intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

38
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tìm hiểu về tâm lý học lao động" giới thiệu tới người đọc các nội dung 2 chương cuối bao gồm: Sự thích ứng hệ thống với con người, sự mệt mỏi, các trường hợp bất hạnh trong sản xuất và vấn đề an toàn lao động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về tâm lý học lao động: Phần 2

  1. Chương IV Sự• THÍCH ỨNG HỆ THÔNG VỚI CON NGƯỜI 9 1. T r ì n h b ả y t h ô n g t i n t r o n g h ê t h ô n g T ro n g hệ thông, con người p h ả i lu ô n lu ô n đ ố i d iệ n vớ i rấ t n h iê u n g u ồ n th ô n g tin . M ộ t p hầ n lớn tro n g số’ các th ô n g tin đó con n g ư ờ i k h ô n g th ể tiế p n h ậ n m ột cách trự c tiế p và p h ù hợp bang các cơ q u a n th ụ cảm của m ìn h . T ro n g trư ờ n g hợp này, các th ô n g t in th ư ờ n g được tiế p n h ậ n m ột cách gián tiếp, nhờ một sô" bọ p h ậ n chỉ báo n h ư : các m á y đo (các b ả n g c h ia độ), các bóng đèn h iệ u hoặc các bảng tín h iệ u , các ký h iệ u , sơ đồ. các tín h iệ u th ín h giác v.v ... 1 ./. C á c p h ư ơ n g th ứ c s ử d u n g t h i ế t bi t r ì n h b à y t h ô n g t i n (các c á i c h í báo) T lia o tá c v iê n sử d ụ n g các th iế t b ị c h ỉ báo n h ằ m m ục đích th ự c h iệ n các chức n ăn g và n h iệ m v ụ lao động kh á c n lia u : k iể m tr a th a o tác, g iá m sát - tức là p h á t h iệ n ra m ộ t sô" tín h iệ u đột biến; ch ẩ n đoán m ộ t sô' tìn h trạ n g b ấ t th ư ờ n g của quá tr ìn h công nghệ tro n g các ch ế độ th a o tác hoặc chiy t r ì bảo dưỡng (đọc. so 109
  2. sá nh đôi chiếu, xử lí giá t r ị của các tliỏ n g số hoặc xử lí m ột số ch i tiế t b ị hỏng hóc); đ iề u ch ỉnh và hoàn th iệ n các th iế t b ị và quá t r ì n h công nghệ. Các phương th ứ c sử d ụ n g th iế t b ị chỉ báo thông tin được 1 p h â n lo ạ i căn cứ vào các lo ạ i th ô n g t in mà ch ú n g cung cap. N h ìn ('hung, ch ú n g được d ù n g để : 1.1.1. C hỉ báo thô ng tin vé sô ìượng Thao tá c v iê n cầ n p h ả i đọc g iá t r ị thự c của m ột đ ạ i lượng m à g iá t r ị n à y có th ể th a y đổi th ư ờ n g xu yên hoặc có th ể đứng yê n để so sánh vớ i n h ữ n g giá t r ị kh á c V.V.. 1.1.2. C hỉ báo th ô n g tin về chất lượng T hao tác v iê n p h ả i xác đ ịn h giá t r ị tư ơng đỏi của m ột đại lư ợ n g liê n tụ c b iế n đổi, xác đ ịn h độ lớ n , phư ơng hướng và n h ịp độ của sự b iế n đổi đó. 1.1.3. C hỉ báo n h ữ n g thông tin kiêm tra T hao tác v iê n p h ả i xác đ ịn h xem giá t r ị của m ột th ô n g Bổ đang dần th a y đổi có b ìn h th ư ờ n g h a y không? 1.1.4. C hỉ báo th ô n g tin về tìn h h u ố n g đột biến , báo động , nguy hiểm N h ờ các tín h iệ u bằng th ín h giác, các đèn h iệ u, các bảng' h iệ u ... th a o tác v iê n sẽ được thông' t in về m ộ t tìn h huông h a y trạ n g th á i n h ấ t đ ịn h của th iế t bị. 110
  3. 1 .1 .5 . C h í b á o t h ô n g t in k iể m tra cá c th a o tá c r a lệ n h - đ iế u c h ì / / /l N hờ cae cái chỉ báo. th a o tác v iê n k iể m tra xem các thao tác đóng - mớ, dừng lạ i - k h ở i động hoặc đ iề u c h ín h có được thự c h iệ n phù hợp với trạng' th á i hoặc giá t r ị m ong m uôn hay không. 1.1.6 C hì báo thông tin về tìn h tr ạ n g T hao tác v iê n k iê m tr a th a o tác xác lậ p m ột biế n số theo một giá t r ị n h ấ t đ ịn h hoặc k iể m t r a tìn h trạ n g của m ột chu t r ì n h v.v... 1.1.7, C hỉ báo theo dõi T hao tác v iê n theo clõi m ột tiê u đ iể m mà nó đang d i ch u y ể n độc lập hoặc p h ụ thuộc vào các p h ả n ứ ng của anh ta (đặc b iệ t có giá t r ị tro n g n g à n h quán sự). 1.1.8. C hỉ báo đồng nhát Các th ao tác đồng n h ấ t m ột đ iề u k iệ n , m ộ t tìn h b uông hay một đôi tượng. Sự p h ả n lo ạ i này có g iá t r ị đ ôi v ớ i việ c lự a chọn các k iể u t h iế t b ị ch i báo k h i thao tác v iê n cần p h ả i th ự c h iệ n n h iề u chức n á n g và n h iệ m vụ đòi h ỏ i p h ả i đôi d iệ n v ớ i n h iề u yếu tổ ’ thông’ t i n khác n h a u , th ậ m chí r ấ t m â u t liu ẫ n n h a u . N h ư vậy, cái chỉ báo là p hư ơ n g tiệ n tru y ề n đ ạ t th ô n g t in đến con ngư ời. N h iệ m v ụ của các n h à tá m lí học k ỹ sư là p h ả i là m cho nó th íc h ứng vớ i n h ữ n g đặc đ iể m t r i giá c của con người. Đ ể g iả i quyết n h iệ m v ụ này, các n h à tâ m lí học p h ả i n g h iê n cứu 111
  4. kh ả n ă n g của các cơ q u a n cảm giác của C011 ngư ờ i. K ẽr quách 0 th ấ y , việ c sử dụng m ỗ i lo ạ i giác q u a n đều có ưu điểm và nlượic đ iể m của m ìn h. C h â n g hạn. th ín h giác là cảm giác liê n tục lơ n so với t h ị giác, t h ị giác lạ i có tín h lựa chọn và g iá n đoạn h ơ n .B á i vậ y . th ín h giác th íc h hựp hơn với việc t r i giác các kích tú c lì n gá n ngừa do n h ữ n g k íc h th íc h này có th ể x u ấ t h iệ n bất cứ lúic nào. T ro n g k h i đó, t h ị giác có khả n ă n g p h ả n á n h và tậ p ti 111 g hoàn toàn vào n h ữ n g kích th íc h n h ấ t đ ịn h , sau k h i đã lo ạ i t r ừ tấ t cả các kích th íc h khác. N h iề u công t r ì n h n g h iê n cứu chỉ ra rằ n g : tro n g nliề’U trư ờ n g hợp. việc sử d ụ n g k ế t hợp các chỉ báo t h ị giác và tlín h giác cùng m ộ t lú c là có ý n g h ĩa (ví dụ. k h i tìm k iế m các tín liệ u ra -đ a yếu). T h ư ờ n g th ư ờ n g , tín h iệ u âm th a n h d ù n g để th u h ú t sựch ú ý vào tín h iệ u t h ị giác. C h ả ng hạn, tiế n g ch u ô n g của m áybáio cho th a o tác v iê n b iế t về sự cần th iế t p h ả i chú ý đến th iế t b v à can th iệ p vào quá tr ìn h h o ạ t động của 11Ó. T ro n g m ột sô’ trư ờ n g hợp, việc hướng vào cơ q u a n p há n íc'h xú c giác lạ i có ý n g h ĩa n h ấ t đ ịn h . N h à tâ m lí học Xô V iế t Têr.1- N h ilip ố p tạo ra m ộ t hệ th ô n g các h ìn h h ìn h học n ổ i, n h ữ n g lìn ih n à y dễ dàng được p h â n b iệ t và n h ậ n b iế t k h i ch ạ m vào d u n g . N g ư ò i ta gắn c h ú n g lê n các p h ím của m áy lin ô th a y cho cácchiữ cái. Sau k h i lu y ệ n tậ p m ộ t th ờ i g ia n ngắn, công n h â n sắp ch i c ó th ể th ự c h iệ n việc sắp chữ theo các tí n h iệ u xúc giác v ớ i sự tia im g ia tốì th iể u của t h ị giác. Tôc độ và độ c h ín h xá c của các cộnig tác được n ân g cao rõ rệ t. 112
  5. N gi.ời ta cũ ng sử dụn g cả cảm giác đau đẽ tru y ề n tín h iệ u về sự nguỵ hiểm . T rên th ự c tẽ, mặc dù ngư ờ i ta đà cô gắng p há n p h ô i th ô n g t in giữ a các cơ q u a n p h ả n tích khác n h a u , n h ư n g p h ầ n lớ n các d ụ n g cụ C.11 báo là dựa vào t r i giác th ô n g t in b ằ n g m át. 1.2. Những cái chỉ báo có kim chỉ T ro n g sô các d ụ n g cụ chỉ báo t h ị giác th ì d ụ n g cụ chỉ báo có k im chi giữ v a i trò đặc b iệ t. C h ú n g gồm 3 lo ạ i : chỉ báo n h ữ n g tliô n g t in k iể m tra ; c h ỉ báo n h ữ n g th ô n g t in c h ấ t lượng và chỉ báo thông t in sỗ» lượng. Việc chọn lo ạ i ch ỉ báo nào k h i th iế t k ế các p hư ơng tiệ n k ỹ th u ậ t là co đặc đ iể m của thông' t in cần cho n gư ờ i th ao tác q u yế t đ ịn h. Các n h à tâ m lí học chú ý n h iề u đến việc n g h iê n cứu sự p h ụ th u ộ c của độ chính xác và tốc độ của việ c đọc các chỉ báo vào b ìn h đạng của th a n g c h ia độ. Người ta đã so sánh kh ả năng đọc được của 5 loại h ìn h dạng thang chia độ (H ìn h 6). K ế t quả th u được được g h i c bảng 1 : Bảng 1 Sự p h ụ th u ộ c của độ c h ín h xác của việ c đọc vào h ìn h d ạ n g của th a n g c h ia độ H ìn h d ạ n ị của th a n g c h ia độ a b c d đ Đọc sai th in g chia độ tín h theo % 0,5 10,9 16,6 27,5 §5,5 113
  6. ị I /s ^ ỹ; q ]1.0 ( L 10— (2 7 .5%> ịạì) y— ờ ~~ ẹ?ấ*.- 1ji i í -L 0.5^ tì — f>-- 1 •V— / ^ s ĩ» \ x t 34 r * t 'Ò L '1 / 9' 10 0 / (16,6%) >H c«) , , J Hình 6: Các hình dang của bảng chỉ đô đươc nghiên cứu a. Hình cửa sổ mở; b. Hình tròn; c. Hình bán nguyêt d. Hình chữ nhât ngang; đ. Hỉnh chừ nhât doc N h ư vậ y. theo độ c h ín h xác của việ c đọc, các h ìn h d ạn g của th a n g ch ia độ được xếp theo th ứ tự sau đây : cửa sổ mồ, h ìn h trò n , bán n g u y ệ t, chữ n h ặ t ngang, chữ n h ặ t dọc. N h ư n g , việc q u y ế t đ ịn h lự a chọn k iế u th a n g c h ia độ nào còn p h ụ th uộ c vào n h ữ n g n h â n tô' khác nữa. C hảng liạ n , lo ạ i “ cửa sổ m ở” là lo ạ i g iú p đọc c h ín h xác n h ấ t, song lạ i ít th u ậ n lợi đôi v ớ i các trư ờ n g hợp cần p h ả i theo dõi sự b iế n đổi cơ động của các chỉ sô. N g ư ời ta cùng lư u ý đến v ấ n để đường k ín h tô i ưu của th a n g ch ia độ k h i n g h iê n cứu về các cá i chỉ báo có k im chỉ và th ấ y rà n g giữ a đường k ín h của th a n g ch ia độ v ớ i tốc độ và độ c h ín h xác của việc đọc kh ôn g có m ột sự p h ụ th u ộ c theo đường thẳng. Ung với m ỗi loại dụng cụ có m ộ t đường k ín h tô i ưu, và hiện 114
  7. q u ả của việc đọc được quyết đ ịn h không p h ả i ở b ả n t h â n đường kín h, mà là ở q u a n hệ c ủ a nó đôi với khoảng cách q u a n sát. Các n h à t á m lí học kỹ sư CÒ11 n g h iê n cứu sự p h ụ thu ộc c ủ a tóc đọ, độ c h í n h xác c ủ a việc đọc th o n g tin vào sự c h u y ể n động' c u a kim chỉ h a y c ủ a b ả n g c h ia độ. Các công t r ì n h n g h iê n cứu cho rliá y. n h â n tỏ thời g i a n của h o ạ t động có ý n g h ĩa q uyết định. Với n h ữ n g thời gian lộ s á n g n g ắ n (dưới 0,5 giáy) th ì d ụ n g cụ chỉ báo có b ả n g c h ia độ c h u y ể n động còn k im đ ứ n g yên là tốt hơn. Khi th ờ i gian lộ s á n g t ă n g lên, th ì loại d ụ n g cụ có k im chỉ c h u y ể n đỘDìg, còn b ả n g c h ia độ đ ứ n g y ê n là tôt hơn. T ro n g t á m lí học lao động, các t h à n h p h ả n c ủ a d ụ n g cụ chỉ báoi có t h a n g ch ia độ n h ư : k im chi, các c h ữ cố, các v ạ c h kẻ ... đềm được n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h chi tiết. C h ẳ n g h ạ n đôi với cấc v ạ c h kẻ, có t h ể có các v ạ c h kẻ có kíclh thước lớn. v ạ c h có k ích thước t r u n g b ìn h v à vạch có kích tliưrôc nhỏ. T h ư ờ n g th ư ờ n g , t r ê n b ả n g c h ia độ, n h ữ n g v ạ c h lớn đưọỉc đ á n h sô. T ro n g việc th i ế t k ế cụ t h ể các bảng' c h ia độ, người t a n h ậ n tliấ y th ư ờ n g có k h u y n h h ư ớ n g nôi các v ạ c h kẻ b ằ n g một đường thẵ.ng n g a n g (H ìn h 7). W .T .S in g le to n cho r ằ n g , v ấ n đề n à y c ầ n pliảìi được giải q u y ế t dưới á n h s á n g c ủ a lí t h u y ế t tri giác về qtiam hệ giữ a h ì n h v à n ền . V à do vậy, thang' ch ia độ c ầ n p h ả i đùọỉc th iê t kê th e o các n g u y ê n tắc c ủ a t í n h •đơn giả n , t í n h liên rục và t í n h th ô n g n h ấ t . Đ iều n à y (lược ihế hiệ n ở H ìn h 7. 115
  8. Ỉ a 7 b t I I M I i- i- i 1— i 7 c Hinh 7. Các cách thiết kế vach kẻ trẽn thang chia đc Đ ô i v ớ i k íc h th ư ớ c của các c h ữ s ô tr ê n th a n g c h ill độ, n g iíờ i ta th ấ y : - T ỷ lệ g iữ a c h iề u rộ n g và c h iề u cao củ a th a n g c h ia độ p h ụ th u ộ c vào m à u sắc củ a nền v à của ch ừ sô. N ê u c h ữ sô' có m àu đen còn n ề n là m à u tr ắ n g , t h ì t ỉ lệ đó là 1/6 hoặc 1/8. N ếu c h ữ sô m à u tr á n g và n ề n m à u đen th ì tỷ lệ sẽ ở tro n g k h o a n g từ 1/10 đ ến 1/20. N ê u sự tư ơ n g p h ả n g iữ a ch ữ số và n ề n là nhỏ, th ì tỷ lệ đó sẽ là 1/5. C òn tr o n g trư ờ n g hợp các ch ữ sỏ' được c h iế u sá n g th ì t ỷ lệ đó n ằ m tr o n g k h o ả n g từ 1/10 đến 1/40. - T ỷ iệ g iữ a c h iề u rộ n g v à c h iể u cao củ a chu sô' bằug 1,25/1 là dẻ th ấ y n h ấ t. - Ớ m ộ t m ức độ c h iế u s á n g b ìn h th ư ờ n g , c h iề u c ao của c liữ sô dao động từ 0,9 đ ế n 1.5 m m /3 0 5 111111 k h o ả n g cách iọ c . Ỏ một m ức độ c h iế u sá n g th ấ p h ơ n , c h iề u cao c iia c h ừ sô sẽ là 4 m m /3 0 5 m m k h o ả n g cách đọc. 116
  9. - H ìn h d á n g c ủ a chữ sỏ p h ả i được viết n h ư t h ế nào đó để k h ò n g thó có sự n h ầ m lẫn giữa scY này vói sô k h á c (ví dụ n h ư đối với tr ư ờ n g hợp các chữ sô 3, ỏ, 6, 8. 9 x u ấ t h iệ n tro n g một n lió n i) . D ỏ i với các k im c h i , người ta xác n h ậ n r ằ n g , k h i kim c h u y ế n d ộng c ũ n g n h ư khi đ ứ ng yên, p h ả i là m sao để nó đ ứ n g g ầ n các v ạ c h c h ia độ n h ấ t nhưng: v a n k h ô n g p h ủ lấ p các chữ số’ (do đó. k im c h ỉ c ủ n g kh ô n g được q u á dày. K h o ả n g cách giữa đ ầ n c ủ a k im v à các vạch độ b ằ n g k h o ả n g 0,8 1 11111 ( H ìn h 8). T r ê n các t h a n g chia độ. đê tạo r a sự tư ơ n g p h ả n m à u s ắ c , n gư ờ i ta t h ư ờ n g sử d ụ n g m àu đen v à m à u tr ắ n g . T r o n g điều k i ệ n c h iế u s á n g b ìn h thường, các v ạch kẻ, chữ sô" v à k im chỉ t h ư ờ n g có m à u đ e n tr ê n n ề n tr ắ n g , ỏ mức độ c h iế u s á n g t h ấ p h ò n . các v ạ c h kẻ, c h ữ số và kim chỉ sẽ có m à u t r ắ n g hoặc m à u v à n g t r ê n n ề n m à u đen. / V ***** ĩ L u i .... —* ***** V -0 V Không tốt VV Tốt Tốt Không tốt Hình 8 Sư phản bố qua lại giữa kim chỉ và các vach kẻ trên thang chia đô N h ữ n g d ụ n g c ụ c h ú n g ta v ừ a n g h iê n cứ u t r ê n đ ây là c ầ n t h i ế t đòi với việc đọc các th ô n g tin vê sô" lượng d ự a vào sự dịch 117
  10. chuyển của kim chỉ trê n thang chia độ trong một giá trị. Chính những dụng cụ đó còn có thể được dùng để đọc các thông tin về chất lượng và những thòng' tin kiếm tra như: n h ậ n định vể sự duy trì của một đại lượng đo được trong phạm vi các giá trị bìtili thường; kiểm tra độ an toàn hoặc sự đi lệch về phía các giá trị đột biến; nliận định vé hướng của các dao động, độ lớn củng nhu nhịp độ của chúng. Đe thoa mãn yêu cáu của những nhiệm vụ đó, đôi khi người ta không cần thiết kế các vạch kẻ trên thang chia độ mà chỉ cần sơn màu với một ý nghĩa chính xác lêu các vùng khác n h au của nó (Hình 9). Binh thường Binh thường (màu xanh) c ả n h niác (màu xanh) (màu Nguy hiểm (màu đ ỏ ) ) Hình 9. Các dung cu có kim chỉ không có vach kẻ trên thang chia đô (theo E J.Mc Cormichk) P h ả n bô các d ụ n g cụ chỉ báo trên báng hoặc giá điều k h iế n Có bôn nguyên tác phân bố cơ bản thường được áp dụng là: a) Nguyên tắc tần sô sử d ụ n g : những thiết bị chỉ báo được sử dụng thường xuyên nhất phải được sắp xếp ỏ vị trí thuận tiện nhất (chảng hạn ở vùng tôi ưu : trung tâm của giá điều khiển - Hình 10). 118
  11. b) Nguyen tắc vế tẩm q u a n trọng : k h i sắp xếp các d ụ n g cụ c h ỉ báo, cần ưu tiê n n h ữ n g d ụ n g cụ m à sự sử d ụ n g c h ú n g được g á n v ớ i độ n h a n h và độ c h ín h xác đặc b iệ t. N h ữ n g d ụ n g cụ d ù n g dẻ đo n h ữ n g đ ạ i lư ợ n g v ậ t l í q u a n tr ọ n g p h ả i được đ ặ t 0 v ị trí t in lậ n tiệ n n h ấ t. c) N g u y ê n tắc vế tính kê tục của việc s ử d ụ n g : các d ụ n g cụ c h i báo được sử d ụ n g tlie o m ộ t t r ì n h tự n h ấ t đ ịn h th ì cầ n được s ắ p đ ặ t cà n g gần n h a u càng' tô t, và n ê n đ ặ t th à n h m ộ t h à n g t l ũ i 11 g sao cho có th ể được lầ n lư ợ t sử d ụ n g th e o h ư ớ n g từ t r á i saiag p h ả i. d) N g uyên tắc chức năng', n h ữ n g d ụ n g cụ c h ỉ báo th u ộ c rù ỉa g m ộ t q u á t r ì n h h a y c ù n g m ộ t chức n ă n g cầ n được xếp gần ]ih au, th e o m ộ t k h ỏ i. N g ư ờ i ta cho th ấ y có 4 p h ư ơ n g á n p h â n bố tli1 ia' n g h ệ có th ể tá c h ra n h ữ n g n h ó m lớ n các b iế n sô" (đ ầ u vào, đ ầm ra . hoặc m a n g tín h c h ấ t k h á c ), t h ì các d ụ n g cụ c h ỉ báo có 119
  12. th ể được p h â n bô theo các nhóm tư ơ n g tự nhu' v ạ y (chẳng hạn. trư ờ n g hợp n ồ i hời ở tru n g tá m n h iệ t lượng: các th ô n g sô vệ. n h iê n liệ u , k h ô n g k h í. k h í cháy, hơi nước ...) \ / I Ir-”» í s~\i /-Ằo í-íAẳ»/«'Vi f f r AI Vùng tối đa đối với tay phải Hình 10 Vùng tối ưu (a) và tối đa (b) trên bàn làm viêc 2. Các t h i ế t bi đ iể u k h i ế n ở t ạ i r ấ t n h iề u v ị t r í là m việ c, k ế t quả h o ạ t đ ộ n g củ a con n g iíờ i được th ể h iệ n b ằ n g m ộ t p h ả n ứ n g cơ th ể , m ộ t v ậ n độ ng , cho d ù là m a n g vác m ộ t số v ậ t n ặ n g , n h ấ n x u ô n g các p h ím của m ộ t c h iế c m á y chữ , h a y th a o tá c m ột t h iế t b ị k iể m tr a . V ì v ậ y , c ầ n n g h iê n cứ u m ộ t cách k ỹ lư ờ n g n h ữ n g k h ả n ă n g của con n g ư ờ i k h i tiế n h à n h các h o ạ t độn g v ậ n động. 120
  13. 2. I. P h ả n lo a i c á c v ẫ n d ỏ n g N h ìn c h u n g , m ọi v ặ n đ ộng lao đ ộ n g của con n g ư ờ i đều do II hung' k íc h th íc h của th ê g iớ i bên n g o à i xác đ ịn h và đều th ự c h iệ n m ộ t m ụ c đ íc h tự giác. T ro n g m ỗi v ặ n đ ộ n g lao dọng, có th ể p h â n b iệ t ba m ậ t là : m ặ t cơ học. m ặ t s in h lí học và m ặ t tâ m lí học. M u ô n h iể u được III ặt tầ m lí học. c ầ n p h ả i h iể u h a i m ặ t k ia . N h ữ n g đặc đ iể m cơ học c ủ a m ộ t v ậ n động la o đ ộ ng được xáic đ ịn h b ằ n g 4 y ê u tô sa u : - Q u ỹ đ ạ o v ậ n đ ộ n g là C0 1 1 đ ư ờ n g m à tứ c h i p h ả i th ự h iệ n tro n g k h ô n g g ia n k h i tiế n h à n h v iệ c v ậ n đ ộng ấy. T ro n g q u ỹ đạo v ậ n động, n g ư ờ i ta p h ả n b iệ t : h ìn h th ứ c , p h ư ơ n g h ư ớ n g vài k h ô i lư ợ n g c ủ a v ậ n đ ộ n g (x é t về k h ô i lư ợ n g th ì q u ỹ đạo v ặ n độm g của t h ợ sửa đ ồ n g hồ là tô i th iể u v à củ a t h ợ q u a i b ú a tr o n g xu íở n g rè n t h ủ cô n g là tổ i da). V ề phư ơng' d iệ n tâ m lí học, n g ư ờ i ta p h ả n tíc h q u ỹ đạo v ậ n đ ộ in g th à n h q u ỹ đ ạ o t ự d o (th ợ đồng' hồ, th ợ n g u ộ i đ ặ t ông d ầ u , thiỢ c h ỉn h m á y ), q u ỹ đ ạ o r ậ p k h u ô n (th ợ nề, th ợ h á i bông ) và q u ỹ (ỈỢ'o bắt buộc (th ợ xẻ, th ợ đ ứ n g m áy). - Tốc đ ộ v ậ n đ ộ n g . Đó là độ lớ n c ủ a con đường m à m ộ t v ậ n (tộm g th ự c h iệ n được tro n g m ộ t đơn v ị th ờ i g ia n . T u ỳ th u ộ c vào sự th a y đ ổ i tốc độ và g ia tốc, n g ư ờ i ta có th ể c h ia v ậ n động 121
  14. t h à n h : v ậ n động đều. vặn động n h a n h d ả n đều và v ậ n dộng c h ậ m d ầ n đều. Tòc độ củ a n h ữ n g v ậ n đọng' lao động th ư ờ n g dao động tro n g n h ữ n g giới h ạ n k h á lớn. Về p h ư ơ n g d iệ n t â m lí học, người ta p h ả n biệt: tốc độ toi ưu (tôc độ t l i u ậ n lợi n h ấ t ) và tốc độ tối đa. Người ta. còn co tốc độ t ự do và tốc độ b ắ t buộc (đôi với thợ xẻ : tốc đọ v ậ n động về p h í a m ì n h là tốc độ tự do. còn tốc độ v ậ n động r a xa m ìnli là tốc độ b ắ t buộc) - N h ị p độ v ậ n độ n g . Đó là t ầ n sô lặp lại n h ữ n g c h u t r ì n h v ậ n động n h ư n h a u . Sô lượng n h ữ n g v ậ n động có t h ể r ấ t lớn (ví dụ tro n g công n g h iệ p đóng giày, người thợ đ óng đ ế p h ải d ậ m vào đòn c ủ a m áy ép 6000 lầ n tro n g một ca s ả n x u ấ t . Người liái bông p h ả i thự c h iệ n tới 600.000 v ậ n động của các ngon ta y tro n g một ngày làm việc. Còn n ếu tính đến các vận động thì con s ố đó lên đôn ba triệu). - C ư ờ n g đ ộ v ậ n động. Dó là sức n é n , sức kéo, sức n á n g p h ải d ù n g tới k h i th ự c h iệ n một v ậ n động lao động. Mỗi loại h ì n h lao động có n h ữ n g yêu cầ u r iê n g về cường độ lao động- N ếu so s á n h người công n h â n k h u â n vác với người chỉ h u y d à n n h ạc, ta sẽ t h ấ y cường độ v ậ n động c ủ a họ r ấ t k h á c n h a u . T â m lí học lao động r ấ t c h ú ý tới n h ữ n g v ấ n đê s in h lí học c ủ a các v ậ n động, đặc b iệ t là sự điều c h ỉn h c ả m giác dôi với v ậ n động. Sự điều c h ỉ n h n à y sẽ xác đ ịn h được độ c h í n h xac và (tộ 122
  15. Ị) h ỏ i hợp của các v ặ n động dang th ự c h iệ n . Sự p h ô i hợp v ậ n động k hóng p h ả i là sự c h ín h xác hoặc sự t in h tế củ a n h ữ n g x u n g động t h ả n k in h th ụ cảm m à là m ột n lió n i n h ữ n g cơ c h ế s in h lí dặc b iệ t, tạo ra sự tá c dọng q u a lạ i liê n tụ c và h ữ u cơ g iữ a q u á t r ì n h t h ụ cảm và q u á t r ì n h n h ậ n cảm . Đ ói v ớ i tâ m lí học lao động, đ iề u q u a n tr ọ n g là , k h i p h â n tí
  16. tín h c h ấ t cua các cơ (co, d u ỗ i) va của h ư ớ n g v ậ n d ộ ng đ ò i v ớ i cơ th ể (kéo vào. đày ra ). Sự p h â n lo ạ i n à y còn r ấ t c h u n g , vì v ậ y k h i p h ả n tír h p h ư ơ n g th ứ c tiế n h à n h m ộ t ho ạt động lao động th e c h ấ t nào đó, cần p h ả i m ô tả các v ậ n động của cơ th ể m ộ t cách th a o tá c hơn. V ề p h ư ơ n g d iệ n n à y , có th ể th a m k h ả o m ột p h â n lo ạ i sau đ á y : a) V ậ n đ ộ n g đ ứ n g : là n h ữ n g v ặ n động tro n g đỏ ta y hoặc c h â n d ịc h c h u y ể n từ m ộ t v ị t r í n à y san g m ộ t v ị t r í k h á c (ch ẳ n g h ạ n để n h ấ n vào m ộ t c á i n ú t đ iề n k h iể n ); b) Các v ậ n đ ộ n g liên t ụ c : là n h ữ n g v ậ n động n h ờ đó n g iíờ i ta t iế n h à n h đ iề u c h ỉn h liê n tụ c dựa tr ê n n h ữ n g th a y đổi của m ộ t sô" k íc h th íc h k ế t hợp v ớ i n h iệ m v ụ (ví d ụ , đ iề u k h iể n ta y lá i m ộ t c h iế c ô tô). c) Các v ậ n đ ộ n g điều khiến (cầm , n ắ m ) : bao gồm việc sử d ụ n g và đ iề u k h iể n m ột sô" phầ n , ph ư ơng tiệ n h a y cớ chê k iê m tra . d) Các v ận đ ộ n g lặp lại là n h ữ n g v ậ n động Iig ắ n h ạ n và được lặ p lạ i m ộ t cách liê n tiế p (v í d ụ. q u a i b ú a ). e) Các v ậ n đ ộ n g cách q u ã n g là n h ữ n g v ậ n động tư ơ n g đôi tá c h r ờ i n h a u , độc lậ p vớ i n h a u tro n g từ n g q u à n g th ờ i g ia n . N h ữ n g v ậ n động n à y có th ể có c ù n g tín h c h ấ t (đ á n h đ à n p ia n ô , th a o tá c tr ê n m ộ t m á y tín h , đ á n h m á y chữ ) hoặc k h á c n h a u (c h ă n g h ạ n , n h ữ n g v ậ n động th ự c h iệ n để k h ở i động cho rnot c h iế c ô tô ch ạ y tro n g m ộ t đêm t r ờ i m ư a). 124
  17. f) V ận d ộ n g t ĩ n h thực c h ấ t là m ột sự k h ô n g v ậ n động hơn là nót v ặ n động tự t h á n , bởi vì đó là sự duy trì củ a một tư th ê r iê m ỉ tro ng một k h o ả n g thời g ia n n h ấ t định. Các loại v ặ n động lao động k h á c n h a u n à y có th ể kết hợp v ớ i nhau, v à n h ư vậy. c h ú n g có t h ể lồng vào n h a u . C h ả n g h ạ n . (lịch c h u y ê n b à n c h â n t r ê n một c h á n p h a n h là một v ậ n động (ìứ ìi£\ như ng 11Ócó thể đùỢc đi kèm với một v ận động t ĩ n h của áp lực: ] h a n h tnỳ theo các điều kiện của t ì n h huông; tương tự, một v ậ n ctộìĩig liên tục cùng có t h ể đi kèm với một v ậ n động tĩn h (khi ph ải g i ữ C một tư t h ế n h ấ t định) tro ng một k h o ả n g thòi gian ngắn. N h u n g loại v ậ n động t h a o tá c n à y được gọi là n h ữ n g v ậ n (tộmị vĩ mô. Đòi với m ột số m ụ c đích n h ấ t định, đặc biệt trong' Jig’hian cứu các biện p h á p lao động, tr o n g đó người t a tìm cách ctồỉng n h ấ t các v ậ n đ ộng cơ b ả n , th ì các loại v ậ n đ ộ n g vi m ô t hilf òa g được sử d ụ n g hơn. C h ả n g h ạ n , lựa chọn, cầ m n ắ m , giữ, (tặ t Hiống. v ặ n vào v.v... Cơ sở c ủ a các loại v ậ n động n à y là k h á i ìLiệhì “ T h c r b l i g " có t ừ n h ữ n g n ă m đ ầ u c ủ a t h ế kỷ, tr o n g các tài liệm của 2 vọ chồng n h à kỹ s ư v à t á m lí học L ilia n G ilb r e t h và F r ; a r k Gilbret.il. Các loại v ậ n động lao động còn được p h â n t h à n h n h ữ n g n h í ó n sau: a) N h ữ n g vận đ ộ n q cơ b ả n : là n h ữ n g v ậ n tối th iể u , c ầ n thiiết để d ạ t dược m ụ c đích c ủ a h o ạ t động lao động, v ể p h ư ơ n g diệin lí th u y ế t, n h ữ n g v ậ n động n à y được th ự c h iệ n tr o n g n h ữ n g đ i ề ‘ii k iệ n t h u ậ n tiệ n n h ấ t . 125
  18. b) N h ữ n g v ận đ ộ n g h i ệ u c h ín h : là nhữ ng' vặ n đ ộn g là m c h ín h xác n h ữ n g v ặ n đ ộng cơ b ả n cho p h ù hợp v ớ i đọ lệch cua n h ữ n g đ iề u k iệ n lao động' so vớ i n h ữ n g đ iề u k iệ n th u ậ n lợ i m ấ t . c) N h ữ n g v ậ n đ ộ n g bô s u n g : n h ữ n g v ậ n đ ộ ng nảy k lô n g th u ộ c về n h iệ m v ụ cơ b ả n n h ư n g lạ i cần t h iế t vì có n h ữ n g yến tố bổ tr ợ đ ố i v ớ i quá t r ì n h la o động c h ủ yêu. d) N h ữ n g v ậ n đ ộ n g s ử a c h ữ a : N h ữ n g v ậ n động n à y CÙIg là n h ữ n g v ậ n động bổ su n g , n h ư n g lạ i cần t h iế t cho việ c k h á c phục n h ữ n g t ìn h h u ô n g h ỏ n g hóc. D o v ậ y , c h ú n g được p h á n t là n h m ộ t n h ó m riê n g (v ì tín h c h ấ t q u a n trọ n g c ủ a c h ú n g ). e) N h ữ n g v ậ n đ ộ n g t h ừ a : N ln ìn g v ậ n đ ộn g n à y k h ô n g can t h iế t v à th ư ờ n g cả n trở n h ữ n g v ậ n động th u ộ c các n h ó m kể trên. g) N h ữ n g v ậ n đ ộ n g s a i: là n h u n g v ậ n đ ộ n g k h ô n g đ ạ t iưỢc m ụ c đ íc h đ ặ t ra . N g ư ờ i ta còn có th ể c ă n cứ vào n h ữ n g đặc đ iể m k h á c ihixu c ủ a v ặ n động la o động, m à c h ia c h ú n g th à n h các lo ạ i n h ư :v ậ n đ ộ n g đ ú n g và v ậ n đ ộ n g s a i; v ậ n động t iế t k iệ m và v ậ n tô n g k h ô n g t iế t k iệ m ; v ậ n động n h a n li và v ậ n đ ộ n g ch ậ m . C h ả n g liạ n , n h ữ n g v ậ n đ ộng do ta y th ự c liiệ n h ư ớ n g về p h ía th â n m ìn l th ì c h ín h xác hơn n h ư n g c h ậ m hơn so với n h ữ n g v ậ n động the o h ư ớ n g đ i ra . T ro n g m ặ t p liẳ n g th ẳ n g đ ứ n g , sự c h u y ể n đ ịđ ta y sẽ n h a n h hơn n h ư n g k é m c h ín h xác h ơ n so v ớ i sự c h u y ể n d ịc h ta y tro n g m ặ t p h ả n g n ằ m ngang'. 126
  19. ¿ .2 . C h ứ c n ă n g c ủ a c á c bô p h â n đ iê u k h iê n Bộ p h ậ n d iề u khiển là n h ữ n g con đường h ay những p h ư ơ n g tiệ n n h ờ đó t h a o tác viên điểu c h ỉ n h v à tòi ưu hoá sự v ặ n h à n h c ủ a một ch iếc m á y h a y m ột q u á t r ì n h . Các bộ p h ậ n (tiou k h i ể n là n h ữ n g r h i ế t bị t r u y ề n t h ò n g tin c ủ a hệ th ô n g v à có I lỉ(' dưực đặc t r ư n g ở lo ạ i t h ô n g tin c u n g cấp. E .J .M c C o rm ic k đ ã 1lệ th ô n g hoá các ch ứ c n à n g củ a d ụ n g cụ điều k h i ể n v à loại th ò n g tin tương' ứ n g th e o c á c h s a u đ â y : h o ạ i k i ể m tra c h ứ c n ă n g Loại thông tin a) Vận h à n h (xuất phát - dừng lại) T h ô n g tin về t ì n h t r ạ n g Thông tin về tìn h trạ n g b) Đ iều k h iể n k h ô n g li ê n tục (ở T h ô n g tin s ố lượng t ừ n g vị t r í r i ê n g rẽ) T h ô n g tin k iể m t r a . c) K iể m t r a số lượng T h ô n g tin vể sô lượng T h ô n g t i n v ề sô lượng d) -Kiểm t r a liên tục T h ô n g tin t í n h t o á n G h i lại th ô n g ti n e) N h ậ p dữ liệu (vi t í n h , đ á n h T h ô n g t i n m ã ho á m á y ...) 2.2.1. P h â n lo ạ i các bộ p h ậ n đ i ề u k h i ê n C ă n cứ vào các ch ứ c n ă n g trê n , có t h ể p h á n loại các k i ể u bộ p h ậ n đ iề u k h iể n s a u đ â y : 127
  20. _ r) N 9 1 B ả n g 2. Các k iê u bộ p h ậ n đ iế u k h iê n và chứ c Hãng cua c h ú ig Chừc năng Bô phận điều khiển Hoat Điều khiển Kiểm tra Kiểm tra )ầ u hóa không liên tuc số lương liên tụ c ✓ào 1 Nút bấm bằng tay X —— — _ 2 Nút bấm bằng chân X 3. Khóa ngắt X X 4. C ông tắc xoay có chon lọc X 5. Núm xoay X X X 6. Tay quay (m a -ni-ve n X X 7. Vô lăng X X 8. Tay gạt (cần gat) X X 9. Bàn đạp X X 10. Bàn phím X 2.2.2. H iệ u q u ả củ a các bộ p h ậ n đ iể u k h iể n p h ụ th u ộ c vèìo v iệ c tín h đ ế n n h ữ n g đặc đ iể m n h â n trắ c và n h ữ n g đậc đ iể m tá nì l í củ a n g ư ờ i th a o tá c. Các n h à n g h iê n cứu tâ m l í học lao đ ộ n ' đ ã đư a r a n h ữ n g yê u c ầ u đối v ớ i việ c th iế t kê các bộ p h ậ n t iể u k h iể n . N h ữ n g yê u c ầ u n à y dựa tr ê n v iệ c n g h iê n cứ u các 'ù m g là m việ c tô l líu và đặc đ iể m .vận đ ộ n g củ a con n g ư ờ i (cư ờ nị đỉộ. độ c h ín h xá c, q u ỹ đạo. tốc độ). V iệ c n g h iê n cứ u các động tá c hao đ ộ n g đă đư a ra n h ữ n g c h ỉ d ẫ n cụ th ể vê sự tá c đ ộ n g q u a lạ ic íủ a chứ c n ă n g và sự bô t r í các đ ô i tư ợ n g được đ iề u k h iể n (các cá c h i báo th ô n g t in ) và các bộ p h ậ n đ iể u k h iể n các đôi tư ợ n g đó. 128
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1