intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu thị trường và giá cả cá tra xuất khẩu ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Nhan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

322
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của một quốc gia. Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu thị trường và giá cả cá tra xuất khẩu ở Việt Nam

  1. Company LOGO
  2. Thị Trường Và Giá Cả. Đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu thị trường và giá cả cá tra xuất khẩu ở Việt Nam. • Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Anh Trụ • Sinh viên thực hiện: Nhóm 3
  3. BỐ CỤC BÀI LÀM. CƠ S Ở CƠ SỞ PHẦN PHẦN LÝ LUẬN THỰC TIỄN MỞ ĐẦU KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1- Sự cần 1- Thị trường Một số khái thiết nghiên xuất khẩu cá tra niệm cơ bản về Quan điểm cứu đề tài Cá Tra, Giá cả 2- Mục tiêu nghiên cứu đề 2- Giá cá tra Thị trường Hướng đi tài xuất khẩu. Bán phá giá 3- Đối tượng và phương pháp nghiên . cứu.
  4. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. - Trong những năm qua, từ sau khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đất nước đã có những bước phát triển vượt bậc. - Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến s ự phát tri ển của quốc gia - Trong số các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam chúng ta không thể không nhắc đến cá tra. Bởi cá vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản của nước ta với 52 %. Trong đó có sự đóng góp đáng kể của Cá Tra
  5. CÁ TRA PHILÊ
  6. P H ẦN M Ở Đ Ầ U 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài. - Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân nhóm chúng tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý lu ận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến th ức đã học vào thực tiễn - Ngoài ra muốn cung cấp thêm một số thông tin khái quát thực trạng xuất khẩu và giá cả cá tra trong những giai đoạn gần đây 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Cá tra xuất khẩu - Phương pháp nghiên cứu: kiến thức đã tích lũy kết hợp tổng hợp phân tích tài liệu, sách báo, internetquan sát đã thu thập trong thực tế
  7. PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1. Một số khái niệm cơ bản. a) Khái niệm cá tra: Cá tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài cá nước ngọt. Cá tra (theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1977) là loài cá nước ngọt, không vảy, giống cá trê nhưng không ngạnh. Ở Việt Nam, cá tra sống chủ yếu trong lưu vực sông Cửu Long và lưu vực các sông lớn cực nam, có thân dẹp, da trơn, có râu ngắn. Cá tra thuộc họ Pangasiidae.
  8. PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI b)Khái niệm về giá cả: - Kinh tế học hiện đại - Kinh tế chính trị cổ điển c) Khái niệm về thị trường. 2. Tìm hiểu chung về bán phá giá: Theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO, một sản phẩm được coi là bán phá giá nếu giá xuất khẩu thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự trong nước theo các điều kiện buôn bán thông thường.
  9. PHẦN III- CƠ SỞ THỰC TIỄN I-THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1.Thị trường cung trong nước. a) Lợi thế phát triển. - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động nuôi cá tra trên các ao ven sông, trên cồn. - Kỹ thuật nuôi không quá khó nên ngh ề nuôi cá tra khu vực này phát triển mạnh b)Khó khăn. - Nhu cầu giống cá tra tăng cao trong khi đó tr ại sinh s ản nhân tạo hộ ương nuôi cá giống lại hạn chế và chất lượng cá tra giống lại ngày càng thấp - Nhu cầu thức ăn cho cá tra có sự biến động (c ụ th ể năm 2009)
  10. PHẦN III- CƠ SỞ THỰC TIỄN - Diện tích nuôi cá giảm: trong năm 2009, tổng diện tích nuôi cá tra tính từ Nam Trung bộ trở vào chỉ đạt 6.788 ha, (trong đó, riêng khu vực đồng bằng sông Cửu Long là 6.756 ha) chỉ đạt 97% so với kế hoạch, - Nhu cầu tiêu thụ cá da trơn thị trường nội địa: do cá da trơn nguyên liệu không ổn định về giá cả cũng như số lượng nên đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân nuôi cá da trơn ở ĐBSCL. - Chưa đầu tư đúng mức vào thị trường nội địa: hiện nay các sản phẩm đông lạnh chỉ được tiêu thụ chủ yếu qua kênh siêu thị tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn. Các sản phẩm ít vào các chợ (kênh tiêu thụ chủ yếu hiện nay)
  11. PHẦN III- CƠ SỞ THỰC TIỄN 2. Xuất khẩu ra nước ngoài Biểu đồ 1: Thống kê kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
  12. PHẦN III- CƠ SỞ THỰC TIỄN Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng xuất khẩu một số loại thuỷ sản chính của Việt Nam
  13. Tình hình tiêu thụ sản phẩm cá tra trên thị trường quốc tế Thị trường Khối % Khối Giá trị XK % Giá trị lượng XK lượng EU 187.064 37.5 454.09 40.8 Nga 35.941 7.2 58.6 5.3 Đức 29.346 7.1 91.4 8.2 Mỹ 34.471 6.9 110.93 10 ASIAN 35.835 7.1 72.634 6.5 Tổng cộng 499.405 100 1112.6 100
  14. II- GIÁ CẢ CÁ TRA XUẤT KHẨU. • 1. Thực trạng 1.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cá tra xuất khẩu chi phí chi phí cạnh tranh cạnh tranh Do tác động khủng sản xuấtt và lãi Do tác động khủng sản xuấ và lãi không lành Mạnh không lành Mạnh Hoảng kinh ttế thịị suấtt cao hạn chế Hoảng kinh ế th suấ cao hạn chế của mộtt số doanh của mộ số doanh Trường và sức mua tín Dụng trong khi Trường và sức mua tín Dụng trong khi Nghiệp thông đồng Nghiệp thông đồng kém giá bán cá không tăng, kém giá bán cá không tăng, vớii nhà nhập khẩu vớ nhà nhập khẩu ảnh hưởng đến hiệu ảnh hưởng đến hiệu bán cá chấtt llượng bán cá chấ ượng quả sản xuấtt kinh quả sản xuấ kinh thấp, giá thấp thấp, giá thấp doanh doanh
  15. II- GIÁ CẢ CÁ TRA XUẤT KHẨU 1.2. Giá biến động theo thời gian Giá xuất khẩu cá tra qua từng năm - Đồ họa: Mạnh Tánh
  16. Giá cá tra trong những tháng của năm 2008- 2009.
  17. II- GIÁ CẢ CÁ TRA XUẤT KHẨU 1. Thực trạng 1.3. Bán phá giá cá tra. a. Tình hình bán phá giá cá tra và chống bán phá giá của Mỹ: Đối với nền kinh tế chưa được Mỹ thừa nhận là nền kinh tế thị trường họ sẽ lấy giá thành sản phẩm hay chi phí sản xuất của một nước có nền kinh tế thị trường để áp đặt cho nước đó. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và vẫn giữ quan điểm, sản phẩm cá tra VN không bán phá giá tại Mỹ Việc lấy tình hình nuôi cá ở một nước có nghề nuôi cá tra chưa phát triển như Philippines để so sánh với nước có nền sản xuất cá tra hàng đầu như Việt Nam và áp thuế là thiếu công bằng.
  18. Lý do khiến giá bán cá tra và cá basa Việt Nam thấp hơn giá cá da trơn của Mỹ: - Các nhà sản xuất ở Việt Nam không ngừng cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất giống, nuôi, phòng và chữa bệnh cũng như chế biến - Người nuôi chủ yếu lấy công làm lãi, nếu có đi thuê thì tiền công cũng thấp hơn Mỹ nên giá thành 1kg cá thịt rất thấp. - Một lợi thế nữa là khi hậu ở ĐBSCL rất thích hợp cho sự sinh trưởng quanh năm của cá. - - Ngoài ra phế liệu cá còn được chế biến thành thức ăn gia súc
  19. II- GIÁ CẢ CÁ TRA 1.3. Bán phá giá cá tra. b. Biện pháp của Việt Nam: • Chính phủ nên đánh phí vào xuất khẩu cá tra đông lạnh • Các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP, cần có biện pháp xử lý mạnh tay đối với các doanh nghiệp có hành vi gian lận thương mại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2