intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa" Phần 1 trình bày về vai trò nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1

  1. VIỆN KHOA HỌC XÁ HỌI VẸT NAM VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI TS. N G U Y Ễ ^ THỊ LUYẾN (CHU BIÊN) NHẢNOỠC VỚI PHÁT TRIẾN KINH TẾ TRI THỨC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HO
  2. NHÀ NƯỚC VỚI P H Á T TRIỂN KIN H T Ế TRI THỨC TRONG B Ô I CẢN H TOẢN CÂ U HOÁ
  3. Lời nói dổu T âu nay, vấn đề về vai trò của nhà nước trong '"nền kinh tê luôn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong bốì cảnh toàn cầu hoá kinh tê hiện nay, thì vấn để này lại càng trở nên cấp thiết. Điều quan trọng ở đây không phải là nhà nước có cần can thiệp vào nền kinh tế hay không, mà chủ yếu là sự can thiệp đó ở mức độ nào và thay đôi như thê nào cho phù hợp với điều kiện của thời đại mới, thời đại thông tin, thời đại của nển kinh tế tri thức... Hay nói khác đi, đó là mối tương quan giữa lực lượng thị trường và sự can thiệp của nhà nước phải như thê nào? Trách nhiệm của nhà nước trong nền kinh tê tri thức và xã hội hiện đại đến đâu? Chức năng của nhà nước biến đôi như thê nào dưới sự tác động của toàn cầu hoá kinh tế th ế giới?... Đây không chỉ là những vân đẽ lý luận mà còn là đôi tượng nghiên cứu thực tiễn của các nhả khoa học. Sưu tập này cung cấp những thông tin cơ bán về sự ra đời và phát triển của nền kinh tê tri thức: vai trò của nhà nước và sự tiến triển của nó đôi với nên kinh tê trong quá trình phát triển của lịch sử. đồng thời nêu kinh 3
  4. Lời nói đẩu âu nay, vấn đề về vai trò của nhà nước trong L nền kinh tê luôn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tê hiện nay, thì vấn đề này lại càng trở nên cấp thiết. Điều quan trọng ở đây không phải là nhà nước có cần can thiệp vào nền kinh tế hay không, mà chủ yếu là sự can thiệp đó ở mức độ nào và thay đổi như th ế nào cho phù hợp V I điều kiện của thời đại mới, thời đại thông tin, thời Ớ đại của nền kinh tế tri thức... Hay nói khác đi, đó là môi tương quan giữa lực lượng thị trường và sự can thiệp của nhà nước phải như th ế nào? Trách nhiệm của nhà nước trong nền kinh tế tri thức và xã hội hiện đại đến đâu? Chức năng của nhà nước biến đồi như thê nào dưổi sự tác động của toàn cầu hoá kinh tế thế giới?... Đây không chỉ là những vấn đê lý luận mà còn là đôi tượng nghiên cứu thực tiễn của các nhà khoa học. Sưu tập nàv cung cấp những thông tin cơ bán về sự ra đòi và phát triển của nền kinh tế tri thức: vai trò của nhà nước và sự tiến triển của nó đối với nền kinh tế trong quá trình phát triển của lịch sử. đồng thời nêu kinh
  5. nghiệm của một sô’ nước trong việc tạo ra các nguồn lực đê phát triển kinh tê tri thức và cải thiện về m ặt xã hội cũng như điều chỉnh chiến lược phát triển kính tê trong bôĩ cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Sưu tập cũng đề cập tói một sô’ vấn đề vê hội nhập kinh tẽ thê giối và vai trò nhà nước, pháp luật trong tiến trình chuyển san g phát triển kinh tê tri thức của V iệt Nam . Hy vọng rằng, tập chuyên đề này sẽ là nguồn thông tin bô ích cho các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách. Sưu tập chác chắn có những hạn chê n h ất định, rất mong sự đóng góp ý kiến của bạn đọc. P H Ó N G K IN H T É - L U Ậ T Viện Thông tin K hoa học X ã hội 4
  6. M ụ c lục LỜI NÓI Đ Ẩ U 3 1. Nhà nước với sụ phát triển kinh tế tri thức trong bói cảnh toàn cầu hoá 7 TS. Nguyễn Thị Luyến tổng thuật PHẦN MỘT: VAI T R Ò N H À .N U Ớ C T R O N G B ố i CÁ N H TO À N CẨ U HOÁ 2. Sự tiến triển của vai trò nhà nước 25 Nguyễn Thị Quy lược thuật 3. E L ỈA N O V A. Nhà nước và sự phát triển 43 Lê Mạnh Chiến dịch 4. LEỈ DA.. Toàn cầu hoá kinh tẻ và chức nàng của nhà nước 85 Khánh Hoà lược thuật 5. O SA D C H A JA I. Toàn cầu hoá và nhà nước cái mới trong việc điếu chính kinh té ỏ các nước phái triển 98 Nguyễn Thị Luyến lược thuật 5
  7. PHẦN HAI: K IN H T Ế TRI T H Ú C LÝ LU ẬN V À T H Ụ C T I Ẻ N 6. Chủ nglĩĩa Mác và kinh tê tri thức 115 X Thê Hà lược thuật 7. T R Ầ N N G Ọ C H IÊ N / Cơ sỏ lý luận vế kinh té trì thức 130 9. TRẦN Q UỐC HÙNG Nền kinh tè mói toàn cấu hoá và thách thức đói với các nước đang phát triển 147 10. K OLCHUGINA M. B. “Nền kinh tế mới" cắn nền giáo dục mới 181 Bùi Thanh Tâm lược thuật 11. N G U YỄN XUÂN THẮNG X Kinh té tri thức: Kinh nghiệm cùa một số nước phát triển 195 12. N G U YỄN TH Ị LUYẾN v Kinh tế tri thức: Kinh nghiệm cùa một sô nước đang phát triển cháu A 220 13. PHAN Đ ÌN H DIỆU v Kinh tế tri thức và con đường hội nhập của chúng ta 255 14. N G U Y Ễ N Đ Ì N H LỘ C Vai trò cùa nhà nước và pháp luật trong quá trình chuyển đói sang nén kinh tẽ tri thức 293 15. P O R T .ỈA K O V V . Vé vai trò kinh té của nhà lỉiíớc ỏ Trung Quốc 308 Minh Anh lược thuật 16. VIKTO R SUP JAN Vai trò nhà nước trong nén kinh tế: Kinh nghiệm cùa MỸ 317 T r ầ n T h u H à d ịc h 6
  8. 9 NHÀ NƯỚC VỚI S ự PHÁT TRIẾN KINH TẾ TRI THỨC TRONG BỔI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ TS. NGUYÊN THỊ LUYẾN ho đến nay dường như trong giới nghiên cứu và hoạt động kinh tê không còn tranh cãi nhiều về chủ trương nhà nước can thiệp vào đời sông kinh tế hay ngược lại. Cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ tuy vẫn tiếp diễn nhưng cũng không mấy sôi nổi nữa. Mọi người đều thừa nhận rằng trong nền kinh tê hiện đại, vai trò của nhà nưốc là một tất yếu, là động lực thúc đẩy tàng trướng. Tuy nhiên, vấn để đang được nhiều nhà khoa học quan tâm là vai trò đó được mở rộng đến đâu và bằng phương tiện nào. Hơn nữa, môi tương quan giữa lực lương thi trường và sự can thiệp của nhà nước phải như th ế nào, đặc biệt là trong điều kiện phát triển kinh tê tri thức dưới sự tác động không nhỏ của toàn cầu hoá các quá trình kinh tê 7
  9. - xã hội hiện nay. Thòng qua các bài viết, bài dịch va lược thuật, SƯU tập này cung cấp cho bạn đọc nhưng thông tin cơ bản về nhà nưóc, về nền kinh tê t n thưc cùng như vai trò thực tiễn của nhà nước trong tien trinh phát triển kinh t ế th ế giới và kinh ngh iệm của mọt^so nh à nước trong việc tạo ra những động lực ch ín h nhăm thúc đẩy phát triển n ền kin h t ế tri thức. Q ua đó chúng ta có được những bài học bổ ích cho con đường phát triển kinh tố - xã hội của nước ta trong giai đoạn công nghiệp hoá, h iện đại hoá h iện nay và hội nhập. Về vấn đ ề nhà nước, bài S ự tiến triển của vai trò n h à nước và bài N h à nước và sự p h á t triển phân tích rõ nguồn gốc của nhà nước, chức n ăn g cơ bản và vai trò của nó trong thực tiễn lịch sử phát triển kinh t ế ỏ các nước công nghiệp phát triển cũng như một số nưồc đang phát triển. Các tác giả đã hệ thông hoá quá trình ph át triển của vai trò nhà nước từ th ế kỷ XVII đến nay, từ những bưốc th ăn g trầm vể quan điểm đến những thàn h công và th ất bại của các chiến lược ph át triển theo xu hướng tích cực hoá vai trò nhà nước hay tin cạ\ hoàn toàn vào bàn tay vô hình của thị trường. Đồng thoi, cũng đưa ra một kh un g pháp ch ế càn bản nhằm n an g cao nàng lực hoạt động của nhà nước, những yêu c au đoi VỚI một n h à nước m ạnh trong q u á trình phát tn e n m te * a hội cùa một quôc gia. đặc biêt là các nưóc dang chuyen đổi. F Von H a ^ k cho ràng, th ị trường chính cua nó. í lu v nhiên, vai trò trone tài t i Í * v L l à cốt 10, 5 tro n g các giao
  10. dịch tư nhân hoàn toàn không phải là chức năng duy nhất của nhà nước. Bên cạnh việc bảo đảm trật tự pháp luật, việc yểm trợ cho sự cạnh tranh đủ mạnh mẽ, “kìm giữ giá cả cho sát với các chi phí sản xuất” đều là những nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà nước. Đồng thòi, nó còn phải bảo đảm thông tin kinh tê xác thực và tạo ra những nhân tô' kích thích cần thiết đổi vối các nhà đầu tư, đưa ra những quy định pháp quy để ngăn cản khuynh hướng độc quyền hoá và liên hiệp hoá thị trường nội địa. Ông còn nhấn mạnh rằng, sở dĩ nhà nưóc cần phải can thiệp vào nền kinh tê là do những tác động tiêu cực bên ngoài của hoạt động kinh tế, gây thiệt hại cho cả những người bình thường và những pháp nhân không liên quan đến nó hoặc cho toàn xã hội. Sự ô nhiễm môi trường được coi là thí dụ điển hình nhất của những thiệt hại như’ vậy. Việc ngăn chặn, giảm thiểu và thủ tiêu các hiểm hoạ sinh thái phải đi đôi với những khoản chi phí bô sung, mà việc đánh giá và điều chỉnh những thứ đó lại thuộc đặc quyển nhà nưốc. Cơ chê thị trường không đủ khả năng bảo đảm việc sản xuất một sô" mặt hàng và dịch vụ quan trọng sông còn, đó là một trong những nguyên nhân khiến nhà nước phải tham gia vào việc giải quyết các vấn đê kinh tế. Đặc biệt là vấn đê nghiên cứu khoa học cơ sở, phát triển ngành y tê và xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở... Tuy nhiên, thị trường và nhà nước không thay thê mà bổ sung cho nhau, còn việc thu hẹp phạm vi của nhà nưốc và mỏ rộng khu vực tư nhân ở các nước phát 9
  11. triển h iện nay đều có những giới h ạn khách quan. N hưng chính sách của nhà nước có thể tác động đến sự cải thiện hoạt động thị trường, còn việc kiện toàn chính sách của nhà nước bằng các biện pháp th ị trường thì sẽ giúp cho việc phục vụ xă hội có hiệu quả hơn nữa và giảm bớt gánh nặng th u ế khoá cho dân. Từ đầu những năm 1980 đến nay người ta đã nh ận th ấy, sự can thiệp của N hà nước và cơ ch ế thị trường đều có điểm m ạnh và điểm yếu của m ình. Vấn đề là, m ối tương quan tôi ưu giữa khu vực nh à nưâc và tư n h â n trong nền kinh t ế phải như thê nào? V ai trò của nhà nước mà chủ yếu là trách nhiệm của nh à nước trong nền kinh tê th ị trường và xã hội hiện đại đến mức độ nào? Đ ây hoàn toàn không chỉ là những vấn để lý lu ận mà còn là đôi tượng thực tê của các cuộc hội th ảo trẽn thê giới vào đầu th ế kỷ XXI. Sự chuyển biến từ lý lu ận và thực tiễn tham gia tích cực của nhà nước vào đời sông kinh t ế của xã hội sang những học th u yết tự do mới nền kinh tế và san g thị trường ở giữa những năm 1980, cùng vối làn sóng tư nhân hoá trong đại bộ ph ận các nước phát triển cho phép nhìn nh ận một cách khác về vai trò và vị trí của nhà nưốc trong n ền kinh t ế h iện đại, về những điều kiện cụ th ể và giới h ạn can thiệp của nhà nước. H ay nói khác đi. hiện nay chúng ta không thê nói chung chung về vai trò và giỏi hạn tác động của nhà nước tới đòi sống kinh tê - xã hội, mà phái x u ất phát từ tình hình chính trị và kinh t ế - xã hộí thực tế trong một nước, những truyền thống và quan điểm trước 10
  12. đây, chế độ chính trị hiện có cũng như nhùng thách thức đang đặt ra trước đất nước. Trong bài Toàn cầu hoá kinh tẽ và chức năng của nhà nước, Lei Da cho chúng ta thấy rõ sự thay đổi chức năng của nhà nước trong điều kiện toàn cầu hoá và cho rằng, quá trình toàn cầu hoá đang tác động mạnh tói chức năng của nhà nước nhưng thị trường không phải là vạn năng, vai trò của thị trường không phải là hoàn mỹ ở trong một nưốc cũng như giữa các nưâc vối nhau. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hoá dưồng như chức năng kinh tế và chức năng chính trị của nhà nước bị suy thoái mà lôgíc suy thoái của chúng liên quan trực tiếp với nhau. Thứ n h ất, cùng với sự kết thúc của chiến tranh lạnh, tiến trình toàn cầu hoá kinh tế không ngừng phát triển, tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng gia tăng, vấn đề kinh tế trở thành tiêu điểm của nhiều mối quan hệ trong nước và quô’c tế, lợi ích kinh tế đã trở nên quan trọng đến mức thị trường bắt đầu chi phôi quá trình chính trị, quyết sách chính trị phục tùng và chịu sự chê ưỏc của lợi ích kinh tế, chức năng chính trị của nhà nước ỏ mức độ nhất định đã biến thành một phần của chức năng kinh tế. Thứ hai, toàn cầu hoá kinh tế có nghĩa là tăng cường tính lưu động xuyên quô’ gia của các nguồn lực, kế cả tư bản, mục c đích tham gia toàn cầu hoá là thu hút vô'n mà đôi với nền kinh tế quốc dân “toàn cầu hoá kmh tế không phải là một sự lựa chọn mà là một hiện thực”. Đứng trước hiện thực này điêu mà nhà nước phải làm chỉ là giữ 11
  13. cho ngân sách cân đối, thả lỏng quản chê kinh tế- mơ ngỏ thương mại và đầu tư, duy trì sự ổn định tiên tẹ, ngoài những quyết sách đó ra đều do chính tư bản hoàn thành, nhà nưóc không có cách nào khống chế. Lôgíc của quá trình này là từ chức năng chính trị biến th àn h chức năng kinh tế, rồi lại đến chỗ n h à nuốc b ất lực trong việc thực hiện chức nàng kính t ế của m ình. Sự su y thoái này dường như không th ể tránh khỏi. Sự điều chỉnh của các nưâc phương T ây từ những năm 1970 và sự kết thúc chiến tranh lạn h cùng với sự chuyển đổi của các nước có n ền kinh tê k ế hoạch hoá tập trung, từ nhiều góc độ khác nh au đã nói lên tính ưu việt của thị trường tự do trong toàn cầu hoá. Tuy nhiên, tại sao từ tự do hoá kinh tê dẫn đến được lợi từ toàn cầu hoá kinh t ế lại không diễn ra th u ận lợi ở cốc nước đang phát triển? v ề điều này Lei D a đã làm rõ qua phân tích nghịch lý của toàn cầu hoá kin h tế. Một m ặt toàn cầu hoá với tính cách là biêu h iện của xã hội hoá sản xu ất ở cấp độ toàn cầu, tác động tự p h át của kinh t ế thị trường trỏ thàn h hìn h thức chủ đạo để điều tiết sự lưu động của các yếu tố sản xuất. Trên thực tế, tức là đã đặt các nước và các chủ th ể kinh doanh vào một thị trường thống n h ất để cạnh tranh lẫn nh au, có nghĩa là nâng cao tính cạnh tranh mà giảm th iể u sự quản ch ế của nhà nước. N hưng cùng với sự ph át triển toàn cầu hoá kinh tế, hoạt động tự phát của thị trường được mở ra thì những khiếm khuyết của thị trường lại không tự mất đi. Và do đó. chức năng của nhà nước 12
  14. vẫn sẽ tồn tại. Trong một nưổc, cùng với sự thống nhất của thị trường và kinh tế, chức năng của nhà nước cũng được tăng lên, từ chỗ giám sát đên can thiệp trực tiêp vào quá trình kinh tế, đặc biệt là ờ các nước phát triến trong th ế kỷ XX. Trên phạm vi quốc tế, cùng vái sự mở rộng ra toàn cầu của quá trình kinh tê trong nưóc, chức năng của nhà nước cũng được mở rộng ra toàn cầu, đây là căn nguyên xuâ't hiện hành vi liên kết kinh tế quốc tê và các tổ chức kinh tê quốc tế. Như vậy, khiếm khuyết có tính chức năng của thị trường và sự chín muồi của thị trường đòi hỏi tăng cường chức năng của nhà nưốc, nhưng để du nhập và du nạp quá trình toàn cầu hoá kinh tê ngoại sinh, các nước đang phát triển không thê không nhược hoá chức năng của nhà nước. Mở rộng các chức nằng của nhà nước ra bên ngoài là cơ sở để hình thành các thiết chế quốc tế, một sự lựa chọn nhìn bề ngoài có vẻ như tương đồng nhưng lại đem lại ảnh hưởng hoàn toàn khác nhau cho các nước đang phát triển và các nưốc phát triển. Chính vì lẽ đó, Lei Da đã đưa ra một sô phương sách cho các nước đang phát triển đối phó hữu hiệu với toàn cầu hoá, mà quan trọng là tăng cường năng lực quản lý kinh tê của nhà nước, thay th ế sự can thiệp và quản chê cứng nhắc của nhà nước bằng những phương tiện và chức năng mới có thể mỏ rộng ra bên ngoài. Đồng thòi, trong bài Toàn cầu hoá và nhà nước: cái mới trong việc điều chính kinh tế ở các nước ph á t triến, I. Osadchaja đã nhấn mạnh, toàn cầu hoá với sự 13
  15. p h át triển của các công nghệ thông tin và tự do hoá ngày càng tăng của các thể ch ế kinh tế đang tác động mạnh đến các quan hệ thương mại, tài chính, chính tn , xã hội và văn hoá của tất cả các nước trên th ế giới, đem lại cho họ không chỉ những lợi thê nhất định m à còn cả những nguy cơ to lớn. Trong bôi cảnh đó. vai trò và chức năng của nhà nước chắc chắn sẽ có nh ữ ng th ay đổi, nhưng xung quanh vấn đề này lạ i có những quan điểm khác nhau. Một số người cho rằng, ngay giờ đây, sự thống trị của các công ty xuyên quốc gia và các ngân hàng khổng lồ với sự vận động không kiểm soát nổi của tư bản tài chính cho phép nói về sự tiêu vong của chủ quyền quốc gia, vê' việc nhà nước không có n ăn g lực tác động một cách hữu h iệu đến phát triển kinh t ế - xã hội. Một sô' người khác lại cho rằng, nhà nước là cần thiết cho đòi sống xã hội. Thiếu m ột chính phủ có hiệu năng thì không thể có sự phát triển bên vũng về kinh tê và xã hội. Tuy nhiên, vấn đề trung tâm ớ đây không phải là quy mô của khu vực nhà nước trong nền kinh tế, mà chính là phẩm chất của nó, tín h hiệu quả của sự can thiệp từ phía nhà nưốc. Theo quan điểm này, những kết luận về việc giảm vai trò của n h à nước, chí ít là trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, tu y đều căn cứ vào các quá trình và các xu th ế thực tế nào đó, nhưng vẫn còn sâm và quá cực đoan. Sự xói m òn các đường biên giới, sự gia tăn g phụ thuộc lẫn nhau, sự thu hẹp chủ quyền quốc gia dân tộc một cách tương đôi. đều không đơn thu ần có n gh ĩa là m ất h êt tầm quan trọng của nhà nước với tư cách là một bộ phận cấu th àn h hệ 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
71=>2