * Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ ph ương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản, tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố: t ư liệu lao động, sức lao động, đối tượng lao động. Mà trong đó TSCĐ là một yếu tố quan trọng hợp thành tư liệu lao động. Vậy TSCĐ là gì? Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó đ ược chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các TSCĐ của doanh nghiệp cũng được coi như một loại hàng hoá như mọi loại hàng hoá thông thường khác. Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng. Thông qua mua, bán trao đổi các TSCĐ có thể chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường. Theo quy định hiện hành: Quyết định số 1082 của Bộ Tài chính có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/977 thì một tư liệu lao động được coi là TSCĐ phỉa đồng thời thoả mãn hai yêu cầu sau: Một là: Phải có thời gian sử dụng tối thiểu là 1 năm trở lên. Hai là: Phải đạt giá trị từ 5 triệu đồng trở lên Tuy nhiên trong một số nghành nghề đ ặc thù có những nhu cầu quản lý riêng tài sản, đặc biệt là TSCĐ thì Bộ chủ quản có thể xin phép Bộ Tài chính để có thể quy định
- một số tư liệu lao động không đủ hai tiêu chuẩn trên vẫn được coi là TSCĐ và ngược lại. 2. Vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, kinh doanh Sản xuất là quá trình tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nhưng để sản xuất được thì đòi hỏi phải hội tụ đủ ba yếu tố cơ bản. Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Mà trong đó TSCĐ giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu, TSCĐ được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Xét trên góc độ vi mô chúng ta đều nhận thấy rằng. Mỗi doanh nghệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường, yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển là uy tín và chất lượng sản phẩm. Để có được những sản phẩm được thị trường chấp nhận thì đòi hỏi máy móc thiết bị và quy trình sản xuất, phải theo kịp thời đại, theo kịp sự tiến bộ củ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, nền sản xuất xã hội phát triển mạnh, khoa học kỹ thuật tiến bộ nhanh chóng, TSCĐ càng thể hiện rõ vai trò của mình "theo mác" TSCĐ là hệ thống xương cốt và cơ bắp của nền sản xuất TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân, nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang thiết bị, cơ sở vật chất trong mỗi doanh nghiệp. Từ việc phân tích khái quát trên, có thể một lần nữa khẳng định ra trong qúa trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Các TSCĐ được cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng một cách có hiệu quả sẽ là một trong những nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung II. Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ Một đặc điểm quan trọng nhất của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn chưa giữ được hình thái ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
- Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khi snả phẩm được tiêu thụ thì hao mòn TSCĐ chuyển thành vốn tiền tệ và nguồn vốn này dùng để tái đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp. Ngoài ra, TSCĐ còn lại là một hàng hoá (nó vừa có giá trị và giá trị sử dụng), nó được mua bán, chuyển nhượng, trao đổi trên thị trường, tư liệu sản xuất. Hơn nữa TSCĐ còn có giá trị đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm Từ những đặc điểm trên cho thấy TSCĐ cần phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị. Cụ thể, về mặt hiện vật cần phải kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên việc bảo quản, sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp, theo thu hồi vốn đầu tư ban đầu củ các loại TSCĐ để thực hiện việc đầu tư TSCĐ trong doanh nghiệp. Cần phải có một công cụ kiểm tra luôn cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về thực trạng TSCĐ để từ đó các bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ có những biện pháp khác phục những khó khăn, tồn tại đồng thời tận dụng được khả năng, công suất của TSCĐ III. Khấu hao tài sản cố định: 1. Khái niệm: Khấu hao là sự bù đắp về kinh tế hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của tài sản cố định tuỳ theo mức độ hao mòn của nó. Khấu hao được thực hiện bằng cách chuỷen dần giá trị của tài sản cố định một cách có kế hoạch, theo định mức đã quy định vào sản phẩm sản xuất ra hoặc vào công tác phục vụ trong suốt thời gia sử dụng tài sản cố định, đồng thời lập quỹ khấu hao để bù đắp lại từng phần và toàn bộ hình thái vật chất của tài sản cố định. Như vậy, mục đích khấu hao tài sản cố định la tập trung vốn để bù đắp lại sự hao mòn của tài sản cố định trong quá trình sử dụng và đảm bảo khôi phục toàn bộ tài sản cố định khi chúng hết hạn sử dụng 2. Các hình thức khấu hao: Có hai hình thức khấu hao Khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn.
- Do phương thức bù đắp và mục đích khấu hao khác nhau nên tiền trích khấu hao tài sản cố định được chi làm hai bộ phận: Tiền khấu hao cơ bản dùng để bù đắp tài sản cố định sau khi bị đào thải vì mất giá trị sử dụng. Nếu là doanh nghiệp quốc doanh thì doanh nghiệp phải trích nộp một phần tiền khấu hao này vào ngân sách, phần còn lại để bổ sung vào quỹ phát triển sản xuất theo hướng đầu tư cả bề rộng và bề sâu. Các doanh nghiệp thuộc các loại hình khác phải lập quỹ khấu hao cơ bản để duy trì hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện yêu cầu của tái sản xuất mở rộng. Tiền khấu hao sửa chữa và bảo dưỡng dùng để sửa chữa và bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định một cách có hệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng. Doanh nghiệp trích tiền khấu hao bảo d ưỡng và sửa chữa gửi vào một tài khoản riêng ở Ngân hàng để dùng làm nguồn vón cho kế hoạch sửa chữa và bảo dưỡng tài sản cố định. Tuỳ theo mức độ sửa chữa mà chia thành sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn tài sản cố định. Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định là công việc sửa chữa có tính chất bảo dưỡng hoặc sửa chữa lặt vặt hoặc thay thế những chi tiết, bộ phận nhỏ không chủ yếu của tài sản cố định. Sửa chữa lớn , tài sản cố định là công việc sửa chữa có tính chất thay thế, đại tu những bộ phận chủ yếu của tài sản cố định nhằm khôi phục năng lực làm việc của tài sản cố định, trong qúa trình sửa chữa lớn tài sản cố định thì tài sản cố định ngừng hoạt động. Việc xác định mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao phục thuộc vào nhiều yếu tố, song cơ bản nhất là phải xác định được thời hạn khấu hao. Việc đi tìm thời gian hữu ích của tài sản cố định là một việc không đơn giản vì có nhiều nhân tố tác động khác nhau đến hao mòn tài sản cố định. Đặc biệt là hao mòn vô hình như sự xuất hiện của những phát minh mới rất khó dự đoán được chính xác. Do khấu hao là sự bù đắp hao mòn nên khấu hao phải bù đắp cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, bởi vậy thời gia tính khấu hao phải ngắn hơn thời gian sử dụng tài sản cố định.
- Để tính được lượng khấu hao hàng năm của tài sản cố định cần phải xác định được tổng giá trị bình quân tài sản cố định cần tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao. Tài sản cố định trong năm tăng hoặc giảm do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn Tài sản cố định tăng do mua sắm bằng các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp, do nhận góp vốn liên doanh, do được cấp phát, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do uy tín đối với khách hàng ngày một tăng, do có những phát minh và sáng kiến mớiv.v... Tài sản cố định giảm do nh ượng bán những phần không cần dùng, do thanh lý bộ phận bị hư hỏng, do đem đi góp vốn liên doanh, do mất mát. do bàn giao cho đơn vị khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền, do danh tiếng bị mất dần, uy tín ngày càng giảmv.v... Chính vì vậy khi tính khấu hao chúng ta phải tính tổng giá trị bình quân tài sản cố định theo các công thức sau đây: Tổng giá trị Tổng giá trị tài Giá trị bình quân Giá trị bình bình quân tài sản cố định có ở tài sản cố định quân tài sản cố sản cố định cần = đầu năm + tăng thêm trong - định giảm tính khấu hao năm trong năm Giá trị tài sản cố định Số tháng sẽ sử dụng tăng thêm trong năm x tài sản cố định tăng trong năm Giá trị bình quân tài sản cố định tăng = thêm trong năm 12 Giá trị tài sản cố định Số tháng sẽ sử dụng giảm thêm trong năm x tài sản cố định giảm trong năm Giá trị bình quân
- tài sản cố định giảm = thêm trong năm 12 Do đơn vị thời gian để tính tổng giá trị sản lượng của tài sản là tháng nên người ta quy ước như sau: Tài sản cố định tăng vào một ngày nào đó trong tháng thì tháng sau mới phải tính khấu hao; tài sản cố định giảm vào ngày nào đó trong tháng thì tháng sau mới thôi không tính khấu hao. Trong đó: Nguyên giá của tài sản cố định được xác định theo nhiều cách khác nhau dựa trên nhều nguồn hình thành khác nhau, chẳng hạn: - Đối với tài sản cố định do mua sắm (kể cả trường hợp mua tài sản cố định cũ và mới). Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm: Trị giá mua của tài sản cố định và chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, thuế phải nộp về tài sản cố định mua về (nếu có). - Đối với tài sản cố định tự chế, xây dựng mới. Nguyên giá của nó bao gồm: Giá thành thực tế (giá quyết toán) của tài sản cố định và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có). - Đối với tài sản cố định được cấp: Nguyên giá của nó bao gồm: Gía mua ghi trong sổ kế toán đơn vị cấp và chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có) - Đối với tài sản cố định thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính n 1 = Ax 1 i n (giá trị hiện tại của số tiền thuê phải trả) n 1 Trong đó: - A: Là số tiền phải trả mỗi năm - i: Là tỷ lệ lãi xuất - n: là số năm trả tiền Vậy trong tổng giá trị bình quân của tài sản cố định trong năm N của doanh nghiệp X là: 300.000.000đ +16.000.000đ=302.500.000đ
- Sau khi đã xác định được tổng gía trị bình quân của tài sản cố định cần tính khấu hao, chúng ta cần phải xác định tỷ lệ khấu hoa hàng năm. Tỷ lệ khấu hao này phụ thuộc vào phương pháp tính khấu hao. 24 x8 GÝa rÞBQ TSCD§ t¨ng trongn¨m N = t = 16.000.000 ® 12 18 x 19 Gi¸ trÞBQ TSC§ gi¶m trongn¨m N = = 13.500.000 ® 12 Vậy tổng giá trị bình quân của TSCĐ trong năm N của doanh nghiệp X là : 300.000.000đ + 16.000.000đ - 13.500.000đ = 302.500.000đ Sau khi đã xác định được tổng giá trị bình quân của TSCĐ cần tính khấu hao, chúng ta cần phải xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm. Tỷ lệ khấu hao hàng này phụ thuộc vào phương pháp khấu hao 3. Các phương pháp tính khấu hao cơ bản tài sản cố định hữu hình: Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian (khấu hao theo đường thẳng, khấu hao tuyến tính). Đây là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao phải trích giữa các kỳ như nhau. Phương pháp này hiện nay cũng được nhiều doanh nghiệp áp dụng. Theo phương pháp này việc xác định mức khấu hao phải trích mỗi năm được tính như sau: Số tiền khấu hao Nguyên giá của + Chi phí tháo dỡ để - Giá trị thanh lý TSCĐ trung bình phải = tài sản cố định thanh lý TSCĐ lý TSCĐ trích mỗi năm Số năm hữu dụng của TSCĐ x Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm
- Trong đó Số tháng sử dụng TSCĐ Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm = 12 Số năm hữu dụng và giá trị thanh lý tài sản cố định đều được ước tính. Nếu tính số tiền khấu hao phải trích mỗi tháng thì lấy số tiền khấu hao phải trích mỗi năm chia cho 12 tháng. Ví dụ 1: Trong kỳ báo cáo doanh nghiệp mua một tài sản cố định mới để đưa vào hoạt động, với các thông tin về tài sản cố định này như sau: - Giá mua TSCĐ; 130 triệu đồng - Ngày đưa TSCĐ vào sử dụng: 1/3/1995 - Chi phí chuyên trở TSCĐ: 5 triệu đồng. - Chi phí lắp đặt, chạy thử: 15 triệu đồng. - Thời gian hữu dụng dự kiến: 5 năm. - Tổng sản lượng sản xuất ra trong thời gian hữu dụng dự kiến: 40.000SP - Giá trị thanh lý TSCĐ khi hết hạn sử dụng; 10.000SP. - Sản lượng sản xuất ra trong năm 1995 của TSCĐ: 10.000SP Mức khấu hao tài sản cố định trên từ tháng 3/1995 đến hết tháng 2/2000 theo phương pháp khấu hao đường thẳng được xác định như sau: 140 10 Møc KH 1995= x = 23,3tr 5 12 Từ năm 1996 đến hết năm 1999 mức khấu hao bình quân hàng năm là: 140 12 Møc KH = x = 28tr 5 12 Mức khấu hao cho 2 tháng (tháng 1 và tháng 2 )năm 2000 là : 140 2 Møc KH 2000= x = 4,7 tr 5 12 Tổng mức KH = 23,3 + (28 x 4) + 4,7 = 140 tr Trong đó:
- G K: là mức khấu hao TSCĐ hàng năm: K = N T: là tỷ lệ KH (%) G: Là nguyên giá TSCĐ N: Là tời gian hữu dụng dự kiến áp dụng vào ví dụ ta có: 1 T= x 100(%) 5 Mức KH Giá trị còn lại Tỷ lệ thời gian sử Tỷ lệ KH TSCĐ tính = x2 x TSCĐ ở đầu x dụng TSCĐ trong BQ (%) trích trong kỳ kỳ năm Theo phương pháp này, khi TSCĐ đã hết thời gian hữu dụng thì giá trị của TSCĐ bao giờ cũng lớn hơn không (0). Trường hợp TSCĐ đó có giá trị tận dụgn thì khấu hao không được quá vào phần giá trị tận dụng, vì vậy trogn trường hợp này đến kỳ cuối cùng của TSCĐ đó phải điều chỉnh mức khấu hao cho không quá vào giá trị tận dụng. Ví dụ 3: Một tài sản cố định mới, nguyên giá của nó là 150tr,đ, thời gian hữu dụng ước tính 5 anưm, giá trị tận dụng ước tính khi thanh lý là 12tr.đ. Ta có : Tỷ lệ khấu hao bình quân 1 năm là (100%: 5 năm) = 20%. Tỷ lệ khấu hao nhanh hàng năm sẽ là: 20%x2=40%. Kết quả tính mức khấu hao hàng năm sẽ là: Năm thứ Cách khấu hao Mức KH Giá trị còn lại của TSCĐ 1 40% x 150 tr 60tr 90tr 2 40% x 90 tr 36tr 54tr 3 40% x 32,4tr 21,6tr 19,44tr 4 40% x 19,44tr 7776tr 11,664tr
- Vì giá trị tận dụng uớc tính là 12tr,đ, mà giá trị hiện còn sau năm thứ năm (khi thanh lý) là 11,664tr.đ, do đó phải điều chỉnh mức khấu hoa của năm thứ năm sẽ là: 19,44tr.đ -12tr.đ = 7,44tr.đ. - Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm Theo phương pháp này, số các năm của thời gian hữu dụng của TSCĐ được cộng lại, sau đó tính mức khấu hao hàng kỳ bằng cách lấy số thứ tự anưm hữu dụng theo thứ tự ngược lại chia cho tổng số năm thời gian hữu dụng, nhân với nguyên giá trừ đi giá trị tận dụng Công thức tính như sau: n (i 1) Mi = x (NG cñaTSCD§ Gi¸ trÞthanhlý íc tÝnh x Tû lÖTGSD TSCD§ trongn¨m ) N Trong đó: Mi : Là mức khấu hao tính trích kỳ thứ i n: Là số năm sử dụng của TSCĐ N: Là tổng số năm hữu dụng của TSCĐ [ N= n (m+1);2] il : Là năm tính khấu hao (i=1,n) Ví dụ 4: Một TSCĐ mới, nguyên giá là 100tr.đ, thời gian hữu dụng là 5 năm, giá thanh lýứoc tính là 7 tr.đ. Tổng số năm hữu dụng N = 5(5+1):2 =15. Kết quả mức tính khấu hao hàng năm như sau: Năm thứ cách tính Mức KH phải tính 1 5/15 x (100tr - 7tr) 31tr 2 4/15 x (100tr - 7tr) 24,8tr 3 3/15 x (100tr - 7tr) 18,6tr 4 2/15 x (100tr - 7tr)
- 5 1/15 x (100tr - 7tr) Ngoài các phương pháp tính khấu hao cơ bản của tài sản cố định hữu hình ở trên, chúng ta cần phải tính mức khấu hao sửa chữa và bảo dưỡng của tài sản cố định trong quá trình sử dụng theo công thức: Theo chế độ tài chính hiện hành ở nước ta quy định thì Bộ tài chính xây dựng và quy định tỷ lệ khấu hao TSCĐ thống nhất đối với từng nhóm TSCĐ, các doanh nghiệp áp dụng theo quy định đó. Mức khấu hao đựơc tính hàng tháng theo công thức sau: Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện và mức độ sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp có thể xác định hệ số điều chỉnh mức trích khấu hao cho phù hợp với tình hình thực tế sử dụng TSCĐ hàng tháng thì người ta dựa vào mức trích khấu hao tháng trước và số khấu hao tài sản cố định tăng thêm và giảm bớt trong tháng để tính. NG TSC§ x tû lÖKH (%) Sè KH TSC§ trÝchrongth¸ng = ∑ t 12 th¸ng Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao TSCĐ trích = TSCĐ trích TSCĐ tăng TSCĐ giảm trong tháng tháng trước trong tháng trong tháng Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Đối với những TSCĐ sử dụng không đồng đều giữa các kỳ (sử dụng theo công việc hoặc theo thưòi vụ... ) thì người ta sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng, theo phương pháp này thì mức khấu hao TSCĐ giữa các kỳ có thể không như nhau, nó phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm hay dịch vụ làm ra trong mỗi kỳ. Phương pháp này d ựa trên tổng sản lượng ước tính trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ đó và sản lượng thực tế do TSCĐ đó tham gia tạo ra trong kỳ, nó được tính theo công thức sau: NG TSC§ + CFth¸o dì ®Óthanhlý Gi¸ trÞthanhlý íc tÝnh Møc KH trÝchrongkú = t Tæng L íc tÝnh X ra trongthêi giansödôngh ÷ u dôngcñaTSCD§ S S
- Ví dụ 2: theo số liệu ở VD1 ta có: 140.000.00 0 Møc KH 1995= x 10.000= 3,5 Tr 40.000 Các phương pháp khấu hao nhanh: Các phương pháp khấu hao có mức khấu hao ở những thời kỳ đầu sử dụng TSCĐ cao hơn mức khấu hao ở những thời kỳ sau và càng về sua, mức khấu hao càng giảm dần, gọi là phương pháp kh ấu hao nhanh. Các doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao nhanh thì phải đáp ứng các điều kiện chủ yếu sau: Một là : Được cơ quan thuế và cơ quan chủ quản đồng ý. Hai là: Doanh nghiệp nếu áp dụng phương pháp khấu hao nhanh thì phải có lãi Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương pháp này, thì giá trị thanh lý uớc tính của TSCĐ không được tính đến, trong khi đó tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính gấp đôi tỷ lệ khấu hao theo đường thẳng. Dựa trên tỷ lệ khấu hao đã tính gấp đôi và giá trị còn lại của TSCĐ hàng kỳ để tính mức khấu hao kỳ đó. Tỷ lệ KH sửa chữa và Tổng số tiền KH sửa Tổng giá trị BQ TSCĐ = x bảo dưỡng TSCĐ chữa và bảo dưỡng TSCĐ cần tính KH kỳ KH định kỳ KH Tæng ètiÒncÇn ïng ®Ósöach÷ a vµ b¶o dìng s d Tû lÖKH söach÷ a vµ b¶o dìng TSC§ kú KH = NG TSC§ 4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 4.1 Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ: Là tỷ trọng giữa giá trị tổng sản lượng trong năm so giá trị bình quân TSCĐ trong năm. Gi¸ trÞSX trongn¨m (hoÆcoanhsè) d HÖsèHSSDTSC§ = tæng i¸ trÞBQ TSC§ g Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong năm thì làm ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất
- 4.2 Hệ số hàm lượng Hệ số này được xác định bằng công thức: Sè d BQ VC§ trongn¨m HÖsèhµmlîng vèn ®Þnh= GÝa rÞSX trongn¨m t Chỉ tiêu này phản ánh để làm ra một đồng giá trị sản xuất trong năm thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định 4.3 Hệ số lợi nhuận vốn cố định Lîi nhuËnrßnghµngn¨m HÖsèlîi nhuËnVC§ = Sè d BQ VC§ trongn¨m 4.4 Tỷ lệ hoàn vốn: Tỷ lệ này được xác định bằng công thức: CF tiÕtkiÖmBQ hµngn¨m do ¸p dôngdù ¸n CF KH h»ngn¨m Tû lÖhoµnvèn= (VC§ ®Çut ban ®Çu): 2
- Phần II: Thực trạng công tác quản lý TSCĐ ở công ty mây tre hà nội I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mây Tre Hà Nội Công Ty Mây Tre Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Tổng Công Ty Lâm Nghiệp Việt Nam đ ợc thành lập theo quyết định số 82/TCCB ngày 27/01/1986 của Bộ Lâm Nghiệp nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Và khi đó Công Ty Mây Tre Hà Nội là một Xí Nghiệp Đặc Sản Rừng Xuất Khẩu Số 1 có giấy phép kinh doanh số 101028 cấp ngày 22/04/1995. Công Ty Mây Tre Hà Nội là doanh nghiệp Nhà .nước có tư cách pháp nhân thực hiện chế độ hạch toán kế toán kinh tế độc lập mở tài khoản tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội và Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội và có con dấu riêng. Công Ty Mây Tre Hà Nội xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tự chủ về tài chính và làm tròn nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước theo chế độ ban hành. Khi mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất, chế biến các loại đặc sản rừng cho thực phẩm và d ược liệu nh nấm, mộc nhĩ, gừng, quế, hoa hồi. Sản phẩm của Xí nghiệp chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và Liên Xô và đạt được doanh số là 791.453.000đ, lợi nhuận là 17.873.810đ với số cán bộ công nhân viên là 35 ngời trải qua nhiều năm phấn đấu đến nay doanh số đạt trên 15.270.000.000đ, với lợi nhuận đạt 213.780.000đ. Số cán b ộ công nhân viên lên đến 195 người và số công nhân viên đều có trình độ và tay nghề cao đều được đào tạo ở các tr ường lớp chính quy ở trong và ngoài nước, hàng năm Công ty còn tổ chức việc mở lớp học thêm để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân viên trong Công ty. Hiện nay nhờ việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng nhu cầu cung cấp sản phẩm ra thị trước nớc ngoài Công ty đã có một hệ thống máy móc hiện đại để sản xuất đồ gỗ và hàng mây tre đan nh : giường tủ, ghế song mây, mành, chiếu… các mặt hàng đều có uy tín và chất lượng cao trên thị tr ường trong nước và quốc tế, do sự kết hợp giữa nét truyền thống và hiện đại vào sản xuất các mặt hàng. Kết hợp giữa mối quan
- hệ tốt của Công ty với bạn hàng nên hàng năm đã tạo ra doanh thu lớn cho Công ty, vì vậy Công ty dần dần mở rộng việc sản xuất kinh doanh của mình, song song với việc tuyển dụng thêm một số cán bộ công nhân viên có tay nghề cao Trong khi đó Đông Âu và Liên Xô tan rã, Xí nghiệp bị mất đi một thị trường lớn, đã gây rất nhiều khó khăn cho Công ty Điều này đã khiến Công ty phải tìm hướng kinh doanh và bạn hàng mới. Để đáp ứng nhu cầu của thị tr ường mới, Xí nghiệp đã chuyển mặt hàng từ sản xuất, chế biến các mặt hàng nấm, mộc nhĩ…sang sản xuất và kinh doanh các hàng mây tre cùng các loại thủ công mỹ nghệ xuất khẩu khác. Do tính chất của mặt hàng thay đổi từ năm 1995, Xí nghiệp đã đổi tên thành Công Ty Mây Tre Hà Nội cho phù hợp (theo quyết định số 226/TCLĐ ngày 07/04/1995 của Bộ Lâm Nghiệp) với tên giao dịch quốc tế là SFOPRODEX Hà Nội, trụ sở đóng tại 14- Chương Dương- Hoàn Kiếm Hà Nội. Do có sự thay đổi về thị trường, cơ chế kinh tế và mặt hàng kinh doanh nên Công ty phải từng bước bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với quy mô và khả năng sản xuất của công ty, Công ty đã không ngừng nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo, bồi d ưỡng tăng c ường kỹ thụât nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã trải qua nhiều khó khăn do tình hình kinh tế có nhiều biền động nhưng Công ty đã nhanh chóng đổi mới phương thức kinh doanh, mở rộng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, ngày càng mở rộng và phát triển thị trường trong nước và thị trờng nước ngoài. 1.Nhiêm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Mây Tre Hà Nội 2.1Chức năng Sản xuất chế biền và kinh doanh các mặt hàng là: tre ,trúc, gỗ . 2.2 Nhiêm vụ: Công ty Mây Tre Hà Nội là đơn vị hoạt động kinh doanh với chức năng xuất khẩu trực tiếp. Hiện nay Công ty đang liên kết với nhiều cơ sở sản xuất trong nước để sản xuất các hàng với nhiều loại mẫu mã khác nhau từ nguyên liệu tre, trúc, gỗ.
- Những sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần phát triển đất nước. Nên có nhiệm vụ chủ yểu sau: -Sản xuất, liên kết sản xuất các hàng từ nguyên liệu tre, trúc, sản phẩm chế biến từ gỗ: chậu hoa, ghế gỗ, tủ…. đồ gỗ chạm đẻ phục vụ xuất khẩu. -Tổ chức thu mua tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp các thành phần kinh tế khác để gia công tái chế để hoàn thành sản phẩm xuất khẩu. -Được uỷ quyền của Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam, Công ty trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng không nằm trong danh mục cấm của nhà nước mà Công ty sản xuất hoặc liên kết sản xuất. -Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo việc bảo tồn vốn, đảm bảo tự trang trải mọi chi phí và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách với nhà nước. -Doanh nghiệp quan hệ và liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi hỗ trợ cho nhau sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. - Quan hệ và thực hiện nghĩa vụ với chính quyền địa ph ương trên cơ sở hù hợp với chế độ chính sách đúng của nhà nước và làm tốt nhiệm vụ kinh tế xã hội an ninh, quốc phòng trên địa bàn địa phương. - Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty, nên công ty đã thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, bảo toàn và phát triển đ ược vốn kinh doanh khai thác được nguồn hàng và có chất lượng ổn định giữ vững đợc bạn hàng truyền thống và mở rộng mối quan hệ kinh doanh với nhiều bạn hàng nh Đài Loan, Thái Lan, Tiệp Khắc, Nhật Bản, Tây Ban Nha… 2.3 Quyền hạn Được phép giao dịch và ký kết hợp đồng kinh tế, liên doanh, liên kết hợp tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để phục vụ sản xuất kinh doanh phù hợp với chủ trương, chính sách đường lối pháp luật của Đảng và Nhà nớc. Được quyền vay vốn Ngân hàng, quyền huy động vốn các cá nhân và tổ chức. Quyền tham gia hội chợ, quảng cáo, triển lãm hàng hoá. Quyền tuyển dụng lao động.
- 2.Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ở Công ty Mây Tre Hà nội 2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm - Xưởng sản xuất nan mành xuất khẩu: Sản xuất chiếu trúc có công nghệ khép kín với các thiết bị cơ giới của Đài Loan - Xưởng sản xuất chiếu tre xiên lố xuất khẩu: Sản xuất chiếu tre xiên lỗ với dây truyền công nghệ của Đài Loan. - Xưởng gia công chế biến đồ gỗ, mây tre đan thủ công mỹ nghệ. - Cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Các quá trình sản xuất của công ty được tổ chức theo các quy trình công nghệ khép kín, tuỳ theo đặc điểm từng loại sản phẩm trong từng phân xưởng .từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu đóng gói sản phẩm. Cụ thể: Quy trình sản xuất chiếu nan lỗ xuất khẩu: Tre Cưa cắt khao T Tạo Đánh đoạn đoạn phôi bóng re lỗ mài Xấy khô Xâu Hoàn Đóng chỉnh gói thành Quy trình sản xuất nan, mành xuất khẩu Cửa, rửa Trẻ Cửa, rửa Lột vót Trúc nan Phân loại Sấy khô Dệt thành chiếu XK Đóng gói nan
- Ngoài ra công ty còn có các bộ phận sản xuất sản xuất khác như các phân xưởng để sản xuất tăm tre, lãng hoa..... 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy ở công ty Bộ máy quản lý của Công ty đựơc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng bao gồm: *Giám đốc Vừa đại diện cho nhà n ước, vừa đại diện cho công Nhân viên chức tại Công ty, là người có quyền cao nhất, quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nớc và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước nhà n và tập thể lao động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. *Trợ lý giám đốc: Giúp việc cho giám đốc và điều hành chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Các bộ phận nghiệp vụ, kỹ thuật gồm: *Phòng kỹ thuật – sản xuất *Phòng nghiệp vụ kinh doanh *Phòng tài vụ *Phòng tổ chức hành chính *Xưởng sản xuất - chế biến Trong Công ty, các phòng ban chức năng và các phân xưởng sản xuất chế biến, có quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng nhau chịu sự quản lý của giám đốc, từ đó có thể hình thành nên sơ đồ tổ chức quản lý của công ty như sau:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Thực trạng hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam"
36 p | 3195 | 589
-
Tiểu luận : " Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu giầy dép của công ty giầy Thuỵ Khuê "
52 p | 620 | 217
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 p | 1014 | 140
-
Bài tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm nước ở Hà Nội
18 p | 1154 | 97
-
Tiểu luận Thực trạng công tác kế toán bán hàng của Công ty Máy tính Việt Nam I
37 p | 291 | 95
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng của sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta hiện nay
59 p | 1179 | 92
-
Tiểu luận Thực trạng và giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư của nước ngoài
33 p | 222 | 89
-
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm sông Đồng Nai từ năm 2005 đến nay
22 p | 425 | 82
-
Bài tiểu luận: Thực trạng đói nghèo của thành phố Hồ Chí Minh và chính sách trợ giúp xã hội giúp người dân thoát nghèo của lãnh đạo thành phố
14 p | 279 | 42
-
Tiểu luận: Thực trạng tiếp cận chương trình “Thời sự 19h00” trên Đài truyền hình Việt Nam của sinh viên tại địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội hiện nay
12 p | 257 | 38
-
Tiểu luận Thực trạng ngôn ngữ Chat
64 p | 431 | 35
-
TIỂU LUẬN:Thực trạng của công đoạn gia công hoàn thiện sách.Lời nói đầu Ngành in ở nước ta được sự quan tâm thường xuyên và toàn diện của Đảng và Chính phủ, nó đã gắn bó với Đảng ta từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến và từ đó đến nay ngành in vươn
62 p | 175 | 33
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng
96 p | 129 | 29
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng về công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty phát triển công nghiệp năng lượng
58 p | 175 | 25
-
Bài tiểu luận: Thực trạng giao đất, giao rừng trong lâm nghiệp
16 p | 190 | 21
-
TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
105 p | 151 | 20
-
Tiểu luận: Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta trong thời gian tới
30 p | 143 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn