Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 3/2012<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
TÍNH CHẤT CỦA CHITIN VÀ CHITOSAN TỪ VỎ TÔM<br />
THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) KHỬ PROTEIN<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ SINH HỌC<br />
CHARACTERISTICS OF CHITIN AND CHITOSAN EXTRACTED FROM<br />
WHITE SHRIMP (Penaeus vannamei) SHELLS DEPROTEINIZED BY CHEMICAL<br />
AND BIOLOGICAL METHODS<br />
Phạm Thị Đan Phượng1, Trang Sĩ Trung2<br />
Ngày nhận bài: 16/3/2012; Ngày phản biện thông qua: 12/7/2012; Ngày duyệt đăng: 12/9/2012<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tính chất của chitin và chitosan chiết rút từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vanamei) được khử protein bằng phương<br />
pháp hóa học và sinh học được trình bày. Kết quả cho thấy chitin khử protein bằng phương pháp sinh học có hàm lượng<br />
protein và khoáng còn lại cao hơn so với chitin được khử protein bằng phương pháp hóa học. Chitosan sản xuất từ chitin<br />
xử lý hóa học có độ deacetyl cao hơn và độ tan tốt. Tuy nhiên, chitosan từ chitin xử lý sinh học cho độ nhớt cao hơn.<br />
Từ khóa: chitin, chitosan, vỏ tôm thẻ chân trắng, khử protein<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Characteristics of chitin and chitosan extracted from white shrimp shells by chemical and biological<br />
deproteinization have been evaluated. Results showed that chitin extrated by biological method had higher residual protein<br />
and ash content than that of chitin extracted by chemical method. Chitosan from chitin deproteinized by the chemical<br />
treatment had higher values of degree of deacetylation and solubility while chitosan from chitin extracted by biological<br />
method had higher viscosity.<br />
Keywords: chitin, chitosan, white shrimp shells, deproteinization<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sản xuất chitin từ phế liệu tôm phát triển khá<br />
mạnh trong thời gian qua ở Việt Nam vì nhu cầu chitin<br />
làm nguyên liệu để sản xuất chitosan và glucosamine.<br />
Chitosan và glucosamine đã được ứng dụng rộng rãi<br />
trong nhiều lĩnh vực: thực phẩm, công nghệ sinh học,<br />
y học, môi trường và nông nghiệp (Hirano, 1996;<br />
Rinaudo, 2006). Khử protein là một trong những công<br />
đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất chitin từ phế<br />
liệu tôm). Hiện nay, các cơ sở sản xuất chitin chủ yếu<br />
dùng NaOH để khử protein (Trang Sĩ Trung và cộng<br />
sự, 2010). Phương pháp hóa học thường sử dụng<br />
nhiều hóa chất và hóa chất thải từ các nhà máy sản<br />
xuất chitin gây ô nhiễm môi trường (Trang Sĩ Trung,<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
2009). Để hạn chế sử dụng hóa chất, phương pháp<br />
sử dụng vi sinh hoặc enzyme đã được nghiên cứu sử<br />
dụng trong công đoạn khử protein trong công nghệ<br />
sản xuất chitin từ đầu và vỏ tôm. Một số tính chất của<br />
chitin và chitosan sản xuất từ quy trình khử protein<br />
bằng phương pháp sinh học đã được ghi nhận (Rao<br />
và cộng sự, 2000; Holanda và Netto, 2006; Trang Sĩ<br />
Trung và cộng sự, 2007). Tuy nhiên, tính chất của<br />
chitin và chitosan từ vỏ tôm thẻ chân trắng được khử<br />
protein bằng phương pháp hóa học và sinh học chưa<br />
được đánh giá đầy đủ. Bài báo này trình bày tính<br />
chất của chitin và chitosan chiết rút từ vỏ tôm khử<br />
protein bằng dung dịch NaOH và chế phẩm protease<br />
thương mại.<br />
<br />
KS. Phạm Thị Đan Phượng: Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang<br />
PGS.TS. Trang Sĩ Trung: Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
48 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 3/2012<br />
<br />
II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
là Flavourzyme (Novozymes, Đan Mạch), chiết xuất<br />
<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei)<br />
thu nhận từ Công Ty CP Nha Trang Seafoods<br />
F17, Khánh Hòa, được bảo quản ở 40C trong quá<br />
trình vận chuyển về phòng thí nghiệm. Chế phẩm<br />
protease thương mại sử dụng trong nghiên cứu này<br />
<br />
LAPU/g. Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu là các<br />
<br />
từ Aspergillus oryzae với hoạt tính công bố: 500<br />
loại hóa chất tính khiết.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Chitin và chitosan được sản xuất theo quy trình<br />
được đề xuất như sau:<br />
<br />
Hình 1. Quy trình sản xuất<br />
<br />
3. Xác định tính chất chitin và chitosan<br />
Hàm lượng khoáng được phân tích theo<br />
phương pháp chuẩn của AOAC (1990). Hàm lượng<br />
protein được xác định theo phương pháp micro<br />
Biuret (Rao và cộng sự, 2007). Độ nhớt được<br />
<br />
của chitosan được xác định trên nhớt kế Rôto<br />
Brookfield. Độ deacetyl hóa được xác định theo<br />
phương pháp quang phổ (Tan và cộng sự, 1998).<br />
Độ đục của chitosan được xác định trên máy đo độ<br />
đục HACH ở bước sóng 750nm. Độ tan của chitosan<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 49<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
được xác định theo phương pháp lọc. Hàm lượng<br />
chitin được xác định theo phương pháp của Cho và<br />
cộng sự (1998).<br />
Số liệu báo cáo là trung bình của 3 lần phân<br />
tích. Kết quả được phân tích thống kê bằng phần<br />
mềm Minitab. Giá trị của p < 0,05 được xem là có ý<br />
nghĩa về mặt thống kê.<br />
<br />
Soá 3/2012<br />
Kết quả phân tích cho thấy vỏ tôm chứa 3 thành<br />
phần chính là chitin, protein và khoáng, trong đó<br />
chitin chiếm tỷ trọng lớn nhất, gần 30%, tiếp theo<br />
là hàm lượng khoáng và protein. Ngoài ra, trong vỏ<br />
tôm cũng chứa một lượng nhỏ lipid (2,2%). So với<br />
hàm lượng chitin và protein trong hỗn hợp đầu vỏ<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
tôm (Trung và cộng sự, 2007), hàm lượng chitin chỉ<br />
<br />
1. Thành phần hóa học của vỏ tôm thẻ chân<br />
trắng<br />
Vỏ tôm sau khi thu nhận từ nhà máy được tiến<br />
hành phân tích thành phần hóa học cơ bản và kết<br />
quả phân tích được trình bày ở Bảng 1.<br />
<br />
riêng ở vỏ tôm cao hơn và hàm lượng protein của<br />
<br />
Bảng 1. Thành phần hóa học cơ bản của vỏ tôm<br />
thẻ chân trắng<br />
<br />
protein, khoáng và chitin trong vỏ tôm (Ehrlich và<br />
<br />
Thành phần hóa học<br />
<br />
Hàm lượng* (%)<br />
<br />
Chitin (%)<br />
<br />
29,4 ± 1,4<br />
<br />
Hàm lượng protein (%)<br />
<br />
24,3 ± 1,2<br />
<br />
Hàm lượng khoáng (%)<br />
<br />
26,5 ± 1,9<br />
<br />
Hàm lượng lipid (%)<br />
<br />
2,2 ± 0,5<br />
<br />
*Tính trên khối lượng khô tuyệt đối; độ ẩm của vỏ tôm là<br />
76 ± 1,8 %<br />
<br />
vỏ thấp hơn đáng kể. Do đó, quá trình loại protein<br />
khỏi vỏ có thể thuận lợi hơn so với xử lý đầu tôm,<br />
tuy nhiên cần lưu ý đến sự liên kết chặt chẽ giữa<br />
cộng sự, 2009).<br />
2. Tính chất của chitin vỏ tôm khử protein bằng<br />
phương pháp hóa học và sinh học<br />
Chitin thu được từ quy trình khử protein theo<br />
phương pháp hóa học và sinh học được xác định<br />
các tính chất cơ bản và kết quả được trình bày ở<br />
Bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2. Tính chất của chitin vỏ tôm khử protein bằng phương pháp hoá học và sinh học<br />
Tính chất<br />
<br />
Phương pháp khử protein<br />
Hóa học<br />
<br />
Sinh học<br />
<br />
Trắng<br />
<br />
Hồng<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Hàm lượng tro (%)<br />
<br />
0,93 ± 0,18<br />
<br />
3,98 ± 1,8<br />
<br />
Hàm lượng protein (%)<br />
<br />
0,95 ± 0,12<br />
<br />
8,63 ± 1,6<br />
<br />
Màu sắc<br />
Độ đồng đều<br />
<br />
Kết quả phân tích cho thấy, chất lượng chitin<br />
sản xuất bằng phương pháp hóa học có hàm lượng<br />
khoáng và protein thấp hơn nhiều so với xử lý<br />
bằng phương pháp sinh học. Hàm lượng khoáng<br />
và protein còn lại