YOMEDIA
ADSENSE
Tính chất Acyclic của tập nghiệm phương trình tích phân trong không gian Fréchet
59
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết phân tích tính chất Acyclic của tập nghiệm phương trình tích phân; đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho sinh viên chuyên ngành Toán. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính chất Acyclic của tập nghiệm phương trình tích phân trong không gian Fréchet
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Lê Hoàn Hóa, Đỗ Hoài Vũ<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÍNH CHẤT ACYCLIC CỦA TẬP NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH<br />
TÍCH PHÂN TRONG KHÔNG GIAN FRÉCHET<br />
<br />
LÊ HOÀN HÓA *, ĐỖ HOÀI VŨ **<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo này, chúng tôi xét tính chất Acyclic của tập nghiệm phương trình tích<br />
phân dưới đây:<br />
t t<br />
x (t ) (t ) v (t , x ( (t ))) F (t , s , x (1 ( s )))ds K (t , s ) g ( s, x ( 2 ( s )))ds , t R (2).<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Trong đó: R [0, ) ; E, . là không gian Banach thực; , 1 , 2 : R R ;<br />
: R E ; K : [0, )2 L( E , E ) ; v, g : R E E ; F : R 2 E E ; L(E,E) là<br />
không gian các toán tử tuyến tính liên tục từ E vào E, với các giả thiết của các hàm F, g, K<br />
được mở rộng (nhẹ) hơn bài báo [2].<br />
<br />
Trong bài báo này, chúng tôi xét tính chất Acyclic của tập nghiệm phương trình tích<br />
phân dưới đây:<br />
X(t) = ϕ(t)+v(t,x(θ(t)))+<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The Acyclic property of the solution set of integral equation in fréchet space<br />
In this paper we consider the Acyclic property of solution set to the following<br />
intergral equation<br />
t t<br />
x ( t ) ( t ) v ( t , x ( ( t ))) F ( t , s , x ( 1 ( s ))) ds K ( t , s ) g ( s , x ( 2 ( s ))) ds , t R (2)<br />
<br />
0 0<br />
<br />
Here R [0, ) ; E, . real space Banach;<br />
, 1 , 2 : R R ; : R E ; K : [0, )2 L( E , E ) ;<br />
<br />
*<br />
PGS TS, Khoa Toán – Tin học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM<br />
**<br />
ThS, Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Công nghiệp TP HCM<br />
<br />
11<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
v, g : R E E ; F : R 2 E E . E is a real Banach space with norm |.|<br />
and L(E,E) is the Banach space of continuous linear operators with domain E and range<br />
in E, with the hypothesis of the functions F, K, g that satisfy the conditions which are<br />
more general than that in the article [2] .<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
Khi khảo sát một phương trình vi phân (hoặc tích phân) nói chung, bên cạnh<br />
việc chứng minh phương trình tồn tại nghiệm thì sự xem xét về cấu trúc của tập<br />
nghiệm cũng được chú ý (trong trường hợp phương trình có nhiều nghiệm).<br />
Năm 1890 Peano khi nghiên cứu bài toán Cauchy:<br />
x '( t ) g ( t , x ( t ))<br />
, t [0 , a ] R ; (1)<br />
x (0 ) x 0<br />
với g : [0, a ] R n R n là hàm liên tục đã chứng minh được trong trường hợp n=1<br />
tập nghiệm S của phương trình (1) là liên thông, compact (xét topo trên đường<br />
thẳng thực) với t thuộc lân cận t0. Kết quả này còn được mở rộng bởi Kneser (1923)<br />
khi xét n là số tự nhiên tùy ý (khác không) và Hukuhara (1928) khi thay Rn bằng<br />
không gian Banach thực.<br />
Năm 1942, N. Aronszajn đã chứng minh được tập nghiệm S của (1) đồng phôi<br />
với dãy giảm các không gian compact co rút (compact contractible). Điều này suy<br />
ra được S compact, liên thông và không những thế, mặc dù S không đơn trị nhưng<br />
đứng trên quan niệm topo đại số, S sẽ tương đương với không gian điểm (theo<br />
nghĩa nhóm đồng đều của S trùng với nhóm đồng đều của không gian điểm). Tập S<br />
có tính chất như trên gọi là tập Acyclic và được kí hiệu là R .<br />
Trong bài báo này, chúng tôi xét tính chất Acyclic của tập nghiệm phương<br />
trình tích phân dưới đây:<br />
t t<br />
x (t ) (t ) v (t , x ( (t ))) F (t , s , x(1 ( s ))) ds K (t , s ) g ( s , x( 2 ( s ))) ds , t R (2).<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Trong đó: R [0, ) ; E , . là không gian Banach thực; , 1 , 2 : R R ;<br />
: R E ; K : [0, )2 L( E , E ) ; v, g : R E E ; F : R 2 E E ; L(E,E)<br />
là không gian các toán tử tuyến tính liên tục từ E vào E.<br />
Chú ý: Cấu trúc (compact, liên thông) tập nghiệm của phương trình dạng (2) đã<br />
được khảo sát trong một số bài báo gần đây (xem [2]), trong đó giả thiết các hàm<br />
tham gia trong (2) đều liên tục (cùng thêm nhiều giả thiết khác). Trong bài báo này,<br />
chúng tôi xét tính chất Acyclic của tập nghiệm của (2) với giả thiết các hàm F, g là<br />
hàm Carathéodory.<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Lê Hoàn Hóa, Đỗ Hoài Vũ<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kết quả chính của bài báo được trình bày trong định lý 3.1, để chứng minh<br />
định lý này chúng tôi sử dụng các định lý dưới đây (trong đó định lý 2.1 là cơ bản).<br />
2. Các định nghĩa và định lý sử dụng trong bài báo<br />
Định lý 2.1[3]<br />
Xét K là tập con lồi không bị chặn của R, K t K ; t t0 , E là không<br />
gian Banach và C là không gian Fréchet của các hàm liên tục bị chặn địa phương<br />
f : K E với topo hội tụ đều địa phương. Giả sử rằng T : C C là ánh xạ liên tục<br />
thỏa mãn các điều kiện sau:<br />
(i) Tồn tại t0 K và x0 C sao cho T ( x )(t0 ) x0 với mọi x C ,<br />
(ii) Tập T(C) liên tục đồng bậc địa phương,<br />
(iii) Với mọi 0 nếu x K y K thì T ( x ) K T ( y ) K với mọi x, y C ,<br />
<br />
<br />
(iv) Mọi dãy ( xn )nN , xn C , sao cho lim ( xn T ( xn )) 0 có giới hạn điểm.<br />
n <br />
<br />
Khi đó tập các điểm cố định của T là Acyclic.<br />
Chú ý: Nếu T là ánh xạ compact thì các điều kiện (ii) và (iv) luôn thỏa.<br />
Giả thiết 2.2 (Giả thiết (A) [1])<br />
Cho X là không gian véc tơ tôpô lồi địa phương, P là họ tách các nửa chuẩn<br />
trên X. Đặt D là tập con của X và U : D X . Với mỗi a X , định nghĩa<br />
U a : D X bằng Ua(x)= U(x)+a.<br />
Toán tử U gọi là thỏa giả thiết (A) trên tập con của X nếu:<br />
(A.1) Với mọi a , U a ( D ) D ,<br />
(A.2) Với mọi a , p P tồn tại ka Z có tính chất<br />
0, r N , 0 : ap ( x, y ) ap (U ar ( x),U ar ( y )) ,<br />
trong đó<br />
<br />
<br />
ap ( x, y ) max p U ai ( x) U aj ( y ) , i, j 0,1,2,..., ka , <br />
N 1,2,3,... , Z N 0 .<br />
Định lý 2.3 [1]<br />
Cho X là không gian đầy đủ theo dãy, lồi địa phương với họ tách các nửa<br />
chuẩn P. U, C là các toán tử trên X sao cho:<br />
(i) U thỏa giả thiết (A),<br />
(ii) Với p tùy ý thuộc P tồn tại k > 0 (độc lập với p ) sao cho:<br />
p (U ( x ) U ( y )) kp ( x y ) , x , y X ,<br />
<br />
13<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(iii) Tồn tại x0 X có tính chất: Với p tuỳ ý thuộc P, tồn tại r N ,<br />
[0,1) ( r , phụ thuộc vào p) sao cho:<br />
p(U xr0 ( x) U xr0 ( y )) p ( x y ) ,<br />
(iv) C hoàn toàn liên tục và p (C ( A)) khi p ( A) , A X ,<br />
p(C ( x ))<br />
(v) lim 0, x X .<br />
p ( x ) p ( x)<br />
Khi đó U + C có điểm cố định .<br />
Chú ý: Nếu các giả thiết của định lý 2.3 thỏa thì trong chứng minh của định lý này<br />
1<br />
ta có ánh xạ I U C là ánh xạ hoàn toàn liên tục trên X và tồn tại tập D lồi,<br />
1<br />
đóng và bị chặn (chứa phần tử 0) trong X sao cho I U C ( D ) D .<br />
Đặt (, , ) là không gian độ đo với [0, a ], a R , là độ đo<br />
Lebesgue.<br />
Định nghĩa 2.4 [4]:<br />
Lp (; E ) là không gian các lớp các hàm tương tương đo được (mạnh)<br />
f : E sao cho f Lp () với p 1, .<br />
1<br />
p<br />
p<br />
p<br />
Ghi chú: L (; E ) là không gian Banach với chuẩn f p f d và trong<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
p p<br />
trường hợp E = R+ chúng tôi dùng kí hiệu L ( ) thay cho L (; E ) .<br />
Định nghĩa 2.5 [4]:<br />
Xét (, , ) là một không gian độ đo. Hàm g : E E gọi là hàm<br />
Carathéodory nếu thỏa các điều kiện<br />
(i) Với mọi x E hàm t g (t , x ) đo được,<br />
(ii) Với mọi t hàm x g ( t , x ) liên tục.<br />
Định nghĩa 2.6 [5]:<br />
Hàm g : E E gọi là hàm LP- Carathéodory ( p (1, ) ) nếu g là hàm<br />
Carathéodory và thỏa thêm điều kiện: Với mỗi hằng số C dương tồn tại hàm không<br />
âm hC Lp và tập compact K C E sao cho x C g (t , x ) hC (t ) K C với<br />
hầu hết t .<br />
3. Kết quả chính<br />
<br />
<br />
14<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Lê Hoàn Hóa, Đỗ Hoài Vũ<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đặt X 0 C 0, ; E là không gian gồm tất cả các hàm liên tục từ<br />
0, vào E. Với mỗi số tự nhiên n N , trên X0 xét họ nửa chuẩn<br />
pn ( x ) sup x (t ) , ta có X0 là không gian Fréchet với metric<br />
t[0, n ]<br />
<br />
pn ( x y )<br />
d ( x, y ) 2 n .<br />
1 pn ( x y )<br />
n 1<br />
<br />
Đặt X n C 0, n ; E là không gian của tất cả các hàm liên tục từ [0,n] vào<br />
E. Ta có Xn không gian Banach với chuẩn x n<br />
sup x (t ) .<br />
t[0, n ]<br />
Xét phương trình (2) với các giả thiết sau:<br />
V2.1 ,1 , 2 : [0, ) [0, ) là các hàm liên tục thỏa điều kiện<br />
( t ) t , 1 (t ) t , 2 ( t ) t ; t [0, ) .<br />
V2.2 v : R E E là hàm liên tục sao cho các điều kiện sau thỏa:<br />
t<br />
(i) Tồn tại hàm l : R R sao cho l (t ) với mỗi t [0, n],<br />
n 1<br />
(ii) Với mỗi hằng số C > 0 nếu x C thì v (0, x ) 0,<br />
(iii) v (t , x) v (t , y ) l (t ) x y .<br />
V2.3 F : R R E E thỏa các điều kiện sau :<br />
(i) Với mỗi t R cố định Ft (s, x) F (t, s, x) là hàm Carathéodory trên [0,t],<br />
(ii) Tồn tại các hàm h, k : [0, ) [0, ) sao cho h là hàm liên tục,<br />
k L1 ([0, )) và F (t, s, x ) F ( t, s, y ) h( s )k ( t ) x y .<br />
V2.4 g : R E E thỏa các điều kiện sau:<br />
(i) Với mỗi số thực t hàm g là hàm LP- Carathéodory trên [0, t ] E ,<br />
g (t , x )<br />
(ii) lim 0 đều theo biến t trên mỗi tập con bị chặn của R+<br />
x x<br />
V2.5 K : R R L( E , E ) sao cho với mỗi số thực t các điều dưới đây thỏa:<br />
p 1<br />
(i) Kt Kt ' 0 đều khi t t ' với q ,<br />
L ( E , E ) L ([0, n ])<br />
q p<br />
<br />
<br />
15<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
q<br />
(ii) Họ t K (t , s ) L( E , E )<br />
thỏa điều kiện:<br />
q<br />
0, 0 : R, ( ) , s <br />
<br />
K (t , s ) L( E , E )<br />
d <br />
<br />
Định lý 3.1<br />
Nếu các giả thiết V2.1- V2.5 thỏa thì tập nghiệm của phương trình (2) là<br />
Acyclic.<br />
Để chứng minh định lý trước hết chúng tôi chứng minh các bổ đề sau :<br />
t<br />
<br />
<br />
Đặt K ( t ) k ( s ) ds , H sup h (t ) , L sup l (t ) ta có L< 1.<br />
t[0, n ] t[0, n ]<br />
0<br />
<br />
Trên Xn xét chuẩn x N<br />
sup<br />
t[0, n ]<br />
e NK ( t ) x (t ) , với N là hằng số được chọn sao<br />
<br />
cho N H , ta có chuẩn x N<br />
tương đương với chuẩn x n .<br />
1 L<br />
Đặt<br />
t<br />
<br />
<br />
U ( x )(t ) ( t ) v(t , x (t )) F (t , s, x(1 ( s))) ds , Uz(x)(t) = z(t) + U(x)(t).<br />
0<br />
Bổ đề 1<br />
Nếu các giả thiết V2.1, V2.2, V2.3 thỏa thì Uz là ánh xạ co trên X n , x N .<br />
Chứng minh:<br />
t t<br />
<br />
<br />
Uz ( x)(t ) Uz ( y)(t) v(t, x(t)) v(t, y(t )) F (t, s, x(1(s)))ds F (t, s, y(1(s)))ds .<br />
0 0<br />
t<br />
<br />
<br />
l ( t ) x ( t ) y ( t ) k ( s ) h ( s ) x (1 ( s ))) y (1 ( s )) ds<br />
0<br />
<br />
Tương đương<br />
e NK (t ) U z ( x )( t ) U z ( y )(t ) e NK ( t )l (t ) x (t ) y (t ) <br />
t<br />
NK (t )<br />
k (s)h(s)eNK (1 ( s))e NK (1 (s)) x(1(s))) y(1(s)) ds.<br />
e<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Lê Hoàn Hóa, Đỗ Hoài Vũ<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
NK ( s ) <br />
L x y N<br />
H e NK ( t ) de<br />
x y N<br />
ds<br />
N ds <br />
0<br />
<br />
<br />
L H x y N , t [0, n ].<br />
N<br />
<br />
<br />
Vậy U z ( x ) U z ( y ) N L H x y N .<br />
N <br />
Vì N H nên suy ra L H 1 do đó Uz là ánh xạ co.<br />
1 L N<br />
Bổ đề 2<br />
Nếu giả thiết V2.4i và V2.5 thỏa thì<br />
t<br />
<br />
<br />
C ( x )(t ) K (t , s ) g ( s, x ( 2 ( s )))ds<br />
0<br />
<br />
là một toán tử hoàn toàn liên tục trên X n , . N .<br />
Chứng minh:<br />
Giả sử là một tập bị chặn trong Xn. Khi đó<br />
A x 2 ( s ) : x , s [0, n ] là một tập bị chặn trong E, điều này suy ra tồn tại<br />
hằng số C sao cho x 2 (s) C với mọi x 2 ( s) A . Do g là hàm Lp-<br />
Carathéodory nên tồn tại hàm không âm hC Lp và tập compact KC E sao<br />
cho g ( s, x( 2 ( s ))) hC ( s ) K C , với hầu hết s [0, n ] ; điều này suy ra được tồn tại<br />
hằng số dương G sao cho g ( s, x( 2 ( s))) GhC ( s ) , với hầu hết s [0, n ] .<br />
1) Chứng minh C ( ) liên tục đồng bậc<br />
Với mọi t , t ' [0, n ] : t t ' , đặt t0 max{t , t '} khi đó với mọi<br />
x ta có:<br />
t t'<br />
C ( x )(t ) C ( x )(t ') K (t, s) g (s, x( (s))) ds K (t ', s) g (s, x( (s))) ds<br />
0<br />
2<br />
0<br />
2<br />
<br />
<br />
t t<br />
K (t, s) K (t ', s) g ( s, x( (s))) ds K (t ', s) g ( s, x( (s))) ds<br />
0<br />
2<br />
t'<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 1 1<br />
n p t0 q t q<br />
p q q <br />
g(s, x(2 (s))) ds K (t, s) K (t ', s) ds K (t ', s) L( E,E ) ds <br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
L( E,E ) <br />
t' <br />
<br />
1 1 1<br />
n p t0 q<br />
q t<br />
q<br />
q<br />
<br />
p <br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
G hC ( s) ds K (t , s ) K (t ', s)<br />
L ( E ,E )<br />
ds <br />
<br />
K (t ', s) L ( E , E ) ds <br />
<br />
t' <br />
<br />
Do giả thiết V2.5 suy ra C ( ) liên tục đồng bậc.<br />
<br />
<br />
2) Chứng minh C liên tục<br />
Xét dãy xmm trong Xn sao cho lim xm x0 . Đặt A xm (s): s [0, n], m N*<br />
m<br />
<br />
thì A là tập compac (xem [1]), điều này suy ra được A là tập bị chặn trong E.<br />
Đặt m ( s ) g ( s, xm ( 2 ( s ))) g ( s , x0 ( 2 ( s ))) ta có:<br />
m ( s ) 0 và m (s) 2GhC ( s) với hầu hết s [0, n ] .<br />
<br />
Đặt K sup<br />
t[0, n ]<br />
K (t, s) L ( E , E ) Lq ([0,n ]) ta có:<br />
<br />
t<br />
C ( xm )(t ) C ( x0 )(t ) <br />
K ( t , s ) g ( s, x<br />
0<br />
m ( 2 ( s ))) K (t , s ) g ( s, x0 ( 2 ( s ))) ds<br />
t<br />
K (t, s )<br />
0<br />
L( E , E )<br />
g ( s, xm (2 ( s))) g ( s, x0 (2 ( s ))) ds<br />
<br />
1<br />
n p<br />
p<br />
K g ( s, xm (2 ( s ))) g ( s , x0 (2 ( s ))) ds <br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
1<br />
n p<br />
p<br />
K m ( s ) ds , t [0, n].<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Lê Hoàn Hóa, Đỗ Hoài Vũ<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
n p<br />
p<br />
Suy ra C ( xm ) C ( x0 ) n K m ( s ) ds .<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
Theo giả thiết V2.5 suy ra K hữu hạn, từ đó theo định lý hội tụ, bị chặn<br />
Lebesgue và sự liên tục đồng bậc của C ( ) suy ra sự liên tục của C.<br />
3) Chứng minh C ( )( t ), t [0, n ] là tập compact trong E<br />
Đặt b * E * sao cho KC nằm trong nửa không gian b * r nghĩa là<br />
b K C b* (b ) r .<br />
Như vậy với mỗi x và hầu hết s [0, n ] ta có<br />
b* g ( s, x ( 2 ( s ))) hC (t )r .<br />
t<br />
Xét trường hợp<br />
h<br />
0<br />
C ( s )ds 0 , theo tính chất của tích phân Bochner suy ra<br />
<br />
t t * t<br />
<br />
g ( s , x (2 ( s )))ds b g ( s, x ( 2 ( s ))) ds r hC ( s )ds<br />
* 0 0<br />
b t t<br />
t0 r.<br />
<br />
hC ( s )ds hC ( s )ds hC ( s ) ds<br />
0 0 0<br />
<br />
Vì giao của tất cả các nửa không gian đóng chứa KC là bao lồi đóng nên ta được<br />
t<br />
t <br />
0 g ( s , x ( 2 ( s ))) 0 hC ( s )ds co ( K C ) ,<br />
Do đó<br />
t<br />
t <br />
<br />
0 K ( t , s ) g ( s, x ( 2 ( s ))) 0 hC ( s ) ds co ( K ( t , s )( K C )) K 1 .<br />
Vậy<br />
t <br />
C ( )( t ) hC ( s ) ds co ( K ( t , s )( K C )) K 1 , t [0, n ].<br />
0 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
Xét trường hợp<br />
h<br />
0<br />
C ( s )ds 0 khi đó ta có h = 0 với hầu hết t [0, n ] vì vậy<br />
<br />
g ( s, x ( 2 ( s ))) 0 với hầu hết t [0, n ] , do đó dễ dàng suy ra được<br />
C ( )( t ) K 1 , t [0, n ].<br />
Vì K C là tập compact và K ( t , s ) là ánh xạ tuyến tính liên tục từ E vào E nên ta có<br />
K1 là tập compact trong E, từ đó kết luận được C ( )( t ), t [0, n ] là tập<br />
compact trong E.<br />
Từ các chứng minh 1), 2), 3) và theo kết quả của Ambrosetti, kết luận C là<br />
<br />
toán tử hoàn toàn liên tục trên X n , . n và do đó cũng hoàn toàn liên tục trên<br />
<br />
Xn, . N .<br />
Bổ đề 3<br />
C ( x) N<br />
Nếu giả thiết V2.4ii thỏa thì lim 0.<br />
x N xN<br />
Chứng minh:<br />
g ( s, x)<br />
Ta có 0 , 0 : với mọi x thỏa x và s [0, n] .<br />
x 2 Kn<br />
Khi x vì g là hàm Lp- Carathéodory nên tồn tại hằng số G > 0 sao cho<br />
1<br />
n p<br />
p<br />
g ( s, x ) GhC ( s ) với hầu hết s [0, n] . Đặt H G hC ( s ) ds ta có H hữu<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
hạn.<br />
Chọn 1 : 1 khi đó với mọi x X với x , đặt<br />
n 1<br />
1 2HK n<br />
<br />
I1 s [0, n]: x( 2 ( s)) , I 2 [0, n] \ I1<br />
Ta có:<br />
t<br />
C ( x )(t )<br />
1 K (t, s) g (s, x( ( s))) ds<br />
2<br />
xn xn<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Lê Hoàn Hóa, Đỗ Hoài Vũ<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
n p<br />
p<br />
K g ( s, x ( 2 ( s ))) ds <br />
<br />
xn<br />
0<br />
<br />
<br />
1 1<br />
p p p p<br />
<br />
K p g ( s, x ( 2 ( s ))) x ( 2 ( s )) <br />
<br />
x n <br />
g ( s , x ( 2 ( s ))) ds<br />
<br />
<br />
x ( 2 ( s ))<br />
p<br />
ds<br />
<br />
<br />
1 I2 <br />
I<br />
<br />
1 1<br />
p p p p<br />
K p<br />
g ( s , x ( ( s ))) ds K g ( s , x ( ( s ))) x ( ( s ))<br />
2 2<br />
ds <br />
<br />
x n 2<br />
<br />
x( 2 ( s ))<br />
p<br />
xn<br />
p <br />
I1 I2 <br />
KH n KH KH , t [0, n ] .<br />
x n 2n 1 2 2 KH 2 2 2<br />
C( x) n C( x) n<br />
Suy ra , x X n hay lim 0, x X n .<br />
xn x n xn<br />
C( x) N<br />
Do . n tương đương với . N<br />
nên ta suy ra được lim 0, x X n .<br />
x N xN<br />
Vậy bổ đề đã được chứng minh.<br />
Chứng minh định lý 3.1 :<br />
Từ các Bổ đề 1, 2, 3 suy ra các giả thiết của Định lý 2.3 đều thỏa, do vậy trong<br />
1<br />
chứng minh của định lý này ta có ánh xạ I U C là ánh xạ hoàn toàn liên tục<br />
trên X0 và tồn tại tập D lồi, đóng và bị chặn trong X0 và sao cho ( I U )1C ( D) D .<br />
Áp dụng Định lý 2.1 bằng cách đặt C=D, T ( I U )1C , t0=0, x0=0 thì rõ ràng<br />
các giả thiết của Định lý này đều thỏa. Vậy định lý 3.1 được chứng minh.<br />
<br />
<br />
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO<br />
1. Le Hoan Hoa and Klaus Schimtt (1994), « Fixed point theorems of<br />
Krasnosel'skii type in locally convex space and applications to integral<br />
equation » , Results in Mathematics, Vol.25, pp. 291-313.<br />
2. Lê Hoàn Hóa, Đỗ Hoài Vũ, Lê Thị Kim Anh (2008), « Tính compact và liên<br />
thông của tập nghiệm của phương trình tích phân trong không gian Fréchet”,<br />
Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, (14), tr. 20-31.<br />
<br />
21<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3. Daria Bugajewska (2000), On the structure of solution sets of differential<br />
equations in Banach space, Math. Sovaca, No. 4, pp. 463-471.<br />
4. Leszek Gasi'nski, Nikolaos S.Papageorgiou (2005), Nonlinear Analysis,<br />
Taylor Francis Group , LLC.<br />
5. John W. Lee, Donal O'Regan (1994), Existence principles for differential<br />
equations and systems of equations, Topological methods in differential<br />
equations and inclusions, Kluwer Academic publishers. Series C:<br />
Mathematical and Physical Sciences, Vol. 472, pp. 239-289.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn