intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012

Chia sẻ: Vương Tâm Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

42
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Tìm hiểu khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012" đề cập đến hai vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau đó là khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012

  1. PHAÙP LUAÄT // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN TÌM HIEÅU KHAÙI NIEÄM VI PHAÏM HAØNH CHÍNH VAØ TUOÅI CHÒU TRAÙCH NHIEÄM HAØNH CHÍNH THEO LUAÄT XÖÛ LYÙ VI PHAÏM HAØNH CHÍNH NAÊM 2012 Thiếu tá, ThS. Phạm Đắc Thiện * Tóm tắt nội dung: Luật xử lý vi phạm hành chính được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2012 (sau đây gọi là Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012), có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 là văn bản quy phạm pháp luật có tính chất tổng hợp, toàn diện, có hiệu lực pháp lý cao nhất về xử lý vi phạm hành chính. Sau gần một năm có hiệu lực thi hành, Luật xử lý vi phạm hành chính đã phát huy được vai trò điều chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân ban hành. Tuy vậy, văn bản quy phạm pháp luật này cũng đã bộc lộ những vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn cần phải được trao đổi thêm, phạm vi bài viết này, xin đề cập đến hai vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau đó là khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính. ***** L uật Xử lý vi phạm hành chính được 1. Về khái niệm vi phạm hành chính Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ Khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp chính năm 2012 quy định: “Vi phạm hành chính thứ 3 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2012 (sau là hành vi có lỗi, do cá nhân, tổ chức thực hiện, đây gọi là Luật Xử lý vi phạm hành chính năm vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà 2012), có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 nước mà không phải là tội phạm và theo quy năm 2013 là văn bản quy phạm pháp luật có định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành tính chất tổng hợp, toàn diện, có hiệu lực pháp lý chính”. Khái niệm này về cơ bản không có sự cao nhất về xử lý vi phạm hành chính. Sau gần thay đổi so với khái niệm vi phạm hành chính một năm có hiệu lực thi hành, Luật Xử lý vi phạm được quy định tại Điều 1 Pháp lệnh xử phạt vi hành chính đã phát huy được vai trò điều chỉnh phạm hành chính năm 1989: “Vi phạm hành của văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan đại một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc diện cao nhất của nhân dân ban hành. Tuy vậy, quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm văn bản quy phạm pháp luật này cũng đã bộc hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị lộ những vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn, xử phạt hành chính”. --------------------------------------------------------------- một trong những vấn đề đó là khái niệm vi phạm * P. Trưởng Bộ môn Pháp luật, hành chính và tuổi chịu trách nhiệm hành chính. Trường Cao đẳng An ninh nhân dân II. SOÁ 05 // QUYÙ III NAÊM 2014 17
  2. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN // PHAÙP LUAÄT Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử quy định khái niệm vi phạm hành chính là cơ sở phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã pháp lý chung cơ bản cho việc xác định vi phạm bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được hành chính, áp dụng trách nhiệm hành chính và xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo là cơ sở pháp lý phân biệt vi phạm hành chính không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu với tội phạm. Nhưng điều còn vướng mắc trong tháng đến ba năm”. Như vậy, theo quy định tại khái niệm vi phạm hành chính nêu trên đó là Khoản 1 Điều 138 và Điều 139 Bộ luật hình sự dấu hiệu “…mà không phải là tội phạm…”, để thì hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác có làm rõ dấu hiệu này đòi hỏi chủ thể có thẩm giá trị dưới hai triệu đồng chỉ có thể cấu thành quyền xử phạt vi phạm hành chính phải xác tội phạm nếu có thêm một trong các dấu hiệu định hành vi vi phạm pháp luật không cấu thành như: gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử một tội phạm cụ thể nào được quy định trong phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã Bộ luật Hình sự. Bằng những hoạt động của bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được mình để làm rõ dấu hiệu trên, các chủ thể có xóa án tích mà còn vi phạm. Để xác định được thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có thể hành vi chiếm đoạt dưới hai triệu đồng có thêm sẽ gặp rất nhiều khó khăn, có trường hợp phải một trong các dấu hiệu đó hay không, làm cơ sở tốn nhiều thời gian hoặc phải có những cơ quan cho việc xác định là vi phạm hành chính hay tội nhất định có thẩm quyền mới có thể làm được. phạm, có những trường hợp cơ quan có thẩm Chẳng hạn có nhiều hành vi vi phạm pháp luật quyền xử phạm vi phạm hành chính có thể làm nếu chỉ bằng hoạt động của chủ thể có thẩm rõ được nhưng có những trường hợp đòi hỏi phải quyền xử phạt vi phạm hành chính theo trình tự được chủ thể có thẩm quyền thực hiện theo trình thủ tục hành chính thì không thể xác định được tự tố tụng hình sự chứ không phải do chủ thể hành vi đã thực hiện là vi phạm hành chính hay có thẩm quyền xử phạt hành chính tiến hành. tội phạm mà chỉ có thể xác định bằng các hoạt Chính vì vậy, việc quy định dấu hiệu “không động tố tụng của chủ thể có thẩm quyền do luật phải là tội phạm” trong khái niệm vi phạm hành tố tụng hình sự quy định. Ví dụ, Khoản 1 Điều chính là một vấn đề cần phải được nghiên cứu 138 Bộ luật Hình sự quy định: “Người nào trộm trao đổi. cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu 2. Về tuổi chịu trách nhiệm hành chính đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới Điểm a, khoản 1 Điều 5 Luật xử lý vi hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng phạm hành chính năm 2012 quy định: “Người từ hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc vi phạm hành chính”. phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” hay Khoản 1 Để làm sáng tỏ vấn đề cần được chính Điều 139 Bộ luật Hình sự quy định: “Người nào xác hóa trong nội dung quy định nêu trên trước bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của hết cần làm rõ các cụm từ “đủ 14 tuổi”; “dưới 16 người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới tuổi và đủ 16 tuổi”. Về lý luận cũng như thực tiễn năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng thực thi pháp luật ở Việt Nam cho thấy: Người từ 18 SOÁ 05 // QUYÙ III NAÊM 2014
  3. PHAÙP LUAÄT // TAÏP CHÍ KHOA HOÏC CAÛNH SAÙT NHAÂN DAÂN đủ 14 tuổi được hiểu là người tròn 14 tuổi, người người đến tuổi 18 nhưng chưa đủ 18 tuổi điều tròn 13 tuổi bước sang ngày đầu tiên của tuổi 14 luật không quy định nếu phạt tiền thì mức tiền được coi là người đến tuổi 14 (nhưng chưa đủ 14 phạt là bao nhiêu?. tuổi); người dưới 16 tuổi là người có độ tuổi từ đủ Để đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội 15 trở xuống; người đủ 16 tuổi là người 16 tuổi chủ nghĩa trong thực thi pháp luật, tranh việc tròn, người đủ 15 tuổi bước sang ngày đầu tiên hiểu và áp dụng pháp luật thiếu thống nhất và của tuổi 16 được coi là người đến tuổi 16 (nhưng tùy tiện, dẫn đến vi phạm các quyền và lợi ích chưa đủ 16 tuổi). hợp pháp của cá nhân, tổ chức thì tuổi chịu trách Với cách hiểu về các cụm từ như đã trình nhiệm hành chính trong Điểm a, khoản 1 Điều bày ở trên và từ quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 nên 5 Luật xử lý vi phạm hành chính chúng ta cũng quy định lại như sau: có thể hiểu là: Người từ đủ 14 tuổi đến đủ 15 tuổi “Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành đủ 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi chính. Như vậy, vấn đề chưa chính xác trong phạm hành chính” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 nêu trên là Đoạn 2 và 3 khoản 3 Điều 134 Luật xử lý người đến 16 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi thì điều vi phạm hành chính năm 2012 nên quy định lại luật không quy định có bị xử phạt hành chính về như sau: vi phạm hành chính hay không (nói cách khác “Trường hợp người từ đủ 14 tuổi trở lên là người ở độ tuổi này vi phạm hành chính sẽ nhưng chưa đủ 16 tuổi thì không áp dụng hình không bị xử phạt hành chính về vi phạm hành thức phạt tiền. chính). Điểm chưa chính xác này còn được lặp Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến chưa lại trong quy định tại Chương I Những quy định đủ 18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì chung về xử lý vi phạm hành chính đối với người mức tiền phạt không quá ½ mức tiền phạt áp chưa thành niên, thuộc thẩm phần thứ năm dụng đối với người thành niên…” (Những quy định đối với người chưa thành niên Trên đây là một số nội dung cần trao đổi vi phạm hành chính). Đoạn 2 và 3 khoản 3 Điều về khái niệm vi phạm hành chính và tuổi chịu 134 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 trách nhiệm hành chính. Rất mong các nhà làm quy định: luật và các cơ quan thực thi pháp luật tham khảo “Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới để góp phần hoàn thiện các quy định của Luật 16 tuổi thì không áp dụng hình thức phạt tiền. xử lý vi phạm hành chính và có cách hiểu thống Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến dưới nhất về các quy định này để áp dụng trong thực 18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức tiễn./. tiền phạt không quá ½ mức tiền phạt áp dụng đối với người thành niên…” Với quy định của điều luật nêu trên thì người đến tuổi 16 nhưng chưa đủ 16 tuổi, điều luật không quy định có bị phạt tiền hay không và SOÁ 05 // QUYÙ III NAÊM 2014 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2