intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về một số vấn đề cách dạy và cách học: Phần 2

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

120
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 của Tài liệu giới thiệu tới bạn đọc một số bài viết như: Vài điều tâm đắc trong ba mươi năm giảng dạy, dạy văn để học sinh tự học văn, thế nào là một học sinh giỏi văn, đổi mới phương pháp dạy học lịch sử - một yêu cầu cấp thiết, phương hướng dạy và học Hán Việt ở trường phổ thông, ... Mời bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về một số vấn đề cách dạy và cách học: Phần 2

  1. VÀI Đ IỄ Ư TÂM ĐĂC TH O N G BA MƯƠI NĂM DẠY V Ă N (,) G S. L ê T r i V iể n hơ văn là chuyện con người, chuyện tâm hồn. Không nâng lâm hồn mình lên đốn đỉnh cao cua yêu cầu cách mạng thì làm gì có văn thd đáng gọi là văn thơ! Làm văn cũng thê mà dạy văn cũng thế. Cho nên, nếu dược; phép nói cái gì là tâm đác trong ba mươi năm giảng dạy Văn học, thì trước tiêh tôi xin nói: Cám ơn Cácăi mạng, Cách m ạng đã cho tôi trái tim, khối óc. đã cho tòi cả tâm hổn. Không có trái tim, khối óc, không có tâm hồn như hiện nay hỏi tôi làm sao làm được cái công việc hăng ngày r ấ t binh thường là giảng dạy Văn học cho HS? Cách m ạng đòi hỏi đổi thay và không ró đôi thay cách mạng nào mà không gian khổ. Trên lình vực đấu t r a n h trong xã hội cũn;g vậy. mà trong m á n h đ ấ t tư tưởng, tình cảm ờ một con ngưrii cũng vậy. Cho nôn ở chỗ rùv. một thời sau Cách mạng, tro n g gìdi văn Iighộ, người ta thường hay nói đến chuyện “lột xác”', “từ bỏ”, chuyện “qua ải", "qua á ù '. Nghĩa là một chuồi dài đâu tran h . Trong một tám hồn tiểu tư sản nh ư tôi. không vướng gi v ào nỢ bóc: lột, áp bức ỉ rong cõi đòi vật chất, nh ư n g tâm tư nào khác lòng ao, đón nh ận mọi nguồn nước, không kể đục tronig, Lừ bốn phương dồn lại, cho nên Cách m ạ n g di q u a không p h ả i chỉ như gió lướt n h ẹ nhàng, mà cũng là một quá trình khơi tronig. gạn đục. (l) Bàu đản* trẽn •• D ạy - T ự học" s ố '20 (9/ 2001) 127
  2. Tôi không dám nói m ình đà “đác đạo”. Có diếu bây gil thì mọi cuộc biến đổi s â u xa kia đều coi n h ư bình thường, dì nhiên, kh ôn g ai đê ý tới. Chỉ có khi so với thòi trước Cách mạng, noặc so với kẻ ở bên k ia bờ Cách mạng, thì mới thấy rõ và mới biết n h ữ n g biến đổi là quý. Đoi vói b ất kì người cán bộ nào cùng quý, đôi với người dạv V ãn càng quý. Có một tâ m hồn như vậy ch Ưa chắc đã dạy được Văn. n h ư n g dạy văn không có một tâ m hồn n h ư vậy, d ứ t k h ó a t là không được. Sức hiểu b iế t v ă n thơ củ a tôi cùng tiến dần theo sự biến đổi ấy. An tượng s ầ u sác n h ấ t trong tâm hồn tôi là nhò có cách ih ìn mới m à tôi h iểu cái hay của vãn thơ một cách đúng đắn hơr, cái hay của hình thức c h an hoà làm một với cái hay của nội dang, mà cái nội d u n g lớn lao n hất, sâu sắc nhất, hấp dẫn n h ấ t trong thơ văn tôi dạy, v ă n thơ nước n h à xưa và nay, là nội dung yêu nước, chủ nghĩa a n h hùng, đức n h â n ái, trái tim đậm đà tìn h n g h ĩa của d â n tộc. Không phải tôi không th ấy tầ m quan trọng củ a n h ữ n g nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin về văn học, nó là kim chỉ n am cho mọi sự tìm hiểu vê tác phẩm vàn chuơng. C hính thiếu cái n à y m à ngày xưa đi vào văn thơ. tôi không làm c á n h bướm đ ể tìm hoa, vui cái thơm chốc lát thì cũng nh ư người lạc vào m ột t r ậ n m ê hồn chẳng còn biết lổi ra. C ũng kh ôn g phải tôi coi nhẹ đường lôì, chủ trương c-ủa Đảng, đường lôi chính trị. k inh tế, văn hóa, văn nghệ, giáo chục; không n ắ m được các dường lối, chủ trương ấy trong từng thòi gian cụ th ể là r ấ t dễ p h ạm vào k h uy ết điểm thiếu tín h đ ảrg cụ thể, mơ hồ về lập trường, thiếu nhạy bén, m ấ t cảnh giác. N h ư n g tôi vẫn q u a n niệm trước sau rằ n g dạy văn thơ làd.ạy c á i h a y tro n g đó, dạy làm sao cho HS thấy là hay. Mà trướ< khi dạy thì m ình phải hiểu cái hay đó đã. Đô hiểu cái hay t ấ t miiên 128
  3. k h ô ì ì ^ t h ô t h i õ u n h u n ^ n g u y ê n lí. n h i i n t f ( l ư í í n g l ô i . c h u I r u ’d n g kìíi Xưa nay LÔI r ủ n g thấy dược đôi chồ hay tro n g vãn thơ. N h iồ u cái n jĩày xưa thiYy h a y bây RÌỜ c à n g t h ấ y hay, nhưng nhiồu cái lại klìár ill h o ặ c khác hắn. Ngày xưa, (lọc cAu “Thương t h a y c ù n Ị Ị m ộ t k i ế p người, S ô n g n h ờ h à n g x ứ c h ế t v ù i dường q u a n " t r o n g “V à n c h iê u hổn", tôi d ồ n g t ì n h với nồi n g ậ m n g ù i, th a th iêt cù a N g u y ễ n I)u trước th â n p h ậ n n ịỊ U iũ à n xin . SỎI 1K k h ô n g IÌCỈ1 n ơ d n £ t ự a m à c h ô t c ủ n g c h a n g (iư ợ e n á m mồ c h ô n , r ồ i tỏ i m ố n y ô u l u ô n t ấ m l ò n g t h ư ơ n g r ộ n g l ớ n r ủ a n h à t h ơ n a m t r o n g q u a n n i ệ m v ề d ứ c t ừ hi b á c á i c ủ a n h à P h ậ t . B â y giờ xem lại. m ôi d ô n g t ìn h k ia là đ ú n g d ã n . c ò n n iề m yêu nó đã k h ô n g X11Ô1. T h ư ơ n g XÓI n h ữ n g t h â n p h ậ n lạc loài, k h ô n k h ổ là b iế u lu ộ n c ủ a m ột lò n g n h â n á i b a o la . n h ấ t là n h ữ n g co n người l a o d ộ n g m à c h ế (lộ x à h ộ i k h i d ó d a y đ ô n c á n h l ạ o l o à i k h ô n k h ố . N h ư n g l ừ d ó m à g ộ p l ấ t c ả v à o m ộ t t i ế n g t h ỏ ( l à i lìHMili mòng: “Kiốp người là n h ư thế, t h ậ t dánịỊ thương” thì đ à là nói t h e o n h à P h ậ t v à v ỏ t ì n h t i ỏ p t a y c h o b ọ n t h ô n g t r ị c h e lâ|) m ấ t á p l)ú(*. b ó c l ộ t . x ỏ t l ẩ v n g ư ờ i l a o d ộ n g v à o c a n h đ ó i n g h è o , x i ê u lạc*. T é ra k h á c n h a u m ột tí m à kì th ậ t đ ã k h á c n h a u b iế t b ao nhiêu! Vi ỏ khoáng giữa d à xây r a sự dổi th a y sâ u sác trong n hận thức về the giới, vể xã hội. vổ con người và tiếp theo dó là s ự đ ổ i t h a y v é li t ư ờ n g t h ấ m m ĩ . Câu thơ "Thương th a y củ n g m ột kiếp người..." trước kia tôi y ê u m ộ t c á c h trọ n v ẹ n . N h ư n g n a y t h ì tôi c h ỉ c ò n c ó t h ể m ề m lò n g với nồi k h ô n k h ó c ủ a c o n n gư ờ i h o ạ n n ạ n , n h ư n g t r á i lạ i. tôi không thế nào không th ấ y n h ữ ng chỏ yếu đuôi, sai lệch do thòi dại. tầng lớp và h á n t h â n tác giả dã tẩm th ấ m vào tro n g đó. 129
  4. Và vì vậy, th ấy câu thơ bớt hay đi một nửa. Nhưng, quan rọng hơn. là nó dược hiểu (lúng hơn. và vũng chác chan là hiỏu sâu hơn. bởi lè khoa học hơn. Hiểu dược ván thơ n h ư vộv tỏi dã tra lại vinh dự eh< văn thơ, khôi phục cho vãn thơ cái sứ mộnh nạng nô nhưng vẻ vang là đốt nóng trái tim con người dể bầu mấu nóng tăng thêm >hần hãng say trong san xuất và chiên đấu. Vãn thơ không plải là chuyện th ù tạc, củng không phái là chuyện thoa mãn cá í hân, viết không dế làm pi cả. Văn thơ là một vù khí dấu tranh cách mạng, dồng thòi cũng là mủi tên hòn dạn tiêu diệt quán thu. Cũng nhờ cách hiểu văn thơ như vậy nên mấy mươi nám nay dạy vãn học nước n h à - chủ yêu là vãn học cô - tôi thảy nối lẽn một th u hoạch mà tôi cho là lớn nhất: đó là cái dáng tăm hon cùa con người Việt N am trái qua bao thê ki. Không, tôi không định làm một bản tổng kết vổ vãn học Việt Nam. tôi cũng không định p h á t biểu về truyề n thông dâr tộc. Đ i ề u t ô i m u ố n n ố i l à d i v à o v ă n th ơ , tô i l ạ i g ặ p COI1 n g ư ờ i c o n người Việt Nam. nhiều dán g nhiều ve, nhưng vô vàn dáng mến đáng yêu. vì dáng nào, vẻ nào cũng nói dược với trái tin tôi nhiều nhât. Nào phải tôi không thích hình ảnh a n h h ù n g I-li-a Ma-rcV mét, nh ư n g tồi thấy mình gán bỏ, gần gùi biết bao nhiêu với h ình tượng người con trai a n h hùng làng Dóng! Điều làm tố xúc động sâu xa không phải chỉ là cái sức biến hóa th ầ n kì của lòng yêu nước, chống giặc, cách từ chối mọi vinh đự để trở về vci cái bình thường không tôn tuổi, mà còn là n hữ n g đ ấ u gạo, n ìừ n g vại cà th ấ m đượm tình quê mà bà con gom góp, d ể nuôi clàng, in hệt n h ư bất kì người con bình thường nào của dồng ruộn£. 130
  5. \';n> phĩii tôi khôiHĩ yêu môn Phàng-tin nhưng làm sao so íhUỊr vn’1 lòng tỏi say lììr Thúy Kiều! Tôi (IỔMỊ.Ĩ tình VỚI t ấ t c;i nliữn^ l(íi x ư a nay thương xót c h o thán phận nang. ca M^ÍÍI V t h ứ c . Ví' q u y ế n s õ n g r ú n rá n h a n c ó ý n ^ h ì a n h ã n v : m t r o n g tfim $ tư ììàiìR. h o ặ c c h é t r á c h t h á i d ộ n à n g buôn** XUÔI t h e o s ỏ m ệ n h . Nlufntf cái tỏi yêu men n h ất ớ nàng là vi nàng m ang tám hổn snii xa của người con gái Việt Nam, tám hồn Việt Nam. Tám hồn d ậ m
  6. Dây rõ là một bài học rả n h giác trong việc £iữ nước: A l l Dưing Vương m ất nước vi thiếu trí lự; Mỵ Châu phải chết dưới iưrti gươm trừng p h ạ t công minh. Nhưng tại sao lại có chuyện ntáu nàng sẽ th à n h chất ngọc? Phải chăng là dể cho nàng dược tlunh minh với đ ấ t trời chút lòng trong trắ n g của mình và nh ân dân củng tỏ dược chút bao dung dối với chút lòng trong trắ n g íy? Diêu này b á t nguồn từ cái n h â n ái sâu xa, th ấ u tình đ ạ t lí của tâm hồn Việt Nam? Có một nôn văn học ph ản ánh (lược một tâm hồn như vậy dem ra tru yề n cho HS, người GV làm sao không thấy tự hào, sung sướng? Tôi chắc anh chị em đi dạy đều nghi và làm như tôi trong việc dạy Vàn: d a y vớ i t á t cả tá m h ổ n m ìn h . Đúng là người GV bao giờ cũng phai n h i ệ t t ì n h . Dạy cùng vậy, nh ư ng dạy Vãn lại càng phải vậy. Có thể nào đem vồn thơ giảng giải cho HS mà lòng mình vần lạnh như băng giá dược không? N h ấ t định là không. Bởi vì văn thơ là cuộc sông, là tâm hồn củ a con người lọc qua một tám hồn con người nữa là tác giả và ghi lại b ằng ngôn ngữ. Người dạy Vãn phải từ ngôn ngữ ấy di ngược lại con dường nhà văn đà đi. lần theo các cảm xúc. nghĩ suy ẩ n giấu sau các hình thức ngỏn từ, mà trỏ lại với cuộc sõng dà làm nguồn cho sáng tác, nghía là phái sống lại những rung động của n h à văn. những vui buồn, hòn giận, những say mê, mong ưỏc trước cuộc đòi. Mà muôn sống lại những rưng động cua n h à văn làm sao không hồi ức bằng tưởng tượng những rung dộng của bán th â n mình đã trải qua hoặc đ ặ t mình vào vị trí của người làm vản thơ rồi t ừ đó dùng sức tưởng tượng của mình để tạo ra xúc cảm ấy. Không cỏ trong kinh nghiệm mình cái ý vị của b á t canh rau muống ngọt dịu An với quả cà dam tương chất m ặn dậm đà, hoặc không tưởng tượng đưực cái ý vị ngọt dịu của chất mặn dạm đà kia thì làm sao hiểu được cái hay nhẹ n h àn g mà thấm thìa của câu ca dao "Ta đ i ta nhớ què 132
  7. n h à ..." Khõng xáo động dược lòn^ mình bằng cái e sợ có khí vị chua chát của một niềm tin bị đối lừa thì có dọc bao nhiêu lần câu tli(í “Có p h ả i duyên nhau thi thắm lại, D ừng xanh n h ư lá bạc n h ư vùi" của Hồ Xuân Hương củng bang không, vì làm sao thõng câm nổi cái xót xa của một trái tim muôn yêu và nơm nớp sợ không được người đáp lại. Người d ạ y Vãn lại còn phải làm một việc cao hơn. khó hơn một bậc nữa là t r u y ề n c ả m , là g iá o d ụ c b ằ n g c h í n h v ă n t h ơ đ ó Cho nên không phải chỉ hiểu, chỉ cảm, chỉ thấy hav mà còn phải làm sao cho người khác cùng hiếu, cùng thấy hay. cùng C í ì m VỚI m ì n h , m à l ạ i t h e o m ộ t y ê u c ầ u s ư p h ạ m n h ấ t định. Ở chồ này. diều tiên quyết vẫn là trái tim của người CiV. Sông với văn thơ để mà hiểu, nhưng rồi p h ả i s ố n g với HS đ ể m à d ạ y . Yêu vãn thíỉ r ấ t quý, nhưng yêu HS nữa mới đủ đồ làm GV. Cho nôn từ dọc một bài văn đến giảng bài văn ấy có lúc nào m ình được phép nguội lạnh trong lòng! Có a n h chị em cho rằng mình không có giọng tôt, không có k h ả năn g đọc, ngâm, nên hầu như bỏ qua việc đọc. Tôi nghĩ như th ế là bỏ m ấ t một phướng tiện đắc lực vào loại sinh động nhất. Đọc Lốt một bài vãn, bài thơ, có khi â m th an h , nhịp điệu lại gợi cho mình nhiều cái hay mà khi nhìn vào chữ viết mình không n h ậ n ra dược, chứ khỏng nói đến tác dụng đôi với ngươi nghe. Đ ọ c h a y là g i ú p H S l ĩ n h h ộ i đ ư ợ c c á i h a y c ủ a v ã n t h ơ m ộ t c á c h tr ự c giác v à tố n g hợp b ằ n g con đ ư ờ n g c ủ a c ả m tính, c ủ a t r á i ti m . chưa dầy đú lí lõ nhưng có khi sâu n h ấ t và chắc nhất, vì đó là con đưòng tự nhiên của văn thơ dể di vào lòng người. Lại còn giọng bình, giọng ngâm nữa. Cho HS ngâm lên hoặc tự mình ngâm lên sa u khi th ầy trò đã lí giải dầy đủ về một bài thơ dể dẩy n h ậ n thức sâu thêm th à n h một ấn tượng thì r ấ t cỏ lợi. Tiếng ta â m th a n h phong phú, tự nó đả có c h ấ t nhạc, dại 133
  8. í»i m inh bỏ phi m à không khai thác hợp lí cho mục (lull truyền cám của m ình? Ngàv xưa, không phải ngẫu nhiên mà cát nhà yôu nước củ a Đông Kinh Nghĩa T h ụ c đã mòi cho dược tận tinh 11Ọ một n h à s ư có giọng tố t d ể b ình vãn. dù là những bã; văn chính trị. Cái c h ấ t cử tử. lạc hậu. phản dộng trong cách họ< thời phong kiến thì d á n g gạt đi, n h ư n g việc khai thác nhạo diệu, âm th a n h củ a văn thơ tiêng Việt thì không nên bờ hoài. Trong kinh nghiệm của riêng tôi đục. bình, ngâm glib tôi nhiều lắm. Cho nôn tôi không h ể tiếc công tự rèn luyệr cho m ình cách th ể hiện tìn h ý trong văn thơ bằng các giọng ilọĩ, và tôi dã từ ng biết: đọc với t ấ t cả tấm lòng mình là cả người đọ' lẫn người nghe đều n h ư n h ậ p vào hài văn và bước đầu nam iưọc tin h t h ầ n của nó. G iản g có yêu cầu trí tu ệ củ a nó: Cung cấp kiến thức ví chữ nghĩa, thổ loại, th ể vãn, về cuộc sống, về phương pháp \à kĩ n ă n g vận d ụ n g các kiến thửc đó. N hưng yêu cầu truyền -ảm, giáo dục vẫn là lón nhất. Người GV phải cùng HS dựng lại cuộc sống được ghi chóp, th ể hiện trong v ă n thơ. Q uá trìn h tìm hiểu với d ạ n g cô dọng n h ấ t, chọn lọc n h ấ t, sẽ được thực hiện ở dáv- Tâm hồn GV sẽ dược đốt nóng lên với bao nhiêu xúc cảm trong bài vàn, n h í n g đ ầ u óc v ẫ n bình tĩnh, s á n g s u ố t đ ể chỉ huy quá trìn h dó. Tuy vậy, t r á i tim r u n g động s â u xa được bao nhiêu thì sức truyền cảm sẽ m ạ n h lên hây nhiêu. Lời diễn d ạ t sẽ tìm được nhữn? từ, nh ữ n g hình ả n h thích hựp n h ấ t m à trong những bước tìm ũ ể u có khi không b ật ra. Một vài khía c ạn h mới, một vài ý mới (hứa p h á t hiện được tro n g giai đoạn c h u ẩ n bị bài, có khi bỗng cưng cũ ng nảy ra. Và có tĩi su n g sướng hơn lồ theo dõi được á n h inắt củ a n hữ n g con người trẻ tơ, trong trắng, sáng rực lên bằng ígọn 134
  9. III.I nhi i' l t i nl i h r n trontf. t hí ĩ o n h ị p clộ c â m x ú c r ủ a b ả n t h â n mi nh' ('■Ác nhà ỊỊVÁO (lục (lẽn nay vẫn coi trọng hình thức (liễn tfiiintf tronự Lính clìAt tlnivỏt phục, tru yến râ m r ủ a nó. (long thời 1‘ùiiị; nánj* cao dan địa vị của việc p h á t (lộng tr í tuệ. vốn hiểu biíM cùa ỉ IS mà hình thức được coi là ưu tú: (lạy học nêu v:Vn tlể. Tion
  10. làm vui mừng: ý mới, mình dùng đồ hô sung, ý nguỢc. mình củng biết dê càng vững thêm hoặc sửa chữa, uốn nàn n hũ ng n h ậ n thức trước của minh: và trẽn h ết m ình nên mừìig vì mình đã tạo điêu kiộn cho những đáu óc non trổ kia nghĩ suy. cho những trái tim mới m ẻ kia rung cám. Được nghi suy. rung cám dưới sự hướng d ẫ n ân cần như thế. kiến thức, phương pháp, trìn h độ sẽ từ dó m à hình thành, tư tuồng' tìn h cám, cái hay, cái đẹp của tâm hồn cũng từ đó m à bồi dáp nên. Y nghía dào tạo của việc dạy Vàn là n h ư thế. D ạy Văn là quá trin h rèn luyện toàn d iê n , đó là ý cúa cô Thủ tướng Phạm Vãn Dồng p h á t biểu. Trong ba mươi năm dạy Vãn ớ các cáp học, mỏi cấp học có mỗi mức độ khác nhau, nhưng nhìn chung. ít nhiêu tôi đà làm theo hướng của lòi dạy ấy. Nếu nói là ngẫu nhiên thì cũng có thể, bời vì tôi có lí lè gì cao siêu đâu? Tỏi vôn ham thích vãn thờ và nhờ tu dưỡng cũng hiểu được cái hay của vàn thơ c h ú t ít. Dạy học tôi thấy m ình có trách nhiệm với tuổi trẻ, mến họ và trọng họ, muôn cho họ sẽ hơn mình. Và tồi d à đem văn thơ dạy họ với tấ t cả tấm lòng mình. Cái gọi là tâm đắc đối với tôi trong việc giảng dạy Vãn học ba mươi nảm nay xem lại chỉ có bấy nhiêu là chính: một tá m hồn cách m ạng hóa đén một trình độ n h á t định, một cách nhìn n h ậ n văn học ít nhiều có tính chất khoa học. một sô nhận thức về con ngưòi Việt Nam của vãn học cổ Viột Nam, một tư thế dạy Ván: dạv với t ấ t cá tâm hồn mình. 136
  11. DẠY • VẤN Đ Ể HỌC • SINH T ự• HỌC • VĂN GS. P h a n T r ọ n g L u ậ n ách dây mấy chục năm, các nhà tương lai học đà nêu lên không ít lời cánh báo bi quan vể nguồn nhiên liệu cạn kiệt, vế th ả m họa môi sinh... Nhưng cũng khỏng ít dự báo lạc quan về sức bùng nổ kì diệu của trí tuệ con người. I)ù có đ ử n ^ ờ góc nhìn nào di nữa thi vấn đề nổi b ật lên như một thách thức (lối với mọi dán tộc trong cuộc hàn h trìn h thê kì này là không thô không th a y đổi cách nhìn vể con người mà vấn đề con người lại không tách ròi vấn đẽ giáo dục. Nói đến giáo dục lại không tho không q u a n tâm đến yêu cầu giải phóng và p h át huy tiềm năng sáng tạo t h ế hệ trẻ. Nhiều nước đã coi giáo dục là quốc sách, c ỏ nước gọi phát huy óc sáng tạo cho HS cùng là quốc sách. Singapore dám chi ra gần hai tì USI) cho việc phát huy PPDH s á n g tạo. Có học giả Mĩ dự đoán rằn g nước N h ật sẽ không còn là một ‘T h ầ n kì” (Micracle Japonais) vì th ấ t bại nằm từ trong nền giáo dục, một nền giáo dục thực hiện PPDH số liệu. Không phai không có lí khi viện sĩ Kapitxa cho rằn g vấn đề óc sáng tạo của HS trong nhà trường không kém quan trọng so với vấn (lổ h ạ t n h â n và hoà bình. Dạy học sáng tạo, p h á t huy tiềm nâng sánR tạo của thê* hộ học đường là một vấn để chiến lược của giáo đục và là một đòi hỏi bức bách dối với mọi n h à trường ngày nay. m Hài dăng trên "T ự học " số 10 (9/ 2000). 137
  12. T h ế nhưng nh ìn vào bức tra n h giáo dục t h ế giới, nhà khoa học Pháp J.Vial thấy không sáng sủa lắm. Ong cho rằn? vần đang tồn tại một nghịch lí: chế độ quân chủ, chế độ th ầ n quyền dã sụp đổ nhưng PPDH giáo diều vẫn cứ ngự trị khắp nơi. Nhà văn Ba Kim từ ng xót xa lo lắng cho cháu ngoại Đoan Đoan bé bỏng của ông phải quá ư cực nhọc về lối dạy họ? tiổu học cưỡng bức, nhồi nhét. Và liên hệ với sự học của bản th ân ngày xưa. cung cách ông phải làm việc, viết văn theo đữi d ặ t hàng n h ư hiện nay cũng không khác gì hơn 70 năm về ’.rước. Các chuyên gia giáo dục của UNESCO như tiến sĩ Lyra Srinivasan nói khá m ạnh mẽ và sâu sắc về tác hại nặng rề của phương pháp giáo diếu. Nhiều nhà sư p h ạm đã phê p h á i gay gắt lối dạy học ban p h á t kiến thức (Banking system), thóiquon văn hóa im lặng (Culture of silence) đang ngự trị hiện ruy với một sửc ì nặn g nể, một quán tính nghề nghiệp khó khăn tháo bỏ. N hà sư phạm Fiere coi phương pháp giáo điều như một hộ thông nô dịch hóa ph ản ánh bản c h ấ t á p bức của toàn xã hội”. HS là bình chứa, là người nh ặn hàng, GV là ngưòi gói làng, giao hàng, là người rót kiến thức vào bình... Sức ì của plương ph áp giáo diều tuy vẫn đè n ặng lên nhà trường và HS nhưng không thể không th ừ a nh ận những cô gắng gượng thóat khỏi xiềng xích của phương pháp cũ. N hững phương ph áp hợp tác, sáng tạo không điểu khiển hay những khuynh hướng đỗ mới của I. Dewey, của Ropgers, của Skinner, của Schmid có th i có lúc k h á táo bạo và cực đoan làm cho hiệu quả thu dược chẳng được bao nhiêu nh ư ng t ấ t cả đểu toát lên ý tưởng phá vỡ r à n g buộc của phướng pháp giáo điều nhằm đổi mới dạy học th(>o hướng d â n chủ hóa và n h â n văn hóa. Một sô' khẩu hiệu tiê n phong dã dưa đến những tìm tòi mới mẻ về phương pháp Dạy học không phải là nói. Nói chưa phải là dạy học. Dạy học li tạo Praxis, là tạo Reflective Thinking v.v... và đ ã hình thành th iề u 138
  13. IM'DH khá riìỏi mô nham p h át huy chủ thế người học. nham tạo kh ôn g khí d ã n chu. tạo động lực hoạt
  14. n h ậ n đã phát hiện n h ữ n g dặc trưng hoạt dộng đặc th ù của bạn dọc. Tâm lí học hoạt dộng, th à n h tựu nổi bật của thê kỉ đã dề cao “hướng nội”, “chuyển vào trong" của chủ thể nh ận t hức. Tư tương sư phạm hiện đại đã k h ẳn g định lại mục đích và bản chất của quá trình dạy học. Học là công việc cá nhân. Học là hoạt động của bản th ả n người học. Kết quả học tập không th u nhận bằng con dường tru yền mớm mà thông qua hoạt động của từng cá n h â n (learning by doing). Vãn hóa là k ế t quả h o ạ t động từ cá nhân, bàng cá n h â n (En soi e t par soi). Dạy như t h ế nào còn quan trọng hơn dạy cái gì (What and How). Mục đích cuối cùng của dạy học là d a y c á c h h ọ c. H ọc là đ ẽ h ọ c s u ố t d à i. Đó là chiến lược giáo dục của mọi n h à trường hiện đại. Đáng tiếc là công việc dạy học Văn của chúng ta vẫn còn quá khép kín, nếu không nói là xoay lưng lại với những th à n h tựu khoa học hiện đại. Giáo trình PPDH Văn ỏ Mì do Mazohall và Beach biên soạn, được dùng k h á nhiều trong các trường đại học ở San Diego, New York, Chicago, Austin, Washington, London, Sydney, Tokyo, Toronto... Các giáo s ư Mĩ đã phê phán lối dạy Văn nhiều năm chịu ả n h hưởng sai lầm của trường phái phê bình mới khiến cho việc học Văn bị khcp kín (Close reading). Văn bán là đôi tượng độc n h ấ t cho sự k h ám phá của GV Những yếu tố ngoài tác phẩm, n h ấ t là ph ản ứng và nhu cầu của người đọc - HS bị bỏ qua. Văn bán như vậy chỉ là một văn bản chết. Khuynh hướng giảng văn chỉ nhám n h á p khai phá văn bản cho dù là khai phá một cách tà i hoa vẫn là khuynh hướng cũ kĩ về khoa học và ít hiệu quả giáo dục. Tác p h ẩm vãn chương không phải là một văn bản duy n h ấ t trong mối quan hệ dơn phương với GV. Trong lớp học, một văn bản ít n h ấ t cũng có ba kiểu ngưòi dọc với ba điểm nhìn khác nhau. Văn bản của tác giả, văn bản của GV và văn bản của HS. Các giáo trình phương pháp giảng dạv văn học mới đang đê cao "lí th u y ết đáp ứng" trong dạv 140
  15. học Ư I C phẩm như là một sự đôl trọng lại phương pháp giảng (lạy chì biết ván bán trong quan hộ với (IV. ơ ta, vấn để người dọc. bạn đọc - HS với những n h u cầu k h át vọng và dặc điểm tâm lí n h ậ n thức riêng chưa được q u a n tâm. Mối qu an tâm củi* người GV vãn là văn bản. Vì t h ế mà HS lu ôn »dóng vai "thính gia", người "ngoài cuộc" hơn là một "ngưòi tham gia". Quá trìn h giảng văn theo qu an niệm cũ bị phiến diện hỏa, đơn phương hóa th à n h một quá trình giáo dục thực hiện bởi GV bằng công cụ là tác phẩm vãn học. Do đó, HS hiện nay ít cảm xúc. ít dồng cảm cũng là điều dễ hiểu trong chiến lược giảng văn cù này. Đến bây giò chúng ta lại càng th ấ m thìa với lời d ặ n cách đây hơn 25 năm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Với tầm nhìn chiến lược, hồi bấy giờ Thủ tưóng đ ã căn d ặ n phải thay đổi cách dạy Vàn vì “dạy văn như cũ không có lợi cho đào tạo và không có lợi cho dạy Văn”, thay dổi cách dạy cũ không phải chắp vá một vài biện pháp, th ủ pháp vặt vành hình thức.. Nói như J.Vial là thêm vào một vài ch ú t “gia giảm” n hư ng thực chất vẫn dùng phương pháp cũ. Một vài gia giảm chỉ có tác dụng ngược lại là tra n g điểm, bao che cho phương pháp cũ mà thôi, c ầ n thực sự có một đổi mỏi triệt đổ về chiến lược dạy học Văn trong nhà trường nhàm hướng vào u s , giúp các om tham gia khám phá, chiêm lình Lác phẩm để các em thực sự tự p h át triổn. Công việc của r . v không chỉ Lập trưng vào trong vail, áng vãn m à còn là ờ cõng đoạn rực nhọc và vỏ cùng sáng tạo là hướng dẫn. tô chức cho I1S thực sự hoạt dộng trôn lớp đô k h ám phá tác phẩm, từ đó ph.it hiện và p h á t triên con người mình, (ỉiáo án của GV không thó là bản đề cương nội d u n g th u y ế t giảng vé cái hay cái đẹp của a n g van mà c«v lâm đắc, m à là một bản th iết kê công viộc làm oho HS, đế từ hình tượng tác giả và tác phẩm tạo dựng được hình ả n h bạn đọc trong từng cá thể HS. 141
  16. Ý tưởng chiến lược là n h ư vậy nhưng đ ể ý tưởng thực sự đi vào dời sông sư phạm, còn có bao nhiêu yêu tó hợp lh à r h một cách đồng bộ, từ chương trình, SGK, cách kiổm tra, thi cử đánh giá... Đó là dê Lài cho nh ữ ng cuộc hội Ihảo hay chuyên luận khác mà chúng ta sẽ phải tiếp tục b à n bạc thêm. Dổi nới tấ t nhiên phải đồng bộ và hệ thông nhưng không th ể chử đợi 'ó sẵn đồng bộ mối đổi mới. Đổi mới là một quá trìn h từ bước th ấ i triệt nguyên lí chiến lược đến việc thực thi trong thực tiễn SƯ )hạm. Người đứng lớp xét cho cùng vẫn là người quyết định sự ũhành bại của mọi tư tường khoa học. VỚI nh ặn thức mới, với tĩnh cảm sáng tạo, GV hằng ngày sẽ là người tiên phong thể nghiịm và thực thi cuộc đổi mới phương pháp trong nhà trường chang ta bước vào ngưỡng cửa của th ê kỉ XXI. 142
  17. T H Ê NÀO LÀ M ÔT HOC S IN H GIỎI V ĂN ?(1) G S. N g u y ễ n Đ ă n g M ạ n h TS. Đ ổ N gọc T h ố n g ... T r ả lời câu hỏi ấy cũng chính là việc xác định và làm sán (ỉ tỏ cái đích mà người HS muôn giỏi văn cần phải vươn tới. Trong học tập cũng n h ư mọi lĩnh vực của cuộc đời rộng lốn, liệu những việc ta làm có th à n h công không nếu n h ư không rõ cái đích mà mình cần phải tới? Có đích rồi mới xác định được hướng di và cách đến. Đôi vói người thầy, củng chỉ khi nh ìn rõ đích này mối có thể xác định được con dường bồi dưỡng với những nội d u n g và phương pháp th iết thực, hữu hiệu nhằm dìu d ắt HS của m ình vươn tối cái dích m à các em ưốc mờ. Văn học vỏn r ấ t gần gũi với cuộc sông, m à cuộc sông bao giờ cũniĩ bề bộn, phức tạp và vô cùng phong phú. Có lẽ vì t h ế m à' q u a n niệm vãn học t ừ xưa tới nay cũng không đơn giản, xuôi chiều. Nhưng t h ế nào là một HS giỏi văn? Mới nghe qua tưởng không khó trả lời, nhưng thực ra hoàn to àn không phải t h ế mà còn nhiều diều chưa dễ thông nhát. Hãv th ử bắt đầu bằng nh ữ n g tên trường chuyên đào tạo HS giỏi trong cả nưỏc. Hiện có r ấ t nhiêu cách gọi khác nhau, phần lớn gọi là trường p h ổ thông chuyên... nhưng có nơi gọi là trường n ă n g khiếu (hoặc bồi dưỡng năng khiếu). Có nơi gọi là trường bồi dưỡng H S giỏi, có nơi gọi là trường đào tạo H S giỏi v.v. N hững tên gọi khác n hau ấy cho thấy chúng ta chưa định hình được rõ mục tiêu, đào tạo cụ thể Trích từ “Bổi dưìtng H S năng khiếu". NXB Đại học Quốc gia H à Nội - 2000. 143
  18. dôi với HS giỏi nói chung và HS giỏi vàn nói riêng. Điểu đó cũng có nghĩa là chưa xác định được cái đích rõ ràng và thông nlất. Do chưa xác định dược rõ mục tiêu nén cho đến tận bày giò chúng ta vẫn chưa có một chương trin h và SGK cùng với rhữ ng quy định thống n h ấ t về nội dung và PPDH tương ứng clo đối tượng HS này. Đã có một vài lần dự thảo chương trình, rh ư n g chưa th à n h hiện thực bao giò... Kết quả là việc bồi dưỡrg HS giỏi văn, nhìn chung vẫn đang trong tình trạ n g tùy hứng, tùy tiện, tùy nơi, tùy lúc, tùy ngưòi. ở một phương diện khác, tính phức tạp của câu tr ả ki còn th ể hiện ngay ở nội dung những tên gọi của đốì tượng này. HS giỏi vãn, HS có năn g lực văn hay HS có năn g k hiêt văn? Một bạn làm được thơ, viết được truyện ngắn có phải là mìt HS giỏi văn hay không? Trái lại một bạn khác đọc nhiều, nlớ r ấ t lám và hiểu r ấ t đúng, r ấ t sáu các tác phẩm văn học t h ư n g không làm được thơ, không viết được truyện có được gọi à HS giỏi văn không? Một bạn khác biết làm thơ, hiểu dược' cá hay, cái dẹp của tác phẩm nhưng không làm sao diễn đ ạ t ra (v ế t ra) một cách sáng sủ a để ngưòi khác cũng hiểu được n h ư mini, liệu bạn ấy có được gọi là giỏi vãn không? Biết làm thơ và biết viết truyện liệu có chắc chấn li viết dược một bài phân tích, bình giảng tác phẩm văn học tốt kiô>ng? Khả năng sáng tác văn học và việc học tập bộ môn ở nhà t-ưíờng có liên quan với nhau n h ư t h ế nào?Có hỗ trợ cho n h a u kiỏmg? Và do vậy, nhiệm vụ và mục Liêu cụ th ể của việc dạy môí 'Vàn trong nhà trường phổ thông là gì? v.v... Có thể đ ặ t r a r ấ t ìh iều câu hỏi như Lhế nữa, nhưng chừng ấy câu hỏi chúng ta c ũ ì g đủ th ây vấn đề không đơn giản. Làm sáng tỏ các câu hỏi ấy c ũ n g dồng thời là làm sáng tỏ vấn đề mà chúng ta cần đ ặ t ra. 144
  19. 1. NÂNG L ự c VÃN H Ọ C VẢ NẢNCỈ K H I K U VÃN C H Ư Ơ N G u ể làm sniiỊ! t‘> những cáu hỏi Irôn (lây, theo chúng tỏi 1vxiíỉr h ế t Ị i h à i p h â n I)i(*t h a i k h á i n i ệ m : n õ ĩ ì ị ỉ l ự c v â n học và n ũ n g k h ĩẽ u lã n ('/liftin g . S ự p l i f u i l n ộ t ỏ ( l á y c h i r ó t i n h ưỏt* lộ. chú vru (lê tiện cho vuV trinh bày một cách rành mạch, dỏ hiểu 1uẠIì diêm của chum: tôi (lỏi với các em HS. Nói đôn nĩìUịĩ khiôu là nói đến loại tài n ãng "thiôn bấm" của con người () mội luKiỉ (lộng sáng tạo nào đó. dạc biệt là trong lĩnh vực n^hệ thuật Sgưiú ta thường nói người này. người nọ sinh ra dế làm t hi si Nguyễn Hình viết: R iêng t ỏ i g i ờ i b ố t l ù m thì sĩ. f)ã là chuyện "ịĩiời dày", "giời hát" n h ư vậv thì dâu phái muốn là được. Lônin từng nói:"Cứ lột đa tỏi, tôi cũng chịu, đỏn hai cáu thơ củng không làm nổi,Ml\ Trong lĩnh vực sáng tạo cái (lọp chí có (*ố công. gang sức không thôi không đủ. Phái có tài, phái có nàng khiêu. Dãy là lình vực không th ể dào tạo được hàn £ loạt bang mỏ lớp, mỏ trường. Cho nõn ThíK*h Lam nói (lúng: "Người ta sinh ra lã nghệ sì hay không, chứ không thể học tập mà th à n h
  20. cá một vạn bài thơ và tro n g s ố ấy có rlon một vạn bài dỏ". Ay thô m à tác giả T h i nhân Việt N a m vẫn còn bị chỉ trích là quá dồ dài: "Thi sĩ đ â u m à lắm thế? Mới mười năm m à trên bôn chục người". Thực ra Hoài T h a n h cũ ng r ấ t chặt chẽ trong qu an niệm vé tài n à n g đích thực, về thi sĩ th ậ t sự. Theo ông, trong s ố hơn 40 người có thơ trích đ ă n g trong T h i nhân Việt N am , "may m.in ra 4 người sẽ có tê n lưu tru y ề n h ậ u thế"(Nhò to- T hi n h â n Việt N am ). N ếu n ă n g k h iê u vàn chương là chuyện "trời sinh" và người s á n g tạ o ra n h ữ n g áng văn chương đích thực "không thổ học tập m à t h à n h được" (Thạch Lam) thì nân g lực vãn học có thể dào tạo được. Hiện nay sự p h â n biệt hai khái niệm văn chương và văn học còn là một vấn dề d a n g t r a n h cãi giữa các n h à nghiên cứu văn học. Ỏ đây, tro n g p h ạm vi nhà trường, và ỏ bài này, chúng tôi hiểu vãn hục là khoa học về vãn. N ăng lực vàn học là năn g lực chiếm lĩnh khoa học về vãn(bao gồm nhiều lĩnh vực: vãn học sứ. lí lu ậ n vãn học. k h ả n ă n g cảm thụ. phân tích, giải thích tác p h ẩ m vàn học v.v...). N ă n g lực văn học thuộc phạm t r ù khoa học. Còn s á n g tạo văn chương thuộc phạm trù nghệ thuật-nghệ t h u ậ t ngôn từ. T ro n g p h ạm vi n h à trường nước ta. dù ở cấp học nào đi nữa, c ũ n g k hô ng đ ặ t r a mục tiêu đào tạo ra n hữ n g người làm văn chương, tức n h ữ n g nghệ sĩ ngôn từ. Còn như trong sô’ HS, s v . có n h ữ n g người s a u n à y trỏ th à n h n h à vàn có tài thì lại là chuyện khác. N h à văn nào m à ch ẳ n g từ ng có lúc ngồi trôn fĩhê nhà trường. T rong nh ữ ng trường hợp ấy. học vấn n h à trường không có k h ả n ă n g tạo ra ở nơi họ năng khiếu vãn chương, nhưng đã g iúp cho n ă n g khiêu ấy có điều kiện p h át triển m ạn h mẽ hơn. 146
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2