Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2
lượt xem 5
download
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa" Phần 2 trình bày về kinh tế tri thức lý luận và thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 2
- Phần hai: KINH TẾ TRI THỨC LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
- CHỦ NGHĨA MÁC VÀ K IN H TẾ TRI THỨC H E Z O X IU . M a k e s i z h u y i h e z h i s h i jingji. “Dangdaĩ sichao”, 1999n., d.lq., d.42-52v. /. K IN H T Ế TR I THỨC - LỤ C LƯỢNG SẢN XUẤT TIN H THẨN TRONG L Ý LUẬN VẾ L ự c LƯỢNG SÀN XUẤT Kinh tế tri thức là một khái niệm mởi có từ khi công nghiệp phần mềm được dâ’y lên. Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế thì kinh tế tri thức là kinh tê được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phôi và sử dụng tri thức và thông tin. Theo định nghĩa của Trung Quôc thì đó là kinh tẽ dựa trẽn cơ sở sáng tạo, phố biến và sử dụng thông tin. Tri thức và thông tin tuy có quan hệ với nhau nhưng không phải là một khái niệm đồng nhất. Trước đây người ta đã gọi ngành công nghiệp xây dựng trên cơ sở kỹ thuật thông tin là công nghiệp thông tin. Và có ngưòi đã nhận định rằng thê giới đã hoặc sắp bước vào thời đại thông tin. Mặc dù vậy. so với kinh tế thông tin thì 115
- khái niệm kinh t ế tri thức có một nội hàm rõ ràng là rộng hơn. H ạt nhân của kinh t ế tri thức là sán g tạo tri thức, trong khi đó kinh t ế thông tin chú trọng nhiều hơn vào việc pho cập thông tin. Kinh tê tri thức vốn không phải là một khái niệm hoàn toàn mói. Chủ nghĩa Mác nói về lực lượng sản xu ất gồm hai bộ phận. Một là lực lượng sản xuất vật chất và một nữa là lực lượng sản xu ất tinh thần. Lực lượng sản xuâ't đầu sản xuâ't ra sản phẩm vật chất và lực lượng sản xu ất sau sản xu ất ra sản phẩm tinh thần. K inh tê tri thức chính là lực lượng sán xuất tinh thần được đề cập đến trong lý lu ận m ácxit. Trong lý luận m ácxít trưốc đây, mỗi khi nói đến lực lượng sàn xuất, người ta thường hiểu đó là lực lượng sản xuất vật chất và cho ràng có như vậy mới là chủ nghĩa “duy vật” lịch sử. N hưng thực ra, đó là sự h iểu lầm rất lốn về thu yết duy vật. Chủ nghĩa Mác nh ặn định th ế giói thông nhất ở tính vật chất. Tinh th ần là sản phẩm của các hoạt động bộ não người. E ngels từng vạch ra một cách sâu sác ràng người ta “không thể tách ròi tư duy khỏi vật chất mà người ta tư duy về nó” (Tuyển tập M arx E ngels. Tập 3, tr. 384). L ênin nói rằng: “Bức tranh th ế giới là bức tranh về vật chất đang vận động và tư d u y v ậ t chát". Và đúng là chủ nghĩa Mác còn nhận định rằng vật chất là tính thứ nhất, tinh thần là tính thứ hai. Tinh thần là sự phản ánh cúa vật chất, bao gồm sự phàn ánh đúng và cả những phản ánh sai không thê tránh khỏi. N hững gì đáo ngược mối 116
- quan hệ giữa hai cái trên đêu thuộc vê thuyết duy tâm. Tuy nhiên, Lênin cũng chỉ rõ rằng: “Sự đôí lập giữa vật châ't với ý thức chỉ m ang ý nghĩa tuyệt đôi trong một phạm vi rất có hạn. Ớ đây, nó chỉ có ý nghĩa tuyệt đôi trong phạm vi vấn đề cơ bản của lý luận về nhận thức thừa nhận cái gì thuộc tính thứ nhất và cái gì thuộc tính thứ hai. Còn vượt ra ngoài phạm vi này thì sự đối lập giữa vật chất với ý thức rõ ràng chỉ là tương đối mà thôi” (Tuyển tập Lênin. Tập 2, tr. 361). Như vậy có nghĩa là sự đốì lập giữa vật chất với ý thức được lập nên trong môi quan hệ qua lại giữa hai cái: cái nào có trưốc cái nào có sau, cái nào là cái phàn ánh và cái nào là cái bị phản ánh, cũng tức là được lập nên từ góc độ vấn đề cơ bản nhận thức luận. Còn vượt ra ngoài phạm vi này thì phải nhận định rằng tinh thần là rihững hoạt động của vật chất và là những hoạt động của vật chãt ở cấp cao nhất. Vì vậy, gộp lực lượng sản xuất tinh thần vào trong khái niệm lực lượng sản xuất không những không trái vói thuyết duy vật, mà ngược lại còn nhấn mạnh thêm thuyết duy vật mácxít và đó chính là thuyết duy vật năng động bao gồm trong bản thân nó tính năng động. Tuy nhiên, các tác phẩm m ácxít trước đây đã nặng về tìm hiểu lực lượng sản xuất vật chất. Trước hết, bởi vì trong thời đại Mác thì lực lượng sản xuất tinh thần lấy việc sản xuất các sản phẩm tinh thần, như văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật v.v... làm mục đích chì mới chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong 117
- toàn bộ xã hội. Bây giờ thòi đại đã th ay đòi. Cuốn sách N ền kin h t ế dự a trên cơ sở tri thức do Tổ chức Hợp tác và P hát triển K inh tê (OECD) xu ất bàn, v iế t ràng: “Hơn 50% tổng giá trị sản xuất trong nước (GDP) của các nưốc th àn h viên chủ yếu của OECD bây giờ đã lấy tri thức làm cơ sở”. Bởi vậy, xu thê của thời đại là, ở các nưóc phát triến thì lực lượng sản xu ất tinh thần đã chiếm tỷ trọng vượt hơn so với lực lượng sản xuất vật chất. II. KINH T Ế TRI THỨC T Í \ H ĐẾX N A Y LÀ N G ÀNH SÁA XUẤT T H Ứ T Ư T IẾ P TH EO C Á C NGÀNH SẢM X U Ấ T T H Ứ NHÁT. THỨ H A I, THỨ BA ĐÀ LẲ N LƯỢT RA ĐỜ I ơ các nước phát triển, vì sao tỷ trọng lực lượng sản xu ất tinh th ần của vật chất lại vượt hơn so với lực lượng sản xu ất vật chất? Trước hết, vì đi đôi vối sự giàu có của con người tăn g lên thì nh u cầu của con người, về sô' lượng cũng như v ề chất lượng, đều có những biến đôi sâu sắc và theo sau đó là sự biến đổi sâu sắc về kết cấu công nghiệp. Theo lý lu ận về kết cấu của các ngành sản xuất, để thỏa m ãn nhu cầu về ăn, mặc, con người trước hết phải ra sức phát triển nông nghiệp, V Ô I1 được gọi là ngàn h sản x u ất thứ nhất. Đi đôi vói vấn đề ãn no, mặc ấm được giải quyết thì vấn đê ở, đi lạ i và tiêu dùng trở th àn h nhu cầu nổi bật. Vì thê người ta phải ra sức phát triển công nghiệp vôn được gọi lá ngàn h sản xu ất thứ h ai và việc nâng cao hơn nữa sản lượng nông ngh iệp cũng ph ải nhờ cậy 118
- nhiều hơn nữa vào sự giúp đỡ của công nghiệp. Nhưng nếu muôn cung cấp cho mọi ngưòi sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp tôt hơn và dồi dào hơn thì cần phải có một cơ câu hoàn chỉnh phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, nâng cao mức sông của nhân dân. Vì vậy ngành sản xuất phục vụ được gọi là ngành sàn xuâ't thứ ba - dịch vụ được phát triển. N ên chú ý rằng dịch vụ đang nói ỏ đây là một khái niệm rộng, bao gồm dịch vụ đối vối các ngành sản xu ất vật chất, tức dịch vụ đôi vái ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai và bao gồm các loại dịch vụ đói vói đời sông và tiêu dùng của nhân dân. 0 đây, bao gồm ngành thương nghiệp, tiền tệ, kể cả các ngành vận tải, thông tin, thậm chí cả những hoạt động của khoa học, giáo dục, những hoạt động của chính phủ, toà án v.v... đêu được gọi là ngành sân xuất thứ ba mang đặc trưng là phục vụ. Sự phân loại ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai, thứ ba đồng thời cũng phản ánh một xu th ế lịch sử, tức “cái sau hơn cái trước”. Ngành sản xuất thứ hai có nhịp độ phát triển nhanh hơn so với ngành sản xuất thứ nhất và ngành sản xuất thứ ba có nhịp độ tàng trưởng nhanh hđn, cao hơn ngành sản xuất thứ hai. Tình hình thực tế hiện nay của các nước phát triến là: ngành sản xuất thứ ba thường chiêm 66,7% GDP. Năm 1981-1982 học giả Luo Jingbo (đã qua đời) từng cộng tác với tác giả bài viết này biên soạn một loạt bài về ngành sản xuất thứ ba. Trong sô' các bài viết này, chúng tôi để ý thấy người viết nhận định nhịp độ tăng trưởng của giáo dục 119
- và khoa học trong ngành sản xu ãt thứ ba là hết sức nhanh, nên có th ể tách g iáo dục, khoa học từ ngành sán xu ăt thứ ba ra th àn h n g à n h sản xu ảt th ứ tư. (Tham khảo “Lời bạt” sách S u y nghĩ triết học vế học thuyết trường phứ c hợp lượng tử, tr. 416). X ét theo nhận thức bây giờ thì tri thức không những có vai trò sáng tạo, truyền bá, mà còn có vai trò truyền thông, sử dụng, vì vậy lấy ngành sản x u ấ t dự a trên cơ sở tri thức làm ngành sản x u ất thứ tư có thê sẽ là một điểu xác đáng. Tuy nhiên, nói một cách tương đôì so với ngành sản xu ất vật chất thì đương nh iên ngành sản x u ất tri thức cũng là một thứ ngành phục vụ, nhưng đó là ngành phục vụ cấp cao, m ang đặc trưng là hìn h thái hoạt động tinh th ần và là m ột ngành sản xu ất phát trien với nhịp độ nh anh n h ất trong các hoạt động kinh -tế h iện nay. III. V Ì SAO K 1 \H T Ế T R I THỨ C ĐÀ TRỞ TH ÀN H NG ÀNH SAN X U Ấ T QUAN TRỌNG N HẤT, c ó v ị t r í c h ủ đ ạ o t r o n g k é n K IN H T Ế - XÀ H Ộ I TH Ờ I Đ Ạ I NGÀY NAY Một ngu yên n h ân trực tiếp k h iến kinh t ế tri thức ph át triến nh anh chóng là vì lực lượng sản xu ất vật chất gia tăn g m ạnh mẽ cần phải có sự phát triển mạnh m ẽ của lực lựợng sản x u ấ t tinh thần. Lực lượng sản xu ất vật chất trong thời đại ngày nay đă ph át triến đến một giai đoạn mổi, từ giai đoạn dây chuyền lắp ráp tiến san g giai đoạn hậu công nghiệp, cũng tức là trong chê tạo sản phẩm đã sử dụng sô" lượng lớn khí 120
- cụ cảm ứng, máy móc điều khiển tự động cùng với máy tính và phần mềm. Vì sao lại xuất hiện một xu thê như vậy trong công nghiệp của thài đại ngày nay? Thứ nhất, do thao táo của công nhân 'CO thê có sai sót, vì vậy để bảo đảm chất lượng của sản phẩm ngưòi ta cần phải thực hiện thao tác bàng máy móc tự điêu khiến và bằng máy tính. Hai là, có thể tiết kiệm rất nhiều sức lao động, nhất là những nước sức lao động đắt đỏ đều xúc tiến nhanh chóng công cuộc vi tính hóa thao tác sản xuất. Vi tính còn được ứng dụng rộng rãi, đi sâu vào các lĩnh vực tín dụng, bảo hiểm thuộc khu vực sản xuất thứ ba. Cũng chính vì kỹ thuật vi tính được ứng dụng hết sức rộng rãi trong các ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai và thứ ba, cho nên việc chế tạo phần mềm đã trở thành khu vực sản xuất có quy mô rất lón. Năm 1992, ở N hật Bản chỉ tính riêng khu vực Tôkyô đã có 7.000 công ty làm phần mềm vổi quy mô từ vài trăm người tới vài ngàn người, thậm chí hàng vạn người. Tính chung sô nhân viên làm công việc khai thác phần mềm ỏ Tôkyô lên tới một triệu người, chiếm khoảng 10% số dán Tôkyô vói giá trị sản phẩm hàng năm là 100 tỷ USD. Đặc điểm công việc phần mềm ở Nhật Bản chủ yếu là chê tác phần mềm lớn. chuyên dùng đê cung cấp cho các công ty, các xí nghiệp lớn; số lệnh của máy tính, ít là từ vài trăm lệnh và nhiều tỏi vài ngàn lệnh, thậm chí hàng trãm triệu lệnh. Các công tv phần mềm của N hật Bản khônẹ những phục vụ 121
- công ty và xí nghiệp trong nước m à còn x u ất khấu với số lượng lốn. N hững nhu cầu vể phần mềm cỡ lớn của công ty dầu lửa các nưóc Arab đều do N h ậ t Bàn cung cấp. Công ty phần mềm của Mỹ càng chú trọng nhiều tối các loại phần mềm được sử dụng trong m áy tính cá nhân. C hang hạn công ty M icrosoft đã coi trọng việc khai thác W indow 95, 98 v.v... dùng cho văn phòng. Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty M icrosoft, ông Bill G ates có m ột khoản tài sản cá nh ân nh iều tối hơn 40 tỷ USD. Khái niệm kinh tê tri thức ra đời là không tách rời khỏi sự dấy lên của ngành sả n x u ất phần mềm. Tuy nhiên, tri thức trỏ thàn h kin h tê còn có nguyên nhân là: ngoài những nhu cầu về các m ặt vật chất như ăn, mặc, ở, đ i lại, tiêu dùng, sinh, lão, bệnh, tử, dưỡng (nuôi con cái)..., con người còn có các loại nh u cầu khác vể tri thức khoa học kỹ thu ật, thưởng thức văn hóa nghệ th u ật v.v... nhằm thỏa m ãn nh ữ ng đòi hòi tinh thần về m ắt, tai, m ũi, lưỡi, th ân thê và ý m uốn, cầ n phải nói rằng nh u cầu của con người v ề m ặt vật chất là có hạn, còn những đòi hỏi về tin h th ần là vô hạn. Trong th iên Tiêu d a o du , T rang Tử đã v iế t rằng Tiêu liêu (chim sâu, N .D ) đ ậ u trên c â y.ch a n g qu a chỉ trên m ột c à n h ; Yên th ử (chuột nhắt, N .D ) uống nước sông chang qua ch ỉ đến đ ầ y bụn g m à thôi. Vì vậy, đòi hỏi của con ngưòi vê' v ậ t chất sẽ là có h ạn độ. Còn lượng thông tin mà bộ óc của con người có thể tiếp nhận được, trong tìn h hìn h h iện nay, ít ra cũng có the nói 199
- là vô hạn. Chẳng qua trong lúc vật tư còn thiếu thốn, cho nên nói chung các tính năng lưu giữ, sáng chê của bộ óc vẫn chưa được khai thác mà thôi. Nhưng đến khi nào giải quyết được vấn đê ăn no, mặc ấm thì người ta sẽ đưa ra những đòi hỏi bức thiết vê giáo dục, vui chơi, giải trí. Trung Quốc vốn không phải là một nưốc giàu có, thê mà trong giai đoạn hiện thời sô" lượng tivi tiêu thụ ở các địa phương đô thị và nông thôn đã lên tới con số 300 triệu chiếc, trong đó có một nửa là tivi đen trắng, còn một nửa là tivi màu. Nếu tính mỗi tivi giá 2.000 nguyên thì những người dân thường Trung Quổíc đã bỏ ra 600 tỷ nhân dân tệ để ủng hộ ngành thông tin. Nhu cầu vê' m ặt này vẫn đang có xu th ế không ngừng mở rộng thêm. Hơn nữa, người ta còn chú trọng đến việc đổi mối th ế hệ máy, chú trọng tivi truyền sô" có độ trong và mịn cao. Mói đây người ta còn nêu lên một cách suy nghĩ mói: cô" gắng kết hợp kỹ thuật truyền số vói kỹ thuật hiện hình mà Trung Quốc hiện đang sản xuất và sử dụng. Thê nhưng như vậy vẫn chưa đạt trình độ của tivi có độ trong và mịn như tivi đang sản xuất ở các nưóc, nhưng với việc sử dụng kỹ thu ật truyền sô", ngưòi ta có thể giảm nhiễu, nâng cao độ trong và mịn của tivi. Và như vậy Trung Quốc cũng không cần phải phá bỏ dây chuyên sản xuất hiện đang sử dụng tại các nhà máy sản xuất tivi, nhờ vậy không phải tăng cao giá tivi xuất xưởng. Đó cũng là một cơ may trong lịch sử ngành tivi Trung Quốc, cần phải nắm băt cho tôt. 123
- IV. TRI THỨC SẼ LÀ YẾU T ố SÁiV XU Á T MỚI S G O À ! RUỘNG ĐÁT, LAO ĐỘNG VÁ TU BÁN Sự dấy lên của nền kinh tế tri thức còn đề xuất bài học mỏi cho nghiên cứu kinh tê học. Trong kinh tê học truyền thống của phương Tây thì h àm sô sản x u ấ t chú trọng các vấn đề sức lao động, tư bản, nguyên v ậ t liệu và năng lượng và có th ể cả vấn đề ruộng đất nữa. Còn tri thức và kỹ th u ậ t chỉ là yếu tố bên ngoài tác động vào sản xuất. N ếu Mác ở thê kỷ XIX từng nói rằng: các nhà tư bản có th ể không tốn m ột đồng nào mà lợi dụng được sức m ạnh của khoa học (Toàn tập M arx-E ngels, Tập 46, Q uyển 2, tr. 287; Tập 47, tr. 553), thì E ngels trong Đ ạ i cương ph ê p h á n kinh tế chính trị học đă phê phán m ột sô’ nhà kinh t ế học chỉ th ấy ru ộng đấ t, tư bản và lao độn g m à ch an g hề nghĩ tới ngoài những yếu tô n ày ra, còn có yếu tó tin h thần là p h á t m inh và tư tưởng. E n gels đồng thòi còn chỉ rõ rằng tron g m ột c h ế độ hợp lý vượt lén trên sự chia rẽ về lợi ích, th i đương nhiên yếu tô tin h th ần sẽ được liệt kẽ là m ột trong sô' các yếu tô của sản x u ấ t và sẽ tìm được vị tr i của nó trong các h ạ n g m ục chi p h í sản xuất của chính trị kinh t ế học. Đến lúc ấy, đư ơng nhiên chún g ta sẽ vui m ừ ng th ấ y rằn g chỉ m ộ t th àn h quả khoa học như m áy hơi nước của J a m es W att, trong 50 n ăm đ ẩ u tổn tạ i của nó, đ ã đem lạ i cho thê giới lợi ích nhiều hơn so với nhữ ng g iá p h ả i trả cho công cuộc p h á t triển khoa học k ế từ lúc b ắ t đầu (Toàn tậ p Marx- E n gels, Tập 1 tr. 607). Từ th ê kỷ XIX E ngels đã dự 124
- kiên là tri thức đương nhiên sẽ được liệt kê vào danh sách các yếu tô sản xuất và sẽ tìm thấy vị trí của nó trong chi p h i sản xu ảt (của kinh tê học). Đây cũng là quan điêm của Engels đôi với tương lai của kinh tê học. Vì sao E ngels lại nhấn mạnh ràng dưới m ột chê độ hợp lý thì cần phải tính đến những chi phí cho sự tạo ra tri thức? Phải chăng vào thời kỳ đó người ta vẫn chưa thiết lập nên ch ế độ về bảo hộ bản quyền của tri thức. Vì người ta có thể có được tri thức mà không m ất m ột đồng xu nào. Nhưng một xã hội, một chính phủ dưới m ột ch ế độ hợp lý thì đương nhiên người ta sẽ phải liệt kê vào hạng mục, khoản chi p h í này cho sản xu ất và đó cũng là một trong sô’ các yếu t ố sản xuất cần được nghiên cứu. c ầ n phải tìm thấy trong chính trị kinh t ế học vị trí của những chi phí cần thiết nhằm tạo ra tri thức, nhưng nếu coi tri thức là tư bản thì đó là một quan điểm không thể chấp nhận được. Đúng như một sô nhà kinh tê học từng vạch rõ, việc gộp tri thức vào trong hàm sô'sản xuất tiêu chuăn không ph ải là m ột công việc d ễ dàng, bởi vì trong những giao dịch kinh t ế tiêu chuân, tri thức củng khó tự nó chuyến thành đối tượng đê giao dịch và sự phô biến trao đói giữ a bên m ua với bên bán những thông tin đ ư ợ c tiêu thụ vốn là không đòi đắng, vì th ế mua thông tin là việc khó. Có m ột sô loại hình tri thức d ễ được phục ch ế và có thê được tiêu thụ rộng rãi trong các hộ sử dụn g với g iá rẻ, như vậy có thê làm giảm giá trị 125
- bản quyển của tư n hân v.v... (K in h tê dựa trên tri thức, tr. 8). D ù sao đi nữa, tác giả bài v iế t này cho rằng vấn đề nan giải nh ất vẫn là giá trị của tri thức. Thí dụ, ngu yên lý về lực của N ew ton đóng góp to lớn cho tiến bộ và phồn vin h của loài ngưòi, nh ư ng người ta vân khó xác định được giá trị của động lực học Newton bằng tiền tệ. Không những thế, động lực học Newton còn m ang tín h công ích xã hội rất lớn, vì vậy cũng không n ên dùng chê độ tư hữu về tri thức để hạn chế sự phổ cập động lực học N ew ton. Do nguyên nhân trên đây, nên c h ế độ tư hữu về tr i thức ra đờí trên cơ sỏ chê độ tư hữu chắng qua chỉ là sự xuyên tạc đặc tính “tri thức có th ê được lợi dụng vô hạn độ và do đó là công hữu của toàn xã hội”. Sự quật khỏi với nhịp độ nh anh của kinh tê tri thức có th ể trở thàn h một lực lượng sản x u ất kiêu mới trong tương la i ủng hộ một c h ế độ hợp lý vượt lên trên sự chia rẽ về lợi ích. V. K LX H T É TRI THỨC VỚI KHOA HỌC - KỸ TH U Ậ T LÀ Lực LƯ Ợ SG S Ả X X U Ấ T TH Ứ A H Ẩ T T háng 3 năm 1998. giới khoa học - kỹ th u ật Trung Quôc đã tô chức kỷ niệm lần thứ 20 ngày Đ ặng Tiểu B ình ph át biểu tại lễ khai mạc Đ ại hội khoa học toàr quỏc (18 - 3 - 1978). Trong bài nói này Đ ặng T iểu Bình một lần nữa nhắc lại lu ận điểm của Mác khoa học kỹ th u ậ t là lực lượng sán x u ấ t. Đ ặng Tiểu B ình còr đê xuất một cách rõ ràng: phần tử trí thức đ ã lờ mộ, bộ p h ậ n của bán th ân g ia i cấp công nhăn (Văn tuyér 126
- Đ ặn g Tiếu B ìn h , tập 2, tr. 89). Vì sao người ta lại tô chức kỷ niệm như vậy? Bởi vì trong bài phát biểu này, Đặng Tiêu B ình ^ ch ỉ rõ những lập luận kỳ quặc của bè lủ bốn tên đã m ột thời làm rùm beng, đáo ngược ph ái trái, g ă y lộn xộn trong tư tưởng của mọi người. N hững người dự lễ kỷ niệm còn chú trọng thảo luận mô'i quan hệ giữa hai luận điểm nổi tiếng nêu trên đây. Nếu nói khoa học - kỹ thu ật là lực lượng sản xuất thì những người sáng tạo, nắm và sử dụng khoa học - kỹ thuật, tức những người làm công tác khoa học - kỹ thuật, cũng đương nhiên là những người sản xuất và là một bộ phận của giai cấp công nhân. Như vậy có nghĩa là hai luận điểm trí thức là một bộ phận của giai cấp công nhân và khoa học - kỹ thuật là lực lượng sản xuất có quan hệ lôgíc với nhau. Những người dự lễ kỷ niệm đồng thời còn chú ý theo dõi sự phát triển tiếp sau đó: năm 1988, Đặng Tiểu Bình lại nêu rõ khoa học - kỹ th u ật là lực lượng sảri xuất thứ nhất. Đồng thời Đặng Tiểu Bình còn nói thêm rằng: c ầ n p h ả i đưa điều dưới đây (vốn xếp hạng thứ chín trong thời kỳ cách m ạng văn hóa) lên đứng vào hàng thứ nhất: khoa học - kỹ th u ật là lực lượng sản xuất thứ nhất, trí thức là một bộ ph ận của g ia i cấp công nhăn (Văn tuyến Đ ặng Tiểu Bình, Tập 3, tr. 275). Trưởc kia đối vói lý luận khoa học - kỹ thu ật là lực lượng sản xu ât thứ nhát, Trung Quốc chỉ lý giải khoa học - kỹ th u ật là yếu tô' quan trọng hợp thành 127
- lực lượng sản xuất, hoặc coi đó là m ột yếu tô sả n xuất quan trọng. Giờ đây, Trung Quốc n h ận định bản thân khoa học - kỹ th u ậ t là lực lượng sản xu ất, bản thân tri thức là lực lượng sản xuất. Bởi vì loài ngưòi không những cần có sản phẩm v ậ t ch ấ t m à còn cần có cá sản phẩm tin h thần , tức tri thức. Vì vậy, sự ra đời của khái niệm kinh tê tri thức đã là sự chú giải rõ ràng cho lý lu ận khoa học - kỹ th u ậ t là lực lượng sản xuất thứ nhất. Một điểu cần được nh ận thức rõ là khoa học - kỹ th u ật phát triển và đi đôi với nó là sự ph át triển của kinh tê tri thức đã làm thay đổi rõ rệt k ế t cấu của chính trị, kin h tê, xã hội và làm th ay đổi cục diện thê giới. 20 năm trước đây ở các nưỏc p h át triển, như ờ Mỹ, nông dân chiếm 5% số dân, công n h ân cô áo xanh chiếm 20%, còn công nh ân cổ áo trắng tức trí thức chiếm 60 - 70%. N h ù n g hiện thòi nông dân M ỹ chỉ còn chiếm 3% s ố dân, công nh ân cổ áo xan h chiếm 10% và công nh ân cổ áo tráng chiếm 85%. Giới có thẩm quyền ỏ M ỹ dự báo rằng ờ nưóc Mỹ sau mười m ấy năm nữa, nông dân sẽ giảm xuốn g còn 2%, công nh ân cổ áo xanh giảm xuông còn 5%. Bởi vì khoa học - kỹ th u ật phát triển, lực lượng sả n xu ất tri thức hoặc kinh tê tri thức phát triên sẽ gâv nên biến đổi sâu sác trong kết cấu chính trị. kinh tê của xã hội. Và thực t ế là những công nhân, nông dân thao tác m áv móc tự động trong nhà m áy và trên đồng ruộng, đêu là những người lao động có trình độ văn hóa tương đôĩ cao. Chính phủ M ỹ đã 128
- tuyên bô sẽ thực hiện phổ cập giáo dục cao đẳng trong cả nưốc Mỹ. Tóm lại, hiện nay, ở các nước phát triển, tri thức có khoa học và văn hóa đã chiếm vị trí chủ đạo. Đây là biên đổi sâu sắc có ý nghĩa lịch sử diễn ra ở các nưâc phát triển trong thời đại ngày nay. Trong văn bản của nưóc ngoài người ta thường gọi lớp trí thức mới ra đời là giai câ'p trung lưu. Còn Trung Quốc thì nhận định trí thức là một bộ phận của giai cấp công nhân, là giai cấp công nhân nắm khoa học, văn hóa hiện đại và là giai cấp công nhân gắn liền với nền đại sản xuất xã hội hóa, nắm tương lai của th ế giới. Tóm lại, khoa học - kỹ thuật phát triển, kinh tế tri thức ra đời sẽ giúp các nưốc phát triển tạo ra một lực lượng sản xuất kiểu mới và mang lại nhu cầu của một thị trường mói. Đ ây chính là nguyên nhân căn bản khiến chủ nghĩa tư bản th ế giới sau đại chiến th ế giới hai có thể bước vào một thòi kỳ tương đối ổn định. Nếu nói ngược trở lại thì Trung Quốc cũng cần tranh thủ đầy đủ cơ may do thòi đại đem tới, để thúc đẩy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc. TH Ế HẢ lược dịch 129
- c ơ SỞ LÝ LU Ậ N VỀ K IN H TẾ TRI THỨC GS TS. TRẲN n g ọ c h iế n inh t ế tri thức cũng như các sự kiện lân trong -đòi sông nh ân loại, lúc mởi ra đời đều được nhận thức, đánh giá và có th ái độ khác nhau. Sự khác nhau vê quan điểm , thẩi độ đối vối kinh tế tri thức (KTTT) có nguồn gốc từ các tiêu chi đánh giá khác nhau. Tiêu chí đó chính là lợi ích, địa vị, tầm vóc trí tuệ khác nhau của các cá nhân hay to chức, tập đoàn. Mặc dù tiêu chí đánh giá chủ quan có khác nhau, nhưng cuối cùng đêu chịu sự phán xét của quy luật khách quan về sự phát sinh, phát triẽn của các sự kiện lớn như KTTT. Tìm hiểu “Cơ sở lý lu ận vê kinh tê tri thức” là nhằm góp phẩn vào nhận thức quy luật khách quan ra đời và phát triển KTTT. H iện nav, xu hưống phát triên KTTT đan g tác động ngày càng sâu sắc trong đời sống nhân loại trên 130
- mọi lình vực, bất chấp mọi thái độ vui hay buồn, năng động sáng tạo hay giáo điều, bảo thủ. KTTT ra đòi và phát triển vào hai, ba thập kỷ cuôi cùng của thê kỷ XX, khi trong nên kinh tê thị trường hiện đại diễn ra hai biến đòi có ý nghĩa bước ngoặt: cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba. Sự hội tụ và lan toả nhanh chóng của hai cuộc cách mạng này đã hình thành KTTT làm biến đôi căn bản bộ mặt nền kinh tế thị trường và xã hội công nghiệp truyền thông, v ề mặt không gian, KTTT trớ thành động lực của một xu th ế th ế giới: xu th ế toàn cầu hoá, trong đó mặt chủ yếu của nó là toàn cầu hoá kinh tế. Theo phương pháp tiếp cận nói trên, có thê rút ra những cơ sờ lý luận về KTTT sau đây: /. Kinh té tri thức trước hết là giai đoạn mới của sự phát triển lục lượng sản xuất xã hội Nhìn vào lịch sử phát triển kinh tế của loài ngưòi, có thê’ phán biệt ba giai đoạn phát triến lực lượng sản xuâ't xã hội: a/ Giai đoạn đầu, lực lượng sản xuất xã hội dựa trên lao động chân tay với kỹ thuật thủ công. Giai đoạn này kéo dài từ xa xưa cho đến đầu th ế kỷ XVIII. Phù hợp vói lực lượng sản xuất này là nền kinh tế tự cung tự cấp. 131
- b/ G iai đoạn thử h ai, lực lượng sản x u ất xă hội dựa trên lao động th ể lực là chủ yếu, V Ớ I khoa học kỹ th u ậ t cơ khi. G iai đoạn này diễn ra từ giữa th ê kỷ XVIII đến cuối th ê kỷ XX. Thích ứng với lực lượng sản x u ấ t n ày là nền kin h t ế th ị trường dựa vào khai thác tà i ngu yên làm ngu ồn lực chủ yếu. c/ G iai đoạn thứ ba, lực lượng sản xu ất xã hội dựa trên lao động trí lực, mỏ đầu từ thập kỷ 70 (thế kỷ XX), hìn h th àn h n ền kinh t ế thị trường dựa trên tri thức. Trong tấ t cả nguồn lực của nền kinh tê này, nguồn lực trí tuệ trở th àn h nguồn lực chủ yếu. Sự ph át triển lực lượng sản xu ất xã hộí trong giai đoạn KTTT có những đặc điểm nổi bặt: Khoa học trỏ th à n h lực lượng sản x u ấ t trực tiếp. Đặc điểm này m ang lạ i những ưu thê của nền kinh tê như: ch ất lượng sản phẩm ngày càng cao, thòi gian sả n x u ấ t ngày càng n gắn lại, nhu cầu được đáp ứng tốt hơn, rẻ hơn. Lao động trí lực trở th àn h lực lượng chủ yếu của n ền sản xu ất xã hội. N ét nổi bật của lao động này là tín h sán g tạo, khác h ắn lao động máy móc của giai đoạn trước. Do tín h sán g tạo này, con người lao động phát h u y được năn g kh iếu , tư chất của cá nhán. Sự h iểu biết và nh ân cách con người ngày càng hoàn thiện. Sự kết hợp khoa học tự nhiên, công nghệ với khoa học xã hội • nhán văn ngày càng m ang tính chát nội 132
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những điểm mới cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
17 p | 131 | 39
-
Tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước - Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước: Phần 2
191 p | 144 | 24
-
Tìm hiểu vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
8 p | 198 | 22
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 8: Luật hình sự (Lương Thanh Bình)
25 p | 164 | 19
-
Tính hai mặt của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam
9 p | 152 | 17
-
Gợi ý trả lời cuộc thi tìm hiểu Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - UBND thành phố
13 p | 104 | 14
-
Bài giảng Bài 2: Bản chất của Nhà nước
0 p | 331 | 14
-
Bài giảng Bài 4: Chức năng nhà nước
0 p | 261 | 12
-
Khái quát về Nhà nước Chủ nghĩa xã hội Việt Nam
23 p | 118 | 12
-
Hệ thống quy định hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở: Phần 2
98 p | 102 | 9
-
Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
120 p | 9 | 5
-
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 p | 72 | 4
-
Tìm hiểu về Luật thanh tra năm 2004
55 p | 66 | 3
-
Tìm hiểu về trường phái tâm lí học pháp luật
7 p | 89 | 3
-
Nâng cao vai trò của Nhà nước và tổ chức dân sự trong kinh tế thị trường vì sự phát triển con người
3 p | 67 | 3
-
Tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới
15 p | 40 | 2
-
Hiến pháp 2013 và những điểm mới quan trọng: Phần 1
207 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn