Tiểu luận: " Tư tưởng pháp trị vang bóng một thời của hàn phi tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại "
lượt xem 48
download
Quản lý là một hoạt động tất yếu khi có nhiều người làm việc với nhau để thực hiện một công việc chung nhằm một muc tiêu chung nhất là vào thời đại ngày nay khi bước vào thế kỷ 21, trên thế giới chu trình toàn cầu hoá là tất yếu khách quan của tăng trưởng, tạo ra những khó khăn cho thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: " Tư tưởng pháp trị vang bóng một thời của hàn phi tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại "
- …………..o0o………….. TIỂU LUẬN Đề tài " Tư tưởng pháp trị vang bóng một thời củaHàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại ”.
- LỜI MỞ ĐẦU Q uản lý là m ột hoạt động tất yếu khi có nhiều người làm việc với nhau để thực hiện một cô ng việc chung nhằm m ột muc tiêu chung nhất là vào thời đ ại ngày nay khi bước vào thế kỷ 21, trên thế giới chu trình toàn cầu hoá là tất yếu khách quan của tăng trưởng, nó tạo ra những khó khăn và thách thức mới cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Việc quản lý tốt hay không, luôn là vấn đ ề có ảnh hưởng đ ến sự tồn vong của một doanh nghiệp. Nhưng để quản lý tốt cần phải có những yếu tố nào? yếu tố kinh doanh hiện đại hay yếu tố quản lý truyền thống. Quá trình phát triển các học thuyết quản lý trải qua hàng nghìn năm những gì tích luỹ của quá khứ là của cải cho tương lai. Mặc dù với phong thái quản lý p hương Đông - mộ t phong thái gần gũi với Việt Nam vẫn đứng trong kinh doanh thời đại “viễn thô ng - tên lửa”. N ổi bật nhất là: “Tư tưởng pháp trị vang bóng một thời của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại”, nhằm mục đích giải thích, giới thiệu tìm hiểu nghệ thuật kinh doanh và còn là tổng hợp những “bí quyết” , những “thủ đo ạn “trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muố n với hiệu quả cao .. 1 Lớp: 611
- I. TƯ TƯỞNG “PHÁP TR Ị” CỦA HÀN PHI TỬ 1. Hoàn cảnh lịch sử và cuộc đời của Hàn Phi Tử 1.1. Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời H àn Phi Tử Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ được nó i đến nhiều nhất: Xuân thu và Chiến quốc. Thời Xuân thu (770-403 TCN) là thời kỳ suy tàn của nhà Chu, đây chính là thời kỳ sinh số ng của Lão Tử, Khổng Tử (551 -479 TCN). Thời Chiến quốc (403-221 TCN) từ gần cuố i đời Uy Liệt Vương, tới khi nhà Tần diệt nhà Tề thống nhất đất nước, đó là thời kỳ sinh sống của H àn Phi Tử (280-233 TCN(. So với thời Xuân Thu thì Chiến Quố c loạn lạc và bất ổ n đ ịnh hơn về chính trị, nhưng lại phát triển hơn về kinh tế. Trong thời Xuân Thu, cô ng cụ sản xuất và khí giới ch ủ yếu là b ằng đồng. Sắt bắt đầu được dùng cuối thời kỳ này và trở nên thông dụng vào thời Chiến Quốc, do đó, thúc đẩy việc mở rộng đất đ ai nô ng nghiệp, tăng năng suất lao động. Đây là thời kỳ đ ạo đức suy đồ i, người ta chỉ tìm mọi cách để tranh lợi. Quan lại tham nhũng, ăn chơi xa hoa truỵ lạc; chiến tranh kéo dài liên miên khiến cho đời sống của nhân dân càng thêm đói khổ cùng cực. Trước tình cảnh xã hộ i như vậy, tầng lớp quý tộc và tầng lớp trí thức có sự chia rẽ về tư tưởng. 1.2. Tư tưởng pháp gia của Hàn Phi Thời Chiến Quốc chính là thời kỳ lịch sử phát triển rực rỡ về tư tưởng “trăm hoa đua nở”, “bách gia chư tử”. Ở thời kỳ này có 3 dòng tư tưởng lớn nhất cùng tồn tại đó là: - Phái thứ nhất có N ho gia và Mặc Tử, Khổng Tử muốn khôi phục nhà Chu. Mặc Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử thấy nhà Chu suy quá, không cứu được, lại mong có vị minh quân thay Chu thống nhất Trung Hoa bằng chính sách Đức trị có sửa đổi ít nhiều. 2 Lớp: 611
- - Phái thứ hai, phái Đạo gia muố n giảm thiểu, thậm chí giải tán chính quyền, sống tự nhiên như thuở sơ khai, từ bỏ x ã hội phong kiến để trở về xã hội cộng sản nguyên thuỷ. - Thứ ba, phái pháp gia muốn dùng vũ lực lật đổ chế độ p hong kiến phân tán và lập ra chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế, thay “vương đạo” của Khổng Mạnh b ằng chính sách “Bá đạo”. 2. Tư tưởng của Hàn Phi Tử: Là dù ng pháp trị nhưng lại trọng dân. Trước khi đặt ra luật lệ mới, ô ng để cho dân tự phê bình. Còn lập pháp thuộc về nhà vua; quy tắc lập pháp phải lấy tính người và phép trời làm tiêu chuẩn. Hành pháp thì phải công bố luật cho rõ ràng, thi hành cho nghiêm chỉnh, tránh thay đổi nhiều, phải “chí công vô tư”,”vua tô i, sang hèn đều phải theo pháp luật”, thưởng phạt phải nghiêm minh, “danh chính, pháp hoàn bị thì bậc minh quân chẳng có việc gì phải làm nữa, vô vi mà được trị”. Chính sách cai trị phải dựa vào ý dân, dân muốn thì gì thì cấp cho cái đó , khô ng muố n cái gì thì trừ cho cái đó. H àn Phi Tử lại đ ưa ra quan điểm: bản chất con người là ác, muốn quản lý x ã hộ i phải khởi xướng ra lễ nghĩa và chế định ra pháp luật để uố n nắn tính xấu của con người; theo các ông quản lý xã hội là vị Pháp chứ không vị Đức. Hơn hai nghìn năm sau, tư tưởng vị lợi của Hàn Phi được tái hiện trong tư tưởng “con người kinh tế” - cơ sở triết học của học thuyết quản lý theo khoa học của Taylor và bản chất con người là lời nhác và ham lợi của “Thuyết X”, được Mc. Gregor đưa ra. Thực dụng hơn, cực đoan hơn trong tư tưởng quản lý so với thời Taylor. Hàn Phi đ ã mở rộng cái bản chất vị lợi đến mọi mố i quan hệ gia đ ình và xã hội. Chẳng hạn trong mối quan hệ cha - con, chữ “Hiếu” của Nho gia đ ã bị thay thế bằng sự tính toán lợi hại tàn nhẫn. Chú ng ta có thể cho rằng, Hàn Phi là một người duy lý, duy lợi theo chủ nghĩa thực dụng. Song cũng phải thừa nhanạ rằng ông có một trí tuệ rất sâu sắc. Và chính ông đã vì sự tồn vong của đất nước mình mà phải chịu chết thảm, tuy rằng ông biết trước đó là số phận chung của các pháp gia có tài và có tâm, nhiệt thành yêu nước. K ỳ 3 Lớp: 611
- lạ hơn, H àn Phi đã vượt rất xa thời đại m ình khi ông nêu ra tư tưởng đấu tranh sinh tồn và giải thích nguyên nhân của sự nghèo khổ là do dân số tăng lên quá nhanh, vượt xa sự gia tăng của sản xuất (xem thiên ngũ đố ). Hàn Phi nhắc các vị vua phải cứng rắn, nghiêm khắc trong việc trị nước, đồng thời ông cũng mong muố n họ thực hiện chí công vô tư, từ bỏ tư lợi, tà tâm cứ theo phép công mà làm thì nước sẽ thịnh: “Khô ng nước nào luôn mạnh, không nước nào luô n yếu. Người thi hành pháp luật (tức vua) mà cương cường thì nước mạnh, người thi hành pháp luật mà nhu nhược thì nước yếu... Cho nên ở vào thời kỳ này, nhà cầm quyền nào biết từ bỏ lợi, tà tâm mà theo phép công thì binh sẽ mạnh, địch sẽ yếu”. Mặc dù dân trí thấp, người d ân chỉ b iết cái lợi trước mắt..., nhưng Hàn Phi vẫn đề cao chính sách dùng người, tài năng của nhà cai trị thể hiện ở việc dùng sức, dùng trí của người khác. Đ ây là một tư tưởng rất sâu sắc về quản lý mà Hàn Phi đ ã nêu ra. H àn Phi phát triển học thuyết của mình trên cơ sở kế thừa của các pháp gia trước ông, nhưng phải đến Hàn Phi thì nó m ới trở nên sâu sắc, phổ biến với nhiều nội dung mới. Hàn Phi dù ng chữ “pháp” theo nghĩa phép tắc, cò n pháp gia nới tới “pháp” là chỉ pháp luật. Hàn Phi ví pháp luật với dây mực, cái quy, cái củ... tức là những đồ dùng làm tiêu chuẩn để phân biệt đúng sai, phải trái. Pháp không tách rời khỏi Thế và Thuật mà cùng tạo nên mộ t cái kiềng ba chân. Luật pháp phải kịp thời. Hàn Phi viết: “Thời thay mà pháp luật khô ng đổ i thì nước loạn, đ ời đã thay đổi m à cấm lệnh không biến thì nước b ị cắt”. Đối với Hàn Phi, pháp luật là thứ “phép công” đ iều khiển hành vi của mọi người. Trong các phạm trù cơ bản của pháp học thi pháp là quan trọng nhất, sau mới đ ến Thế và Thuận. H àn Phi đã kế thừa tư tưởng “vô vi” của Nho và Đạo, biến nó thành thuật cai trị của vua chúa. Trong cai trị - quản lý thì “tiên phú, hậu giáo”- trước hết là làm cho dân giàu sau đó thì giáo dục họ. Trong giáo dục thì “tiên học lễ - hậu học văn”. Nho gia chủ trương cai trị bằng đ ạo đ ức, bằng văn và đ ã phát triển học thuyết- phương pháp Đ ức trị (Nhân trị). Ngược lại, Pháp gia đã đưa ra mộ t học thuyết và p hương pháp cai trị m ới - Pháp trị “Pháp bất vị thân”, pháp phải hợp thời, pháp luật phải soạn sao cho dân dễ biết, dễ thi hành; pháp luật phải công b ằng, 4 Lớp: 611
- bênh vực kẻ thiểu số; thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng... Đó là tư tưởng về chính trị quản lý xã hội còn có ý nghĩa đối với hiện nay. Vậy, thành công lớn nhất của giai đ oạn này, mặc dù còn bị hạn chế d ưới góc độ tư tưởng quản lý đã tạo lập nhiều quan điểm quản lý quan trọng thuộc phạm vi quản lý vĩ mô, đ ã vạch ra được lôgích của quá trình quản lý xã hội bao gồm các m ức từ thấp đến cao: “Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quố c, bình thiên hạ”, đã đưa ra được trình tự tiến hành các hoạt động quản lý: “trị đạo, trị học, trị thể, trị tài, trị phong, trị thuật” mà ngày hô m nay trong quản lý nói chung, và q uản lý kinh tế nói riêng vẫn còn có thể khai thác và sử dụng tốt. II: V ẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HIỆN ĐẠI 1. V ận dụng trong thực tiễn Trong thực tiễn cải cách quản lý doanh nghiệp liên quan đến hai đặc tính lớn là tính dân tộc và tính thời đại của quản lý, về khách quan cũ ng tồn tại hai thái độ cực đoan đối với hai đặc tính lớn này. Đó là chủ nghĩa bảo thủ dân tộc chỉ nhấn mạnh tính dân tộc của quản lý mà coi nhẹ tính thời đaị, hoặc chủ nghĩa hư vô dân tộ c chỉ nhấn mạnh tính thời đ ại của quản lý mà coi nhẹ tính dân tộc. Hai thái độ này, về nhận thức để phiến diện, trong thực tiễn đều là có hại. Noi gương kinh nghiệm của Nhật Bản, trong hai thái đ ộ cực đoan này cũng nên tìm đ ược “Trung đạo” và kiên trì “trung dung”. Đó chính là một mặt biểu hiện khác của đạo trung dung trong quản lý doanh nghiệp. “Trung đ ạo” này đòi hỏi sự thống nhất hoàn mỹ giữa tính dân tộc và tính thời đại hoá quản lý doanh nghiệp, thực hiện việc hiện đại hoá q uản lý doanh nghiệp có b ản sắc dân tộc, cũng tức là quản lý doanh nghiệp có đặc sắc của Trung Quốc. Từ góc độ quản lý hiện đại, tiến hành phân tích, giám đ ịnh to àn diện một lượt đố i với quản lý truyền thống của Trung Quốc, cũng chính là xem xét một cách hệ thống “hiện thực” quản lý doanh nghiệp. Đố i với những tư tưởng, lý luận, chế độ, phương pháp quản lý doanh nghiệp được chứng minh qua thực tiễn lâu d ài, đã có đặc điểm văn hoá dân tộc, lại phù hợp với đặc trưng cơ bản của quản lý d oanh nghiệp hiện đại, phải tiến hành khẳng định, kế thừa và phát triển một cách đầy đ ủ. Đối với những cái có đặc điểm văn hoá dân tộc, nhưng 5 Lớp: 611
- khô ng ho àn toàn phù hợp với đặc trưng cơ bản của quản lý doanh nghiệp hiện đại, nên căn cứ yêu cầu của quản lý hiện đại. D ưới tiền đề giữ gìn đ ặc tính cơ bản d ân tộc, tiến hành cải tạo, loại bỏ, làm cho nó phù hợp với đò i hỏi của quản lý hiện đ ại. Chẳng hạn thực tiễn công tác giáo dục tư tưởng tiến hành mấy chục năm lại đây trong các xí nghiệp của Trung Quốc đại lục đã p hù hợp với quan niệm nghĩa lợi trong truyền thống văn hoá dân tộc, lại nhất trí ở trình độ tương đố i lớn với quản lý m ềm, quản lý của thế giới ngày nay rất chú trọng đối với các doanh nghiệp. Về thực tiễn, quản lý đã có từ lâu. Nhưng quản lý trở thành mộ t khoa học thì khởi đầu phải nó i là phương Tây. Ở thế kỷ này, nhất là trước thập kỷ 70, quản lý học phát triển nhanh chóng, các học phái mọc ra như nấm, một cảnh tượng phát triển rực rỡ. Cần phải nói rằng, về mặt khoa học hoá, đ ịnh lượng hoá về quản lý thì quản lý phương Tây có công đầu. Tóm lại: Quản lý doanh nghiệp kiểu Trung Quố c và Nhật Bản cần phải có nét khái quát lớn. Song nó không phải là trạng thái tĩnh, mà là trạng thái động. Nó dứt kho át không phải là một lo ại mô thức cứng nhắc cố định, hình thức cụ thể của nó phải tuỳ từng nơi mà chế đ ịnh biện pháp thích hợp, tuỳ lú c mà chế định biện pháp thích hợp, từ đó mà là cái trăm ngàn dáng vẻ, phong phú, đa dạng. 2. Nh ững ưu, nhược điểm của tư tưởng “Đ ức trị” và “Pháp trị” trong quản lý và chúng có gì bổ sung cho nhau. a. Những ưu và nhược điểm của “Pháp trị” trong quản lý Pháp trị là chế độ pháp luật của người thống trị xây d ựng theo ý chí của mình. Bao gồm định ra pháp luật, nguyên tắc, quy phạm hành động và trạng thái trật tự làm việc dựa theo chế độ pháp luật. Pháp trị gắn bó khô ng tác rời dân chủ. Nó có chung hàm nghĩa với nền chính trị lập hiến, sinh ra đ ồng thời với hiến pháp. Hiến pháp, do công dân định ra, nó bảo đảm dân quyền, hạn chế chính phủ. Đ iểm cơ bản của pháp trị là lấy pháp để hạn chế q uyền lực của chính phủ, bảo đảm quyền lợi công dân “Quyền lực thuộc về nhân dân”, “Chính phủ phải giữ luật”, là bố cục cơ bản của pháp trị. Do vậy, tiêu điểm 6 Lớp: 611
- chính mà pháp trị quan tâm là hạn chế có hiệu quả vận dụng hợp lý quyền lực công cộng. Cái hại của pháp trị nó còn thể hiện ở chỗ công hiệu của nó chỉ có hiệu quả trong một thời gian ngắn, m à không phải là lâu dài. Cũng tức là nói, nó chỉ có thể cấm điều ác, khô ng thể khuyên điều thiện. Do vậy, về hành vi ác, nó chỉ có thể ngăn chặn mà không thể tiêu diệt. Mà mộ t tổ chức điều mong mỏ i là yên ổn lâu dài. Điều này nếu chỉ dựa và pháp trị không thô i thì không làm nổ i. Vừa có vấn đề đã phải ngăn chặn. Đối tượng khô ng pháp trị có thể thi hành chức năng của mình, cũng có tính giới hạn rất lớn. Thập kỷ 50 của thế kỷ này, quản lý khoa học “củ cà rốt + cái gậy” của Taylor từng vang dội phương Tây. Đó là quản lý pháp trị đ iển hình. Bên cạnh đ ó, chúng ta đã nó i về lợi và hại của quản lý pháp trị, thì d ưới đây, ta lại xem thử về lợi hại của quản lý đức trị. b. Những ưu và nhược điểm của “Đức trị” trong quản lý Đường lối đức trị trong quản lý, chủ yếu là dựa vào xây dựng quan niệm giá trị chung của mọi người, dựa vào quyền lực phi chính thức của bản thân người lãnh đạo như phẩm chất đạo đức, tài năng, tình cảm..., dẫn dắt mọ i người hoàn thiện cuộc sống tinh thần và tu d ưỡng đạo đức, trên cơ sở đ ó, thực hiện khố ng chế bên trong của hành vi, khiến cho hành vi của mọi người tự giác đảm bảo nhất trí với mục tiêu tổ chức. Cái lợi và cái hại của quản lý đ ức trị, hầu như ngược lại với quản lý pháp trị, ưu điểm, khuyết điểm trái ngược nhau. Pháp trị dựa vào sức răn đ e, luô n luôn có hiệu quả ngay. Đức trị dựa vào giáo hoá, d ựa vào tư tưởng để giải quyết vấn đ ề. Như vậy, hiệu quả sẽ nhìn thấy chậm. Nhất là hình thành đạo đức nếp sống lí tưởng, x ây dựng quan niệm giá trị chung thì mất thời gian, quyết khô ng thể một sớm một chiều. Do vậy, dù ng nó để ngăn cấm ác, giảm lan truyền thì tỏ ra lực bất tòng tâm. Nhất là trong khi quản lý x uất hiện hỗ n loạn, đòi hỏi dẹp loạn để xây dựng lại trật tự, làm cho quản lý nhanh chóng từ khô ng nền nếp chuyển biến thành có nền nếp thì đức trị tỏ ra m ềm yếu đuối sức. Nhưng sau khi mộ t lo ại tư tưởng, một loại quan niệm giá trị được mọ i 7 Lớp: 611
- người tiếp nhận, thì thời gian phát huy tác dụng của nó tương đối dài, thậm chí là rất sâu xa. Đ iểm này quản lý pháp trị k hông sao bì kịp. Do vậy, có thể nói pháp trị theo đ ổi là hiệu quả thời gian ngắ n, đức trị theo đổi là hiệu quả thời gian dài. Pháp trị là quản lý tính chiến thuật, đức trị là q uản lý tính chiến lược. Cò n chức năng đức trị ở chỗ “khuyên thiện”. Nó khô ng phải là giảm lưu truyền, ngăn chặn “ác” một cách tiêu cực mà là tích cực tiêu diệt tận gố c cái “ác”, thực hiện “chặt đứt gố c rễ”, giải quyết vấn đ ề từ căn bản. Từ chức năng và đ ặc điểm của đức trị chúng ta có thể thấy nó p hù hợp đòi hỏi tổ chức trị an lâu dài của xí nghiệp, có lợi cho phát triển ổn định lâu dài. Chức năng của pháp trị dựa vào sức răn đe để duy trì. Răn đe từ ngoài tới, ép buộc cho con người. Sự phục tùng của mọi người là bị bắt buộ c, miễn cưỡng, tiêu cực. Cò n chức năng của quản lý đức trị dựa vào giáo hoá để hình thành khống chế b ên trong của mọi người. Cũng tức là biến mục tiêu, tôn chỉ, quan niệm giá trị của xí nghiệp thành mục tiêu, tô n chỉ q uan niệm giá trị của bản thân toàn thể thành viên. c. Đ ức trị và pháp trị bổ sung cho nhau Đường lối đ ức trị và pháp trị trong quản lý không tuyệt đối bài x ích nhau, khô ng thể cùng tồn tại, chú ng ho àn toàn có thể bổ sung cho nhau. Cả hai đều có đối tượng và trường hợp thích ứng của m ình. Sau khi bổ sung cho nhau, đ ối với đố i tượng khác nhau, trường hợp khác nhau thi hành đ úng đ ường lố i quản lý khác nhau, làm cho quản lý thích ứng mọi lĩnh vực, trạng thái và có tính linh hoạt khá lớn. Với m ạch suy nghĩ bổ sung cho nhau này, phải nói là tư tưởng trung dung Khổng Tử thể hiện rất rõ trong đ ường lối quản lý. V ề điểm này, bản thân Khổng Tử đ ã đi đầu thực hiện. Vì thế, làm mộ t người quản lý, sau khi x ây d ựng được hệ thống quản lý pháp trị cần thiết, trọng tâm của công tác, nên chuyển sang quản lý đức trị, hơn nữa cần nắm lâu d ài mãi m ãi. Pháp trị thuộ c về quản lý mang tính chiến thuật. Đ ề tài quản lý trong nó cụ thể, bộ n bề, thời gian lại gấp rút, cần giải quyết ngay, đức trị thuộc về quản lý mang tính chiến lược. Loại quản lý này, trong thời gian ngắn, có khả năng không chút lợi ích thực tế đối với tổ chức. Song người quản lý quyết không thể vì vậy mà 8 Lớp: 611
- xem nhẹ nó. V ề quản lý không thể vội vã cầu lợi, phiến diện theo đuổi lợi ích có ngay, mà phải xây dựng quan niệm chiến lược lấy đức trị làm hạt nhân, nắm chắc chiến lược, tổ chức mới có tiền đồ, mới có tương lai phát triển thịnh vượng. Vậy, đức trị và p háp trị là điều kiện cho nhau. Pháp trị là cơ sở là tiền đề của thực thi đức trị. Pháp trị muốn thực sự có tác dụng cần có, cũng khô ng thể tách rời sự phối hợp của đức trị. KẾT LUẬN T rong thực tiễn quản lý, hai đường lối quản lý đức trị và pháp trị phải có đủ cả và kết hợp sử dụng, rộng mạnh cùng thi hành.Hàn Phi Tử là người rất thực tế, say mê quyền lực ,cô độc ,và duy lý trí đến m ức lạnh lùng, tàn nhẩn. Nhưng nếu nhìn lại toàn bộ cuộ c đời của ô ng,ta lai thấy một khía cạnh khác. đó là con ngưò i nhiệt thành yêu nước, dám hy sinh vì sự nghiệp quốc gia;ông là người có trí tuệ sắc sảo và yên bác, rất quan tâm đ ến hiệu lực và hiệu quả của quan lý,ghét mọi sự gian dối ..v..v... Đúng như Hàn Phi Tử nhận xét, phưong phap cai trị phải biến đổiphù hợp với thời thế. Quản lý thời nay cần cả pháp trị và đức trị.Lựa chon phương pháp nào là chủ yếu phụ thuộc vào đối tượng quản lý, vào tài năng của nhà quản lý và nền văn hoá cụ thể . N hưng trong xã hội hiện đ ại mọi người đều thừa nhận Nhà nước phải dùng luật pháp như là một công cụ chủ yếu để quản lý quốc gia V ậy trong khả năng kiến thức còn hạn hẹp, và kinh nghiẹm thực tế cò n ít ỏi. Bài viét không thể tránh khỏi những sai lầm nhất định . Kính mong sự góp ý sửa chửa của thầy cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành dược bài viết này. 9 Lớp: 611
- Em xin chân thành cảm ơn ! 10 Lớp: 611
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 . giáo trình “khoa họ c quản lý”Trưòng Đại học q uản lý và kinh doanh Hà nội 2 . các học thuyết quản lý” của PTS Đỗ Minh Cương NXBchính trịquốc gia – H à Nội 3 . Giáo trình “Quản lỷ kinh tế”trường Đ ại H ọc kinh tế Q uốc Dân-.--- -GS,TS Đỗ Hoàng Toàn 4 . “KHổng tử với tư tưởng quản lý và doanh nghiệp hiện đại” của Phạm Nải Việt 5 . Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp cửa PGS < PTS Nguyễn Thị Doan . NXB Văn Hoá Thônh Tin 11 Lớp: 611
- MỤC LỤC Lời nói đầu. I. Tư tưởng “pháp trị” của Hàn Phi Tử 1. Hoàn cảnh lịch sử và cuộc đ ời của Hàn Phi Tử 1.1. Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời H àn Phi Tử 1.2. Tư tưởng pháp gia của H àn Phi Tử 2. Tư tưởng của Hàn Phi Tử II: V ận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại 1. Vậ n dụng trong thực tiễn 1 . Những ưu điểm và nh ượ c điểm của Tư tưởng “Đ ức trị”, “Pháp trị” trong quản lý và chúng có gì bổ xung cho nhau. a . Những ưu và nhược điểm của “pháp trị” trong quản lý b.Những ưu và nhược điểm của “Đức trị” trong quản lý c. Đ ức trị và Pháp trị có gì bổ sung cho nhau. Tà i liệu tham khảo. Kêt Luận 12 Lớp: 611
- 13 Lớp: 611
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận “Tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại”
12 p | 2643 | 681
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự vận dụng của Đảng và nhà nước ta về chính sách đối với Việt Kiều yêu nước hiện nay
30 p | 1854 | 621
-
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
9 p | 1149 | 299
-
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH “VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH”
11 p | 1867 | 169
-
Tiểu luận: Tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
11 p | 1044 | 154
-
TIỂU LUẬN:MỐI QUAN HỆ THẾ - PHÁP - THUẬT TRONG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ
28 p | 439 | 150
-
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
32 p | 1771 | 136
-
Tiểu luận Triết học Pháp gia: Học thuyết Hàn Phi Tử - sự nghiệp trị quốc của Tần Thủy Hoàng
25 p | 399 | 67
-
Tiểu luận KTCT: Tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
11 p | 236 | 63
-
Bài tiểu luận: Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
46 p | 316 | 61
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Làm rõ bước đi, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh vận dụng vào công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay
29 p | 218 | 49
-
Đề tài: Tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
11 p | 191 | 49
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại
10 p | 195 | 39
-
Bài tiểu luận: Tư tưởng trị nước của Thương Ưởng, giá trị và bài học lịch sử của nó đối với việc phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay
16 p | 335 | 34
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Những vấn đề xây dựng nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh
20 p | 181 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử (281 TCN-233 TCN) và vận dụng nó trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay
75 p | 51 | 15
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong quyết định cho vay dài hạn của chi nhánh BIDV Cần Thơ
14 p | 125 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa
108 p | 48 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn