TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM
lượt xem 8
download
CÂU 1 “Đây chính là viên đá đầu tiên để chuẩn bị cho tổ chức thanh niên sau này”. Đó là lời nhận định của đồng chí Nguyễn Ái Quấc về sự ra đời của tổ chức: a. Việt Nam Quang phục hội b. Thanh niên Cao vọng Đảng c. Việt Nam Thanh niên các mạng đồng chí hội d. Tâm tâm xã CÂU 2 “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Đó là câu nói nổi tiếng của người đoàn viên thanh niên cộng sản:...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM
- TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM CÂU 1 “Đây chính là viên đá đầu tiên để chuẩn bị cho tổ chức thanh niên sau này”. Đó là lời nhận định của đồng chí Nguyễn Ái Quấc về sự ra đời của tổ chức: a. Việt Nam Quang phục hội b. Thanh niên Cao vọng Đảng c. Việt Nam Thanh niên các mạng đồng chí hội d. Tâm tâm xã CÂU 2 “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Đó là câu nói nổi tiếng của người đoàn viên thanh niên cộng sản: a. Lý Tự Trọng b. Nguyễn Văn Trỗi c. Nguyễn Thái Bình d. Võ Thị Sáu CÂU 3 “Vững chí bền gan ai hỡi ai Kiên tâm vững dạ mới anh tài Thời cuộc đẩy đưa người chiến sĩ Con đường cách mạng vẫn chông gai” Đây là bốn câu thơ của một nữ chiến sĩ đã viết trên tường nhà giam trước lúc xử bắn. Người đó là: a. Võ Thị Sáu b. Nguyễn Thị Minh Khai c. Võ Thị Thắng d. Lê Thị Hồng Gấm CÂU 4 “Những điều căn bản của Thanh niên cộng sản Đoàn” như: tính chất, chức năng, nhiệm vụ và những vấn đề về nguyên tắc tổ chức của Đoàn được đề ra lần đầu tiên ở: a. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I (1935-tại Ma Cao, Trung Quốc) b. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (1951-tại Tuyên Quang) c. “Án nghị quyết về công tác thanh niên vận động” (10/1930) d. Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng 10/1931 CÂU 5 Trong nghị quyết đầu tiên về công tác thanh niên, Đảng ta đã xác định chức năng của Đoàn là: a. Người giúp sức cho Đảng b. Là đội dự bị của Đảng c. Là tổ chức hoạt động theo đường lối chủ trương của Đảng d. a,b,c đều đúng CÂU 6 “ Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, tự nguyện phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh công bằng và văn minh theo định hướng XHCN”. Đó là: a. Tính chất – chức năng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trang 1
- b. Mục đích – vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh c. Tính chất – mục đích – lý tưởng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh d. Mục đích – lý tưởng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh CÂU 7 Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dương được công nhận là một bộ phận của Quốc tế Thanh niên cộng sản kể từ: a. Phong trào “Vô sản hóa” (1928) b. Sau khi thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương c. Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần I d. Phong trào đấu tranh cách mạng những năm 1930-1931. CÂU 8 “…Thanh niên Đoàn chẳng những phải lo các vấn đề chính trị mà còn phải làm thế nào để lãnh đạo các lớp thanh niên tranh đấu đòi các quyền lợi lợi kinh tế, văn hóa, xã hội, thể dục…cho các lớp thanh niên…”. Đó là tính chất của tổ chức Đoàn được Trung Ương Đảng xác định trong: a. Quyết dịnh thành lập “Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương” - 7/1936 b. Quyết định thành lập “Đông Dương phản đế Đoàn” - 3/1937 c. Quyết định thành lập “Đoàn Thanh niên cộng sản Đông Dương” - 3/1931 d. Lễ ra mắt Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương - 9/1931 CÂU 9 Khi mới thành lập, đội Thanh niên xung phong được đặt dưới sự tổ chức và giáo dục chính trị tư tưởng của: a. Trung ương Đảng b. Hồ Chủ tịch. c. Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch. d. Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc. CÂU 10 “…Đảng chúng tôi làm cách mạng để đánh đổ đế quốc, phong kiến, chính các người mới là bọn cướp của giết người…”. Câu nói trên của anh hùng: a. Cao Xuân Quế, người Lĩnh Sơn-Nghệ An b. Nguyễn Cảnh Nhượng, người Thanh Chương-Nghệ An c. Lý Tự Trọng, quê Đức Thọ-Hà Tĩnh d. Nguyễn Văn Trỗi, quê Điện Bàn -Quảng Nam CÂU 11 Nhằm tập hợp đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp thanh niên, công nhận, nông dân, họ c sinh, sinh viên, viên chức, thanh niên các tôn giáo, các dân tộc…, đầu năm 1946, Trung ương Đảng chủ trương thành lập tổ chức: a. Hội Liên hiệp Thanh Niên Việt Nam b. Liên đoàn Thanh niên Việt Nam c. Đoàn Thanh niên Cứu quốc chống Pháp d. Đoàn Thanh niên Các mạng Việt Nam CÂU 12 Để tổ chức động viên thanh niên thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện trong kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược, Đảng ta đã triệu tập hội nghị cán bộ Trung ương bàn về công tác thanh niên vào: a. 4/1947 b. 3/1948 c. 11/1947 Trang 2
- d. 8/1947 CÂU 13 Bí thư Trung Ương Đoàn đầu tiên của Việt Nam là: a. Đ/c Hoàng Phương b. Đ/c Nguyễn Lam c. Đ/c Trần Bạch Đằng d. Đ/c Nguyễn Văn Cừ CÂU 14 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam được tổ chức vào: a. 24/12/1946 – 30/12/1946 tại Đại Từ - Thái Nguyên b. 20-23/8/1947 tại Việt Bắc c. 7-15/2/1950 tại xã Cao Vân (Đại Từ - Thái Nguyên) d. 7-15/12/1951 tại Cao Bằng-Lạng Sơn CÂU 15 Những phong trào tiêu biểu của Đoàn được phát động trong đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I là: a. Phong trào chiến tranh du kích, tham gia lực lượng vũ trang b. Phong trào sản xuất công nghiệp và nông nghiệp c. Phong trào thi đua lập công trong các lực lượng vũ trang và dân quân du kích. d. Cả 3 câu trên đều đúng. CÂU 16 Tác giả và thời gian ra đời của mẫu huy hiệu Đoàn TNC S Hồ Chí Minh là: a. Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận – sáng tác năm 1951 b. Họa sĩ Nguyên Hạo – sáng tác năm 1975 c. Họa sĩ Bửu Chỉ - sáng tác năm 1956 d. Họa sĩ Trương Thìn – sáng tác năm 1976 CÂU 17 Trong chiến dịch lớn nào của quân-dân ta, Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm gi á súng? a. Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông (1947) b. Chiến dịch Biên Giới (1950) c. Chiến dịch Tây Bắc (1952) d. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) CÂU 18 Ngày 31/01/1954, trong trận Tà Làng, một thanh niên dân tộc Tày ở Cao Bằng đã dùng lưỡi lê đâm chết 5 tên địch, được truy tặng danh hiệu “dũng sĩ đâm lê”. Đó là: a. Tô Vĩnh Diện b. Vừ A Dính c. Hoàng Văn Nô d. Tạ Quang Chiến CÂU 19 “Lấy thân mình lấp lỗ châu mai” là hành động anh hùng của: a. Cù Chính Lan b. Tô Vĩnh Diện c. Phan Đình Giót d. Nguyễn Viết Xuân Trang 3
- CÂU 20 Ra đời trong những năm 50, báo chí của Đoàn TN Cứu quốc và Liên đoàn TNVN đã góp phần tích cực vào công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho TN. Đó là các tờ báo: a. Tiền Phong, Xung Phong, Sức Trẻ, Thanh Niên VN, Thanh Niên Cứu Quốc. b. Tiền Phong, Sinh Viên, Lửa Thiêng. c. Tự Quyết, Nối Tay, Tiếng Gọi Sinh Viên, Tiếng Gọi VN d. Đất Nước Ta, Phụ Nữ, Nữ Sinh Áo Trắng CÂU 21 Năm 1955, để động viên sức mạnh của tuổi trẻ góp phần khắc phục hậu quả chiến tranh, Ban chấp hành Trung Ương Đoàn đã: a. Phát động phong trào “Ngày thứ bảy lao động kiến thiết t ổ quốc” b. Mở cuộc vận động “Làm việc đúng giờ, trao dồi nghề nghiệp” c. Mở cuộc vận động thực hiện khẩu hiệu “Hãy trở thành Paven của Việt Nam” d. Vận động Đoàn viên thanh niên tích cực tham gia xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội. CÂU 22 Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam được chính thức đổi tên Đoàn Thanh Niên Lao động Việt Nam vào: a. Ngày 30/10/1956 – tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II b. Ngày 19/10/1955 – do Ban Bí thư Trung Ương Đảng quyết định c. Ngày 15/10/1955 – do đề nghị của Ban chấp hành Trung Ương Đoàn d. Ngày 04/11/1956 – tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II do Trung Ương Đảng quyết định CÂU 23 “Các bạn thanh niên Việt Nam đã nêu cao tấm gương sáng về tinh thần dũng cảm và bền bỉ cho sinh viên các nước trên thế giới”. Đó là lời tuyên bố của: a. Đoàn đại biểu Liên hiệp Sinh viên quốc tế sang thăm Việt Nam (10/1955) b. Đoàn đại biểu thanh niên-sinh viên Phần Lan sang thăm Việt Nam (02/1962) c. Đoàn đại biểu Hội liên hiệp Sinh viên quốc tế sang thăm Việt Nam (02/1956) d. Đoàn đại biểu sinh viên CuBa sang thăm Việt Nam (10/1955) CÂU 24 Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II được triệu tập: a. Từ ngày 15/10-30/10/1956 tại Cao Bằng với 479 đại biểu tham dự b. Từ ngày 19/10-25/10/1956 tại thành phố Hải Phòng với 300 đại biểu tham dự c. Từ ngày 25/10-04/11/1956 tại thủ đô Hà Nội với 479 đại biểu tham dự d. Từ ngày 25/10-30/10/1956 với 500 đại biểu từ khắp mọi miền đất nước về tham dự CÂU 25 “Muốn Đoàn củng cố và phát triển thì tất cả đoàn viên phải gương mẫu”. Đó là chỉ thị của: a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II b. Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng với Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II c. Ban Bí thư Trung ương Đảng với Đại hội Đoàn lần II d. Bác Hồ, khi Người đến dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II CÂU 26 Phong trào thi đua “Trở thành người lao động tiên tiến” với khẩu hiệu hành động: “Tổ quốc gọi, thanh niên sẵn sàng”-được chính thức phát động phong trào vào: Trang 4
- a. Tháng 03/1960 tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III b. Tháng 03/1960 tại Đại hội “Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa” c. Tháng 11/1956 tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II d. Tháng 02/1960 tại Hội nghị Đại biểu Đoàn toàn quốc miền Bắc CÂU 27 (Bỏ qua) Đại hội Đoàn toàn quốc lần II được triệu tập: a. Từ ngày 15/10 – 30/10/1956 tại Cao Bằng với 479 đại biểu tham dự b. Từ ngày 19/10 – 25/10/1956 tại thành phố Hải Phòng với 300 đại biểu tham dự c. Từ ngày 25/10 – 4/11/1956 tại thủ đô Hà Nội với 479 đại biểu tham dự d. Từ ngày 25/10 – 30/10/1956 với 500 đại biểu từ khắp mọi miền đất nước về tham dự CÂU 28 (Bỏ qua) “Muốn Đoàn củng cố và phát triển thì tất cả Đoàn viên phải gương mẫu” Đó là chỉ thị của: a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II b. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng với Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II c. Ban Bí thư trung ương Đảng với Đại hội Đoàn lần II d. Bác Hồ, khi người đến dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II CÂU 29 “Sống, làm việc, học tập theo gương những người cộng sản”-là nội dung của: a. Khẩu hiệu hành động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1976) b. Cuộc vận động của Trung ương Đoàn nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng và chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III c. Cuộc vận động của Trung ương Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng. d. Câu khẩu hiệu trong Đại hội tổng kết phong trào “Ngày lao động xã hội chủ nghĩa” (1960) CÂU 30 “Cần mở rộng cuộc vận động toàn Đoàn làm công tác thiếu nhi”. Đó là tinh thần của: a. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương Đoàn khóa III – năm 1961 b. Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II – năm 1956 c. Chỉ thị của Bộ Giáo dục đối với Đoàn những năm 1961 -1965 d. Cả 3 đều đúng CÂU 31 Ngày 26/3 được quyết định chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn t ại: a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II, năm 1956 b. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III, năm 1960 c. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III, năm 1961 d. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn toàn quốc lần thứ 11 khóa III năm 1975 CÂU 32 Ngày 26/3 được quyết định chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Đoàn. Vì đó là: a. Ngày Ban chấp hành Trung ương Đoàn ra “Án nghị quyết về công tác thanh niên vận động” b. Một ngày trong thời gian cuối cùng của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ II – ngày bàn bạc và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động, tổ chức thanh niên. Trang 5
- c. Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lập nhóm thanh niên bí mật nòng cốt đầu tiên d. Ngày thành lập tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội CÂU 33 “Đoàn Thanh niên cần phải làm đầu tàu, gương mẫu trong phong trào thi đ ua yêu nước, phải thực hiện khẩu hiệu: Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên làm”. Đó là lời huấn thị của Bác Hồ tại: a. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ X khóa 2 b. Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam lần thứ III c. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II d. Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đoàn năm 1961 CÂU 34 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đoàn diễn ra vào: a. Ngày 15-26/6/1965 tại Hà Nội b. Ngày 26-30/3/1961 tại Hải Phòng c. Ngày 23-25/3/1961 tại Hà Nội d. Ngày 14-20/11/1956 tại Hải Phòng CÂU 35 Đại hội Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng miền Nam lần thứ I đã bầu ra Ban chấp hành mới, Bí thư là: a. Đ/c Nguyễn Chí Thanh b. Đ/c Lê Quang Thành c. Đ/c Lê Minh Xuân d. Đ/c Đặng Thành Chơn CÂU 36 Cờ thưởng mang chân dung Nguyễn Văn Trỗi tặng nhữ ng tập thể lập công xuất sắc, học tập và rèn luyện được quyết định tặng lần đầu tiên vào: a. Năm 1965 – do Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam tặng b. Năm 1970 – do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng c. Năm 1965 – do Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam tặng d. Năm 1975 – do Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh tặng CÂU 37 “Kẻ thù muốn giết tôi. Tôi không sợ chết. Tôi chỉ có một điều ân hận là đã sớm sa vào tay giặc, chưa hoàn thành được nhiệm vụ của mình, không còn được tiếp tục chiến đấu để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, thực hiện được lý tưởng của đời tôi”. Câu nói nổi tiếng này của: a. Lê Hồng Phong b. Lý Tự Trọng c. Nguyễn Văn Trỗi d. Hoàng Văn Thụ CÂU 38 “Có những phút làm nên lịch sử Có cái chết hóa thành bất tử Có những lời hơn mọi lời ca Có con người như chân lý sinh ra” Nhà thơ Tố Hữu đã viết những dòng thơ trên để ca ngợi sự hy sinh anh hùng của: a. Nguyễn Thái Bình b. Nguyễn Văn Trỗi Trang 6
- c. Lý Tự Trọng d. Lê Văn Tám CÂU 39 “Nhắm thẳng quân thù, bắn” là câu nói của: a. Nguyễn Văn Trỗi b. Nguyễn Viết Xuân c. La Văn Cầu d. Tô Vĩnh Diện Câu 40 Đoàn Thanh niên lao Động Việt Nam được chính thức đổi tên thành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vào dịp: a. Ngày 27/2/1976 (hội nghị lần thứ 23 của Ban Chấp Hành trung ương Đoàn) b. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (năm 1972) c. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) Câu 41 Hội nghị Ban Chấp Hành Trung Đoàn Thanh niên Lao Động Hồ Chí Minh ra nghị quyết về công tác Đoàn và phomg trào thanh niên miền Nam sau ngày giải phóng l à hội nghị: a. Lần thứ 19 (họp từ 4 – 7/5/1975 tại TP. Hồ Chí Minh) b. Lần thứ 25 (họp từ 3 – 10/1/1978 Tại Hà Nội) c. Lần thứ 22 (họp từ 2 – 5/6/1976 Tại TP. Hồ Chí Minh) d. Lần thứ 19 (họp từ 2 – 5/6/1976 tại Hà Nội) Câu 42 “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” – được chọn là khẩu hiệu hành động của mỗi đoàn viên, thanh niên vào dịp: a. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1969) b. Tháng 9/1969 khi Bác vừa mất c. Hội nghị lần thứ 23 Ban Chấp Hành trung ương Đoàn khoá III (12/1976) d. Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ IV (11/1980) Câu 43 Hãy cho biết tên gọi chính thức và tác giả của Đoàn ca: a. Lên Đàng – nhạc sĩ Lưu Hữu Phước b. Thanh niên làm theo lời Bác – nhạc sĩ Hoàng Hoà c. Tiến quân ca – nhạc sĩ Văn Cao d. Tuổi trẻ 20 – nhạc sĩ Trần Xuân Tiến Câu 44 Ngày 25/8/1963, trên 5.000 sinh viên – học sinh xuống đường biểu tình phản đối chế độ độc tài Ngô Đình Nhiệm, trong cuộc đấu tranh này nữ sinh Quách thị Trang đã anh dũng hy sinh tại: a. Quảng trường nhà thờ Đức Bà b. Trước dinh Độc Lập c. Bùng binh trước chợ Bến Thành d. Ngã Tư Lê Văn Duyệt – Phan Đình Phùng Câu 45 Tên gọi Thành Đoàn có từ lúc nào? a. Từ cuối 1967, do khu ủy chỉ thị tại lớp học Nghị quyết Quang Trung b. Từ 5/1975, sau khi ta tiếp quản số 4 Duy Tân Trang 7
- c. Từ 1/1968, trước khi quân ta tổ chức chiến dịch Mậu Thân 1968 d. Từ 4/1964 tại Hội nghị Rừng Già – Rừng Sác của Ban vận động sinh viên – học sinh. Câu 46 Mộ anh Nguyễn Văn Trỗi hiện nay nằm tại: a. Nghĩa trang liệt sĩ thành phố (đồi không tên – Q.9) b. Gần bia tưởng niệm ở cầu Công lý (đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Q.3) c. Nghĩa trang Văn Giáp (phường Bình Trưng Đông – Q.2) d. Trong khuôn viên nhà giam Chí Hoà Câu 47 Từ 1994, Thành Đoàn Thành Phố Hồ Chí Minh có một học bổng dành để trao hàng năm cho những cán bộ Đoàn công tác tốt, vượt khó học giỏi. Học bổng mang tên người Bí thư Thành Đoàn: a. Hồ Hảo Hớn b. Trần Quang Cơ c. Lê Quang Lộc d. Trần Quang Long Câu 48 Mục tiêu chung cùa công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi cả nước nhiệm kỳ 2002 – 2007 là a. Tiếp tục phát triển hai phong trào “Thanh niên lập nghiệp” và “tuồi trẻ giữ nước” lên tầm cao mới b. Động viên đông đảo Đoàn viên thanh niên tình nghuệyn tham gia xây dựng các công trình, chưong trình trọng điểm của địa phương và cả nước c. Tích cực bồi dưỡng thanh niên về lý tưởng, đạo đức cách mạng, về trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp, về thể chức; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thanh niên; vận động và tổ chức thanh niên xung kích đi đầu tham gia phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tổ quốc, xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Độ i TNTP Hồ Chí Minh vững mạnh, mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên, góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hộio công bằng, dân chủ, văn minh d. Xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. CÂU 49 “Anh ngã xuống trên đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng anh gượng đứng lên tỳ sung trên xác trực thăng Và anh chết trong khi đang đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vòng Tác giả của các câu thơ nổi tiếng trên đây là: a. Lê Anh Xuân b. Giang Nam c. Tố Hữu d. Viễn Phương CÂU 50 Thành phố Sài Gòn được chính thức mang tên Thành Phố Hồ Chí Minh từ ngày a. 30/4/1975 b. 2/7/1976 c. 1/5/1975 d. 25/4/1976 Trang 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm Hiểu Về Văn Hóa Việt Nam
82 p | 381 | 65
-
Ôn tập môn Sử: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
14 p | 289 | 24
-
Bài thuyết trình Một vài nét về lịch sử Phật Giáo – Nguyễn Hữu Khánh
33 p | 144 | 23
-
Cuộc thi tìm hiểu 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2014)
24 p | 276 | 22
-
Những chiến thắng nổi tiếng trong lịch sử dân tộc ta 4
5 p | 165 | 20
-
Những Cuộc Đổi Họ Lớn Trong Lịch Sử - 1
7 p | 158 | 20
-
TÌM HIỂU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
11 p | 320 | 18
-
10 ẩn số không lời giải trong lịch sử Việt Nam
5 p | 108 | 17
-
Tìm hiểu về Lê Hữu Trác
9 p | 135 | 16
-
Tìm hiểu về chữ viết 1
6 p | 177 | 15
-
Chuyên đề I: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930
19 p | 205 | 13
-
Tìm hiểu về nhân vật Lê Quý Đôn
8 p | 207 | 13
-
Tiếng trống đồng Mê Linh
10 p | 181 | 12
-
Tìm hiểu về Bùi Viện (1839-1878) và cuộc cải cách hải quân - Phần 3
11 p | 95 | 5
-
Tìm hiểu về CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
10 p | 97 | 3
-
Tìm hiểu về Các quan Đô Đốc, Đô-Hộ, Kinh-Lược-Sứ An-nam, Các quan Thứ- Sử ba quận Giao, Ái, Hoan đời nhà Đường – Phần 2
14 p | 96 | 3
-
Tìm hiểu về Danh nhân lịch sử: LÝ THÁI TÔNG
9 p | 89 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn