Tiểu sử Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911): Phần 1
lượt xem 23
download
Tài liệu Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911) sẽ làm bạn kinh ngạc về tầm nhìn, bản lĩnh chính trị, sức làm việc bền bỉ, lòng tận tụy, cách thức tổ chức, điều hành đoàn thể và nhà nước; sự am tường các nền văn hóa, lòng trắc ẩn và lối sống giản dị, phong thái ung dung, chủ động trước mọi hoàn cảnh lúc thắng lợi hoặc trong lao tù, hay khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, ... của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành - vị lãnh tụ Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu sử Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911): Phần 1
- m HồQỈrMỈNH N G U Y Ễ N V A N D ư ơ n g (Su u tâm & b iẻ n soạn) N G U Y ẺN Sm C U N G NGUYỄNTĨTTHÀNH (GIAI Đ O Ạ N 1 8 9 0 - 1 9 1 1 ) NHÀ XUẤT BÀN HỐNG BÀNG
- N G U Y Ễ N VA N D ư ơ n g (Sưu tâm & biên soọnl NGƯYẺNSINHCƯNG NGUYỄN TẤTTHÀNH (GIAI Đ O Ạ N 1 8 9 0 - 1 9 1 1 ) nh A xuẵt bản h ố n g bAng
- L Ờ I G IỚ I T H IỆ U Đã có nhiều sách, báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân vãn hóa. Chưa thống kẻ đầy đủ, nhưng ước tính con số phải hàng ngàn, đặc biệt kể tù khi Người được tố chức giáo dục, khoa học và vãn hóa Liên hiệp quốc UNESCO thông qua nghị quyết kỷ niệm 100 năm ngày sinh trên toàn thế giới vào nãm 1990. Tầm ảnh hưởng cùa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lan tỏa và in dấu sâu đậm trong các nhà hoạt động chính trị, xã hội và nhàn dân lao động, trí thức quốc tế từ những nám đầu của thế ký XX. Việi Nam - Hổ Chí Minh đã thành biểu tưcmg không tách rời. Tư tưởng, đạo đức, nhân cách, trước tác, sự nghiệp hoạt động cúa Người là tài sản vô cùng quý giá cho dân tộc và thời đại. Việc xuất bản lần thứ hai H ồ C hi Minh toàn ¡ộp gồm 12 tập trong hai nãm 199.1-1996 do Nhà xuất bản Chính trị Q uốc gia ín hành đánh dấu một chặng đường nghiên cứu sưu tầm iư liệu vể Chủ tịch Hổ Chí Minh và các sự kiện lịch sử cách mạng có liên quan. Bộ sách được thực hiệu theo quvết định ngày 22 tháng 12 nãm 1994 của Ban Bí thư Trung ưcmg Đàng cộng sàn Việt Nam. Đó là một công trình tư !iệu - khoa học, gồm những tác phẩm, bài nói,
- bài viết quan trọng cúa Chủ tịch Hổ Chí Minh lừ nùm 1919 đến 1969. Từ bấy đến nay. nhicu tư liệu mới cùa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh được tìm thấy, xác minh và công bố. Nhiểu sách, báo, hiện vậi và các cuộc hội ỉháo, kỳ niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh khắp mọi nơi. kể cá ớ nước ngoài xuất hiên. Các cuốn sách dưói đày: Ngiivễn Sinlì Cung - Ngtivễn Tất Thành (1890-19] ỉ); Người di tìm liìnli của nước (1911-1930): Đưcfìi^ v ề T ổ q u ố c (1930-1941): Nguyễn Ái Quốc - H ồ C hí Minh (1941-1945); Hồ C hí Minh 474 ngày độc lập (1945-1946); //ồ Chi Minh 9 ìĩăm kháng clìiéh (1946-1954); ¡ỉổ Chí M inh hành irìnli 79 mùa xiiáiì do các tác giả Nguyễn Vãn Dương và Đỏ Hoàng Linh sưu tầm, biên soạn theo iối biên niên, thời gian khi Người sinh ra ( 1890), ra đi tìm đường cứu nước ( 1911 ) rồi trờ về tổ quốc (1941)... Đó là mội cách làm hay. Dạng sách thífc lục này cung cấp cho độc giả hình dung các hoạt động của nhân vật diẻn ra theo nãm tháng, thậm chí ngày giờ, địa điểm, nội dung. Các tác giả biên soạn đã có công trong việc sưu tầm tư liệu và hồi ký của các nhân vật khác từng gặp gỡ, cùng hoạt động với Bác Hổ và chứng kiến sự việc, tham chiếu niên biểu sự kiện lịch sử... để phục dựng cuộc đời hoạt động thật phong phú của Chủ tịch Hổ Chí Minh. Bờí vậy các cuốn sách kể trên không bị khô cứng trong sự kiện mà có da thịt, hcfi thờ của cuộc sống; tầm vóc của danh nhân, vì vậy thật lớn lao mà gẩn gũi, sóng động và thuyết phục. Qua mỗi việc làm, tư tưởng cùa nhà ái quốc
- vì đại thường đưực the hiện băng hành động và lời nói ngấn gọn dẻ hicu: “Mộl dãn tộc dốt là một dãn lộc yếu”; “ Dân chủ là đê dân dược mở miệng”; “Cán bộ là dầy tớ cúa nhân d ã n “Đàng khóng phái tổ chức để làm quan phát tài” . Có ihể dẫn ra rất nhiều và đa dạng các câu nói cùa Bác Hổ trong các cuộc gặp gỡ, làm việc, tiếp xúc của Người với đổng sự, công chúng. Nhưng írong sâu thẳm đẻu có chuns một nguồn mạch: Giọng của Ngưcri không plìài sấm irên cao Áin tíni^ tiéhg fiui'm vào /(■)//? mong ước. (Tố Hữu) Đọc các cuốn sách trên bạn sẽ kinh ngạc về lám nhìn, bán lĩnh chính ỉrị, sức làm việc bén bi, lòng tận tụy, cách thức tổ chức, điều hành đoàn thể và nhà nước; sự am tường các nền vãn hóa, lòng trắc ấn và lối sống gián dị, phong thái ung dung, chú động irước mọi hoàn cành lúc thắng lợi hoặc trons lao tù, hay khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc... của chàng thanh niên Nguyễn Tấỉ Thành - vị ỉãnh tụ Hổ Chí Minh, Hồ Chí Minh là giếng trời. (Trán Vãn Giàu). Hổ Chí Minh trước hết là một con người, con người của lịch -sừ và làm nén lịch sử. Hồ Chí Minh: Giản dị, lão thực, !à hình iinh cùa dân lộc (Pham Vãn Đồng). Hồ Chí Minh, tên Người là cả một niểm thơ (Nhà thơ Cu Ba Pẽtơ Rôđrighếi).
- Nhãn ký niệm i22 nãm ngày sinh Chú tịch Hổ Chí Minh. 67 nãm nhà nước Việi Nam Dàn chủ Cộng hòa (1945) và hường ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hổ Chí Minh" c ỏ n g ty CÜ p h ần (»ia Lai C T C , Nhà xuất b à n Hổng Bàng. Nhà sách Huy H ũàng phối hợp xuấi bàn các ấn phấm trên là một hành động ihiéì ihực, có ý nghĩa “soi đường cho quốc dãn di” như có lán Người đã phái biếu khi nói về vãn hóa. TRẦ N Đ ÌN H VIỆT
- I. T Ó M T Ắ T T IỂ U SỬ C Ủ A C H Ủ T ỊC H H Ổ C H Í M IN H 1. Những năm tháng bôn ba tìm đường cứu nưóc và hoạt động trong phong trào Cộng sản và Công nhẩn Quôc tê' (1911 -1 9 2 4 ) Chù tịch Hổ Chí Minh (tên thời thơ ấu là Nguyễn Sinh Cung, sau đó đổi tên là N guyễn Tất Thành và trong nhìểu nãm hoạt động cách mạng tại nước ngoài đã lấy tên là N guyễn Ái Q uốc), sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890. tai làng H oàng Trù (còn gọi là làng Trùa). thuộc xã Chung Cự. tổng Lâm Thịnh, nay là xã Kim Liên, huyện N am Đ àn, lỉnh Nghè An và m ất ngày 2 tháng 9 nãm 1969 tại Hà Nội. Người sinh ra trong m ột gia đình nhà nho yêu nước, có nguồn gốc nông dân và lớn lên trong tình thương yêu. đùm bọc của quê hương N ghệ An “địa inh nhân kiệt” , giàu truyền thống anh dũng chống thiên tai và dịch họa. Y êu nước, thương dãn, sớm Ihấu hiểu nôi thống khổ c ủ a dồng bào và mặc dù rẩt khâm phục tinh thần cứu nước của các vỊ cách m ạn g tiền bối, song khống lán thành con đường của họ, với ý m uốn học tập lý luận và kinh nghiệm cách m ạng của các nước khác để L9I
- thực hiện công cuộc giải phóng nước n hà khỏi ách thực dân, Hổ Chủ lịch lúc đó lấy tên là N guyễn Tất Thành lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Trévllle) rời bến cảng Sài G òn đi M ácxây (M arseille) ngày 5-6-1911. Gần mười năm tròi làm rất nhiểu nghể để kiếm sống, để tìm hiếu đời sống chính trị, vãn hoá, xã hội, V.V.. và nghiên cứu các cuộc cách m ạng A nh, Pháp, Mỹ,..., từ một người yêu nước, N guyễn Á i Q uốc (Hồ Chủ Tịch lấy tên này kế từ năm 1919) đã trở thành m ộĩ người cộng sản bằng lá phiếu tán thành Q uốc tế thứ III d o Lênin sáng lập, đồng thời trở thành một trong những người tham gia sáng lập Đ ản g Cộng sản Pháp (Đại hội Tua, 12/1920). Bắt đ ầu m ột thời kỳ hoạt động sôi nổi vé lý luận và thực liễn của N guyễn Ái Q uốc trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Ngưòi tham dự Đại hội 1, Đ ại hội 2 Đ ảng cộng sản Pháp (1921, 1922). Người cũ n g tham gia sinh hoạt câu lạc bộ Phôbua, do Lẽo Pônđex (Léo Poldes), m ộ t trí thức tiến bộ Pháp sáng lập và lãnh đạo. với nhiều nội dung phong phú và bổ ích. Để c ó m ột bộ tham m ưu ỉãnh đạo thông nhâì, để kết hợp cuộc đấu tranh cùa nhân dân V iệt Nam với phong trào công nhân qu ố c tế và phong trào giải phóng d â n tộc trên th ế giới, Người tham gia thành lập H ội liên hiệp các dán tộ c thuộc địa (1921) và được bầu vào Ban chấp hành Hội. Báo Người cùng k h ổ - cơ quan
- ngôn ỉuận cúa H ội liên hiệp cúc dâỉi ¡ộc íliuộc dịa ra đời với m ục đích: L(' Faria d ã sẵn sàĩiiị hước vào cuộc chiến đ ấ u . m itr đích a ỉa háo chắc chấn s ẽ đạt được: J ó là íỊÌài phóng loài ngi((ñ. N guyền Ái Quốc dã đóng góp rất nhiều công sức bằng cách viết bài. vê tranh và cả tài chính cho tờ báo. Thời gian này, Nguyền Ái Q uốc viết rất nhiều bài báo gửi đãng tập san cùa Q uốc tế Cộng sàn. báo L ’ H um anilé, L a Vie O uvrière, P ravđa. v.r... Cũng thời gian này, Người hoàn thành Bán án c h ế độ thực dân P háp, lác phấm lập trung làm rõ ba nội dung lớn: Tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp; Sự thức tỉnh của các dân tộc thuộc địa; Phương hướng đấu tranh chống chủ nghĩa Ihực dân, giải phóng dân tộc iheo đường lối cùa Q uốc tế Cộng sản. Uy tín và vai trò của người cộng sản Đông Dương N guyễn Ái Q uốc Irong Đ àng Cộng sản Pháp, trong ỉỉộ i Hên hiệp các dán lộc ỉhttộc dịa đã được Q uốc lè Cộng sản chú ý và Người được Đ ảng Cộng sán Pháp cừ đi M átxcơva (Liên Xô) dự Đ ại hội V Quốc tế Cộng sản. Người đến nước Nga tháng 6/1923 và irong thời gian ở nước Nga, Nguyễn Ái Q uốc được mời tham dự Hội nghị quốc tế nỏng dân lần Ihứ nhất (10/1923). với tư cách là đại biểu chính thức của nông dân Đông Dương. Với những ý kiến đóng góp tích cực, có giá trị lớn vể lý luận và Ihực liễn, ngày 17*10-1923, Hội đổng Q uốc tế Nông dân họp phiên đầu tiên, bầu N guyễn Ái Q uốc vào Đoàn Chủ tịch gồm 1 ỉ ủy viên, Người là đại biểu duy nhất của nông dân Ihuộc địa.
- Nguvẻn Ái Quòc den LicMi x ỏ khi Lẽnm dan a ốm nặiiG và ngày 21-1-1924. Lenin q U ii dời. Vô cùng thưcmg liếc Lenin. Người viết bài; Lcniu Y Ìi các dân tộc íhiiộc líịu. đãng báo ¿V tUật ịPravđa). ngày 27-1-1924. vù k h á n c đính; "Lẽnin hcíí diệt s ẽ s ố n ỵ mãi Ịron\ị sự ni>lìiệp ciia cliúiiỉị la". Với danh nghĩa đại biéii Đ ỏ n s Dươna. Nguvễn Ái Q uốc được mời iham dự Đại hội ỉần ihứ III Q uốc tế Công hội đỏ
- từ Iigùv 17-6 dén 8-7-1924 ỉại Múixc(n'a. Tại Đại hội. vấn đé dân tộc và vấii đề thuộc địa mù N guvễn Ái Q uốc đặc biệt lưu tâm là điếm Ihứ 5 cúa chương trình nghị sự. Cuối iháng 10-1924. Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcơ\'a đi Xibèri. nehi lại ở Vlađivôxtốc rồi xuống tàu viễn dương của Liên Xô di Trung Quốc. Người đến Quảng Châu ngày 11-11-1924. 2. Chuấn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng Trung ương Đàng iãnh đạo cuộc kháng chiến chống ỉhực dân Pháp thắng lợi (1924 -1954) Về Quảng Cháu. Nguyễn Ái Quốc bắt đầu những cóng việc chuán bị cho sự ra đời của mội chính đàng vò sản kiểu mói ở Việt Nam. Người m ở lớp huấn luyện chính trị. thành lập Hội Việt N am cách m ạng thanh niên (do Công sản đoàn làm nòng cốt) và ra báo Thanh niên (21/6/1925), tuyên truyền chủ nghĩa M ác - Lẽnin về trong nước. Những nguyên ỉý của chủ nghĩa M ác - Lénin và ảnh hưởng của nó trong phong trào công nhân và phong Irào yêu nước đ ã làm cho phong trào cách mạng nước ta phát triển vượi bậc, dẫn đến sự ra đời của 3 lổ chức cộng sản ở Việt N am là Đóng Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Đầu nãm 1930, nhận thức được nguy cơ về sự tranh giành ảnh hướng trong quần chúng giữa 3 tổ chức cộng sản, N g u y ễn Ái Quốc triệu tập “ Hội nghị lỢ p nhất” , thống nhất các tổ chức cộng sản ở Viột
- Nam lỉiành Điinịi cộnii Siin V ìệĩ Nưnì. llìòng qua C hánh cuơna. Sách lược ván lắi do Người khởi ihào. Các vãn kiện này Irớ Ihành Cương ITnh ch ín h trị đấu Iiêii của Đảng, Từ nám [930 đến nãiTi 1940. N guyễn Ái Quốc tiếp lục hoại động ớ nước ngoài. Người lừng bị bắt và bị giam ớ nhà tù V íchtoria (H ổng K ông. 1931-Ỉ933) và sau đó. được sự giúp đỡ cù a Luật sư Lògiơby và những người cộng sự cùng những người bạn. Nguyễn Ái Q uốc trở về Liên Xò m ùa hè nãm 1934. Trong những nãm tháng này, N guvễn Ái Q uốc học ớ trường quốc tê’ Lênm (10/1934). dự Đại hội VII Q u ố c tế cộng sàn (1935) với tư cách là đại biểu lư vấn. là nghién cứu sinh và làm việc ở Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa và rời Viện (9/1938). Đ ầu tháng 10-1938. Người đáp xe lửa từ M átxcơva đi vể phương Đông. Vượt qua biên giới Xô - Trung. N guyễn Ái Quốc đến Lan Châu (thủ phủ của Cam Túc) và được Văn phòng Bát lộ quàn chuẩn bị cho một chứng m inh thư Trung Q u ố c, m ang tên Hồ Q uang, cấp bậc thiếu tá. Người đã nhiều lần tìm cách bắt iiên lạc vói Trung ương Đ ảng ở trong nước. T ừ tháng 2-1939, N guvễn Ái Quốc viết nhiều bài dưới tiêu đề: "Thư từ Trung Quốc", cảnh báo họa xâm lược của bọn phát xít Nhộl ở Trung Q uốc và các quốc gia châu Á, néu những hoạt động phá hoại cùa bọn Tờrốtxkít ờ Trung Quốc. Sau nhiều lần tìm đường vế nước, nhưng chua thực hiện được, ngày 28/1/1941, N guyền Á i Q u ố c đã trở về T ổ quốc. Người triệu tập hội nghị lần thứ tám của Ban
- ch ấp liànỉi irung ưưiig Đáng cộng sán Đ ỏnu Dương, quy ci định chuyên hướng chiến lược, đặl nhiệm vụ giải phóng dãn tộc lén hàng đầu. thành lập Việt Nam đ ộc lập đổng m inh hội (Việt M mh). tổ chức lực lượng vũ trang giái phóng, xày clựiig căn cứ địa. lãnh đạo nhàn dãn khới nghĩa từng phần và chuán bị tổng khởi n g h ĩa giành chính quyền trong cà nước. Cách m ạng tháng Tám (1945) thắng lợi. Người tuy ên bố th ành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2-9-194.'ì). Cùng với việc quvếl tâm chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Người cùng T rung ương Đ ảng kiên quvết tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Q uốc hội và thông qua Hiến pháp 1946. H iến pháp dân chủ đầu liên của nước ta. M ặc dù nhà nước Viôl Nam Dãn chủ Cộng hoà đã từng nhân nhượng để vãn hổi hoà bình {ký Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946. ký Tạm ước 14/9/1946 sau khi hoà đàm Phỏnglennơblô tan võ), song do dã lảm xâm lược cù a thực dân Pháp, nhân dân cả nước đã nhất té vùng ên Ihco lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch H ổ Chí M inh (19/12/1946): “Chúng ta thà hy sình tất cả. chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu !àm nỏ ]ệ” . Cuộc kháng chiến chống íhưc dàn Pháp củ a nhân d ân la với đường lối kháng chiến: Toàn dàn, loàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh của nhân dân ta dã từng bước vượi qua mọi khó khăn và ngày càng phái triển. Trước yòu cầu của tình hình mới. Đại hội đại biểu
- loàn quốc lần iliứ ỉi cua Điíng dã họp lại Ban Khay, xà Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa. lính Tuyên Quang (11-19/2/1951). Địú hội dã bầu ra Ban Chấp hành Trung ươiig mới và Chú tịch Hổ Chí M inh được bẩu làm Chủ lịch Ban chấp hành irung ương Đảng. Sau 9 năm uường kv kháng chiến, dưới sự lãnh đạo của Trung ưưng Đàiia. đứng đẩu là Chủ lịch H ổ Chí Minh, cuộc kháng chiến thẩn thánh của nhân dân ta chống ihực d ân Pháp xàm lược dã giành được Ihảng lợi lo lớn. kêì thúc vé vang bàng chiến tháng lịch sử Điện Biên Phú (5/1954), 3. Chủ tịch HỒ Chí Minh lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh gỉải phóng miến Nam, thống nhất Tổ quốc (1954-1969) Hiệp định Giơnevơ được ký kết, hoà bình được lập lại ỏ Đ ông Dương. Tuy nhiên, do dã tâm của đ ế quốc M ỹ và các th ế lực phân động, lay sai, tuy miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng, nhưng ở miền Nam, cuộc đấu tranh giải phóng vản còn tiếp tục. Sau m ấy năm khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, miền Bắc đã ngày một hồi sinh và phát triển. Còn ớ miền N am , đổng bào ta đang sống irong cành đầu rơi. máu chảy, song vẫn luổn hướng về miền Bắc, về Đàng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960) - Đợi hội xây dìOĩg chủ n^hĩa x ã hội ở m iền Bắc vờ dấu Iranh thốnỵ nhất nước nhà quyết định; xây dựng chủ nghĩa xã hội ờ m iền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. thực
- hiện hoà binh thống nhài nước nhà. liẽp lục hoàn ihành cách mạng dân tộc dãn chú nhân dãn trong cả nước. Đại hôi nhất trí bầu đổng ch í Hổ C hí M inh !àm Chủ íỊch Ban chấp hành Truiig ương Đ ảng Lito động Việt Nam, C ùna với Ban chấp hành Trung ương Đảng và Quốc ìội. Chú tịch Hổ Chí Minh đã ỉãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cuộc kháng chiến vĩ đại chống chiến tranh xâm lược của đ ế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Đế biến khát vọng và niềm tin lất thắng; “Nước la là một. dân tộc ta ỉà m ột” , "Nam Bắc là anh em ruột thịt, quyết khống thể chia cắt được” thành hiện thực, nhàn dân cả nước đã quyết tám đánh thắng giặc M ỹ xâm lược với tinh thần "Không có gì quý hơn độc lập, tự do” ! Là người đứng đầu Đảng và N hà nước, Chủ tịch Hổ Chí M inh đã tăng cường các hoạt động đối ngoại hoà bình, tranh thù sự giúp đỡ cúa Liên Xô, Trung Quốc, của các nước X H C N anh em khác và bạn bè quốc tế cho sự nghiệp xảy dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng m iền Nam. Kết hợp sức m ạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. luỏn gấn phong trào cách mạng Việt N am với phong trào cách mạng quốc tế, cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân ta chống đ ế quốc M ỹ đã góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh của nhãn dãn thế giới vì hoà binh, độc lập dần lộc. dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Đổng Ihời, những chuyến đi thăm hữu nghị, những bài viết, bài trả lời phỏng vấn. v.v... mang khát vọng hoà bình, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ S B
- cùa Chú lịch Hó Chí M uih đã góp phẩa xào việc cúng có. tàng cường lìnti đoàn kếi irong phc Xl-iCN. trong phons trào cộng sán quổc tế trên cơ sớ chú nghĩa N4ác • Lcnin và chú nahĩa quốc tế vô sản cao cá. Phá( huy sức m ạnh nội lực. tãng cường khối đại đoàn kết toàn clâii lộc. xây dựng những con naưừi mớí XHCN. Ihấm nhuần đạo đức cách m ạnc; Cần. kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương m ẫu di đầu. Chủ lịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đ ảng và Chính phủ tliì lãnh đạo nhân dồn lừng bước đánh bại các chiếti lược chiến tranh của kẻ thù. bảo vệ m iền Bắc XHCN. Theo lời kêu gọi cúa Chú tịch Hồ Chí M inh, nhân dãn miền Bắc đã “mỗi người làm việc bằng hai vì miến Nam ruộ[ thịt’', chắc tay cày, tay súng hoàn thành tốỉ nhiệm vụ “là hậu phưcmg lớn của liền luyến lớn mién Nam". Luòn chi viện cho miền Nam “Thành dồng Tổ quốc", luôn mong mỏi giải phóng m iền N am . thống nhấl Tổ quốc, trái tim Người và đổng bào m iền Bắc luôn hướng về miền Nam với lình thương yêu ruộl thịt. Tuy nhiên, khi khát vọng giải phóng miền Nam chưa thể thực hiện, thì Chú tịch Hổ Chí Minh qua đời (2/9/1969) sau m ột ccfn đau tim nặng. Gần sáu nãm sau ngày Chủ tịch Hổ Chí M inh ra đi, nhân dân miền N am đã tiến hành cuộc Tống tiến công chiến lược mùa xuân 1975. giải phóng hoàn toàn miền Nam. ihống nhất đát nước, làm thoả lòng m ong ước của Ngirời. ¥ * *
- Vận dụiig sáng lạo cliư I ig t iĩ a M ác-Lẽ Iiiii vào ciiéu kiộn cụ thê ớ nước ta. dé ra dườnu lối đúng đắn. kếi hợp lài lình iruvểii ihống lốt dẹp n h ấ l của dân lộc Việt Nam với lư tưởiia cách m ạng Iriệl dc cúa giai cấp công nhãn, tư tưởng của chú nghĩa M ác-l.énin, kếl hợp chù nghĩa vẽu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vó sáii. Chú lịch Hổ Chi M inh đã lãnh đạo nhãn dân ta [àm nên lhán 2 lợi T o n s khởi nghĩa tháng Tám 1945 ỈỊch sứ, cúa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và d ế quốc Mỹ xâm lược. >ígười tin tướng m ạnh mõ vào lực lượng vĩ đại của quần chúníi nhân dán, suôi đời tận lụy phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dãn, phục vụ Tổ quốc. Chù tỊch Hồ Chí Minh là tấm gươiig trong sáng của tinh thần tập the, ý thức lổ chức và đạo đức cách mạng: Trung với Đảng, hiếu với dân, cần kiệm ỉiém chính, chí công vô tư. chân thành khiêm tốn và giản dị. Cuộc đời. sự nghiệp, tấm gương đạo đức của Chủ lịch Hổ Chí Minh thật là vĩ đại. Người sáng lập Đảng la. sáng lập M ặt trận dàn tộc thống nhất Việt Nam. sáng lập các lực lượng vũ trang nhàn dân Việt N am và sáng lập nước Việt Nam )â n chủ Cộng hòa. góp phán tăng cường đoàn kết quốc tế. Chủ tịch Hổ C hí M inh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt N am , lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và dán tộc Việt N am , một chiến sĩ xuất sắc, m ột nhà hoạt động ỉỏi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc.
- Người đã đi xa. nhung cuộc đòi. sự nghiệp, tư iưứng và tám gương đạo đức của Người còn sống mãi ỉrong lòng m ồi người dàn Việt Nam yêu nước và bạn bè trên toàn quốc tế và nói như ngài H, Bumẽđien, Chủ tịch nước Angiêri. thì: "Đổi với toàn th ể loài người, Chủ íịch H ồ C hi M inh trước hết k) nhà hoại động không m ệt mỏi. ìà n ụ (ờ i chiến sỹ kiên cườìig đ ã biến dâììg cả cuộc đời mình cliO sự nglỉiệp giài phóng con người vi nhân cách và công lý. Với iiuix llỉàn tận liiỵ quên mình cho sự nghiệp chính nghĩa, C hủ lịch H ồ C h í M inh s ẽ m ãi m ãi sống trong lòng các dán tộc Trán V à n Giàu, G iả t r ị tin h ĩlĩấ n tn ty é ỉì th ố ỉtg của dán tộc V iệ t N a ỉti, Nxb. K H X H , a 1980. tr 292-293.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Vì sao Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản(1911-1920).Ý nghĩa của sự lựa chọn đó đối với cách mạng Việt Nam
22 p | 3209 | 177
-
Giáo trình Văn học Anh (dành cho sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Ngữ văn Anh): Phần 2 - Nguyễn Thị Kiều Thu, Nguyễn Thị Ngọc Dung
172 p | 847 | 142
-
Tiểu sử chủ tịch HCM
2 p | 432 | 124
-
Thuyết minh về tác giả NGUYỄN TRÃI
1 p | 3578 | 119
-
Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
33 p | 346 | 111
-
Tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp, tác phẩm của chủ tịch Hồ Chí Minh
3 p | 563 | 101
-
Tài liệu về Tiểu sử Hồ Chí Minh
25 p | 280 | 29
-
Tiểu sử Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911): Phần 2
87 p | 111 | 18
-
Nguyễn Trãi
29 p | 97 | 15
-
Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (Tập 1: 1890-1929)
390 p | 47 | 9
-
Phần 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh
0 p | 101 | 9
-
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 102 | 7
-
Nhà giáo Đặng Thai Mai (1902 - 1984)
11 p | 114 | 7
-
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 p | 235 | 4
-
Đào tạo giáo viên tiểu học thông qua dạy học nghiệp vụ sư phạm: Phần 1
81 p | 15 | 3
-
Chân dung nhà nho Nguyễn Sinh Huy: Phần 1
72 p | 8 | 2
-
khu lưu niệm nguyễn sinh sắc
28 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn