Tính chất và khả năng bảo vệ kim loại của màng polypyrrole pha tạp bằng anion hexafluorotitanate TiF6
lượt xem 3
download
Bài viết Tính chất và khả năng bảo vệ kim loại của màng polypyrrole pha tạp bằng anion hexafluorotitanate TiF6 trình bày các kết quả thu được với màng PPy được pha tạp bằng anion TiF6. PPy được kết tủa điện hóa trên điện cực Au/ thủy tinh để nghiên cứu khả năng bóc tách màng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính chất và khả năng bảo vệ kim loại của màng polypyrrole pha tạp bằng anion hexafluorotitanate TiF6
- 12 Lê Minh Đức, Nguyễn Thị Hường TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG BẢO VỆ KIM LOẠI CỦA MÀNG POLYPYRROLE PHA TẠP BẰNG ANION HEXAFLUOROTITANATE TiF62- PROPERTIES AND CORROSION PROTECTION FOR METAL OF POLYPYRROLE FILM DOPED WITH HEXAFLUOROTITANATE TiF62- ANION Lê Minh Đức1, Nguyễn Thị Hường2 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; lmduc@dut.udn.vn 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; huongdhsp@gmail.com Tóm tắt - Polymer dẫn điện rất được quan tâm nghiên cứu trong Abstract - Recently, much research has been done on conductive thời gian gần đây do những tính chất đặc biệt của chúng. polymer due to its special properties. Polypyrrole (PPy) has been Polypyrrole (PPy) là một trong những polymer dẫn điện có độ bền, known as stable and high conductivity polymer. Counter-ion or độ dẫn điện cao. Anion đối hay anion pha tạp trong polymer đóng dopant anion has played an important role for corrosion protection vai trò quan trọng trong bảo vệ kim loại của màng polymer. Trong of polymer. In this study hexafluorotitanate anion (TiF62-) has been nghiên cứu này, anion TiF62- được pha tạp vào polypyrrole bằng doped in polypyrrole electrochemically. Impedance spectroscopy phương pháp điện hóa. Phổ tổng trở điện hóa cho thấy anion này results showed that TiF62- could move from the PPy film during có thể di chuyển ra khỏi màng polymer trong quá trình khử và reduction and this did not depend on size of cation in solution. không phụ thuộc kích thước cation trong dung dịch. Thí nghiệm Scanning Kelvin Probe experiments revealed that TiF62- could quét thế Kelvin cho thấy anion TiF62- có khả năng cải thiện độ bám improve the adhesion of PPy on Au/glass electrode. XPS results dính màng polymer trên nền điện cực Au/ thủy tinh. Kết quả phân showed that Ti amount at the defect was smaller than that at other tích XPS cho thấy tại điểm bóc tách, lượng Ti trong PPy ít hơn so sites, due to the movement of anion from the film. By anion với vị trí khác do đã di chuyển ra khỏi màng. Bằng cách trao đổi exchange process, PPy film doped with TiF62- could be stable on anion pha tạp, màng polypyrrole pha tạp bằng TiF62- đã được phủ iron substrate. Its self-healing property could be observed with the lên nền thép thường. Khả năng tự bảo vệ ăn mòn của màng được open circuit potential measurement. thể hiện qua thí nghiệm đo thế hở mạch. Từ khóa - polypyrrole; haxafluorotitanate; trao đổi anion; tự bảo Key words - polypyrrole; haxafluorotitanate; anion exchange; self- vệ, bóc tách màng. healing; delamination. 1. Đặt vấn đề tách màng. Bằng phương pháp trao đổi anion màng PPy Polypyrrole (PPy) được biết là một polymer dẫn điện được tạo ra thành công trên nền thép thường. Sự có mặt của có độ bền trong môi trường, tính chất dẫn điện tốt. Nhiều TiF62- đã góp phần cải thiện khả năng chống ăn mòn của ứng dụng của loại PPy được nghiên cứu và mở rộng khả màng PPy trên nền thép thường. năng ứng dụng trong công nghiệp. Điều kiện tổng hợp, cấu 2. Thực nghiệm trúc là những thông số quan trọng ảnh hưởng đến tính chất của PPy [1]. Màng PPy pha tạp bởi anion TiF62- (PPy/TiF62-) bằng Nhiều tác giả cho rằng, độ dẫn của PPy bị ảnh hưởng phương pháp điện hóa trong dung dịch chứa 0,1 M monomer bởi loại anion được pha tạp trong polymer. Anion pha tạp pyrrole, ở nhiệt độ phòng. Bình điện phân gồm 3 điện cực: vào polymer sẽ tương tác tĩnh điện với các tâm tích điện điện cực làm việc là điện cực Au/ thủy tinh với diện tích trên mạch polymer. Vì vậy, tính chất oxi hóa khử dẫn đến 1cm2, điện cực so sánh calomen (SCE), điện cực đối là điện khả năng bảo vệ của màng có thể điều khiển bằng sự di cực thép không gỉ. Monomer pyrrole được cung cấp từ hãng chuyển vào ra của anion. Các ứng dụng cũng được mở Aldrich 98%, bảo quản lạnh ở 4oC. Sau khi tổng hợp, mẫu rộng hơn. PPy được rửa sạch trong nước cất, sấy khô trong dòng khí H2. Màng thu được có độ dày khoảng 150 micromet. Chọn lựa đúng loại anion pha tạp là hết sức cần thiết, có thể cải thiện một vài tính chất của PPy. Anion oxalate, Phổ tổng trở điện hóa được đo trên thiết bị IM6 molybdate được biết là những anion có tính ức chế ăn mòn Impedance của Zahner Elektrik (CHLB Đức). Dải tần số tử thép, do vậy khi được pha tạp trong PPy có thể cải thiện 100 kHz đến 0,1 Hz. Màng PPy/TiF62- bị khử từ điện thế tính bảo vệ cho màng. Cơ chế tự bảo vệ kim loại có thể +0,1 V đến -1V trong dung dịch (C4H9)4NBr 0,1M, thời đúng với các loại anion này khi sử dụng PPy làm lớp phủ gian chờ ở mỗi giá trị điện thế khử là 10 phút. bảo vệ kim loại. Khả năng bị bóc tách màng cũng thay đổi Thép thường với diện tích 4cm2 được đánh bóng bằng theo loại anion [2, 3]. giấy nhám loại 600, rồi 2000. Sau đó rửa sạch bằng ethanol Mặc dù nhiều công trình thảo luận các phương pháp tạo trong bể khuấy siêu âm. màng với các loại anion khác nhau, sử dụng các anion Khả năng bóc tách màng được đánh giá bằng thiết bị thường gặp như oxalate, molybdate. Nhưng nghiên cứu ảnh Scanning Kelvin Probe. Mẫu được đo trong độ ẩm 95%, hưởng của anion như TiF62-, vẫn chưa được nhiều. Các thí dung dịch ăn mòn tách màng là KCl 0,1M. Sau khi màng nghiệm khảo sát sơ bộ ban đầu cho kết quả khả quan. bị bóc tách, màng được đo phổ quang electron (XPS) để Bài báo này trình bày các kết quả thu được với màng phân tích hàm lượng Ti có trên mẫu sau khi màng bị bóc PPy được pha tạp bằng anion TiF62-. PPy được kết tủa điện tách. Các thí nghiệm này tiến hành tại Viện Nghiên cứu Sắt hóa trên điện cực Au/ thủy tinh để nghiên cứu khả năng bóc Dusseldorf, CHLB Đức [4].
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 1(86).2015 13 3. Kết quả và thảo luận màng. Điều này được thể hiện qua điện trở của màng 3.1. Tổng hợp điện hóa màng PPy pha tạp bởi TiF62- polymer RPM tăng dần, đồng thời với điện dung màng CPM (ở vùng tần số cao) giảm dần. Anion TiF62- di chuyển ra Màng PPy được tổng hợp điện hóa bằng phương pháp khỏi màng dường như không phụ thuộc độ linh động của áp dòng không đổi 0,5 mA/cm2 trong dung dịch 0,1M cation trong dung dịch [3, 4]. H2TiF6 và 0,1M monomer pyrrole ở nhiệt độ phòng, điện 16 cực làm việc là Au/ thủy tinh. Đường cong thế - thời gian 5,0 được thể hiện trên Hình 1. 4,5 14 0.75 4,0 12 0.70 3,5 a §iÖn dung / µF 10 3,0 §iÖn trë / K 0.65 ThÕ ®iÖn cùc / V so víi SCE 2,5 8 0.60 2,0 0.55 6 1,5 0.50 4 1,0 0.45 2 0,5 0.40 0,0 0 0.35 -1,0 -0,8 -0,6 -0,4 -0,2 0,0 0,2 -100 0 100 200 300 400 500 600 700 §iÖn thÕ / V so víi SCE Thêi gian /gi©y 4.5 10 Hình 1. Đường cong thế - thời gian của quá trình 4.0 polymer hóa điện hóa PPy trong dung dịch H2TiF6 3.5 8 Trong thời gian rất ngắn, gần như ngay tức thời, giá trị thế 3.0 b điện cực tăng nhanh chóng đến giá trị không đổi. Đây chính §iÖn dung / µF 2.5 6 §iÖn trë / K là thế oxi hóa monomer pyrrole. Quá trình tạo màng có thể nhìn thấy bằng mắt thường qua thay đổi màu sắc của điện cực. 2.0 4 Màng đồng nhất, không quan sát thấy vị trí bong tróc nào. Cấu 1.5 trúc tế vi của màng có thể quan sát trên Hình 2. 1.0 2 0.5 0 0.0 -1.0 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 §iÖn thÕ / V so víi SC E Hình 3. Sự thay đổi điện trở màng () và điện dung () của màng PPy/TiF62- trong hai dung dịch (C4H9)4NBr (a) và KCl (b) 3.3. Khả năng bóc tách màng Khả năng bóc tách màng được nghiên cứu qua thí nghiệm quét thế Kelvin trong dung dịch KCl 0,1M. Màng PPy được phủ trên điện cực Au/ thủy tinh. Độ bóc tách màng theo thời gian được biểu diễn trên Hình 4. 300 200 2- Hình 2. Cấu trúc tế vi của màng PPy/TiF6 100 3.2. Phổ tổng trở điện hóa Khả năng di chuyển ra khỏi màng PPy của anion TiF62- 0 Potential [mV] trong quá trình khử được đánh giá bằng thí nghiệm phổ tổng trở điện hóa. Phổ được ghi trong các dung dịch có loại cation -100 Time 0 lớn (cation trong muối (C4H9)4NBr) và nhỏ (cation trong muối +1h data3 data4 KCl). Thế điện cực được thay đổi từ -0,1V đến +1V (so với -200 data5 data6 data7 điện cực calomen SCE). Sự thay đổi điện dung và tổng trở của data8 data9 màng trong quá trình khử được thể hiện trên Hình 3. Các giá -300 data10 data11 data12 trị này thu được sau khi tiến hành ghép số liệu vào một mô data13 data14 data15 hình vật lý, thực hiện bằng phần mềm của máy đo. -400 0 500 1000 1500 2000 2500 Distance [um] Kết quả trên Hình 3 cho thấy, khi màng bị khử điện hóa trong cả hai dung dịch, anion có thể di chuyển được ra khỏi Hình 4. Tốc độ tách màng PPy trong dung dịch KCl 0,1M
- 14 Lê Minh Đức, Nguyễn Thị Hường Ban đầu, màng còn bám dính rất tốt với nền kim loại dung dịch (C4H9)4NBr 0,1M để đuổi các anion molybdate nên chưa xảy ra hiện tượng bóc màng do các phản ứng trong màng ra bên ngoài; 3) Màng được oxi hóa trong dung cathode. Thế điện cực đo được nằm ở vùng điện thế dương, dịch H2TiF6 0,1M trong 10 phút ở điện thế +0,4V; 4) Màng chính là điện thế oxi hóa khử của PPy. Theo thời gian, quá rửa sạch bằng nước cất và đo tổng trở điện hóa. trình bóc màng xảy ra, khoảng cách tách màng lớn dần lên. 2 Tuy nhiên, sau 15 giờ thí nghiệm, vùng tách màng chỉ -80 khoảng 250 micromet. So với các màng PPy pha tạp molybdate, tốc độ này nhỏ hơn nhiều [4]. Sự có mặt TiF62- 10k RPM -60 đã cải thiện khả năng bóc tách màng khi phân cực điện hóa. Tæng trë / 3 Sau khi bóc tách, màng được gửi đi xác định lượng Pha / 2' -40 nguyên tố Ti còn lại trong màng bằng phép đo XPS. Phổ XPS được thể hiện trên Hình 5. 1 3500 3' -20 1k Ti 2p3 1' 3000 0 100m 1 10 100 1k 10k 100k 2500 TÇn sè / Hz CPS Hình 6. Sự thay đổi tổng trở của màng 1) PPy pha tạp 1 2000 molybdate trên nền thép, 2) Màng PPy ở trạng thái khử, 2 3) Màng PPy sau khi oxi hóa trở lại. 3 Sự thay đổi góc pha tương ứng là các đường 1’, 2’ và 3’ 1500 Trên Hình 6 là sự thay đổi tổng trở của màng ở các trạng 1000 thái: ban đầu; sau khi khử màng và sau khi oxi hóa trở lại. Ban đầu màng có độ dẫn điện cao nên tổng trở rất thấp chỉ 450 455 460 465 470 475 480 50 (đường cong 1). Sau khi khử điện trở màng tăng đến eV 10 K, màng chuyển sang trạng thái không dẫn điện. Tiếp 2800 tục oxi hóa, độ dẫn điện của màng được cải thiện trở lại (tổng trở khoảng 200 ). Kết quả trên Hình 6 cũng cho 2600 thấy, góc pha trong vùng tần số từ 10 Hz đến 100Hz cũng 2400 F1S biến đổi tương ứng, góc lệch pha tăng khi điện trở màng RPM tăng, giảm khi RPM giảm. Góc lệch pha ở đây chính là 2200 2 1 lệch pha của dòng điện và điện thế áp đặt vào hệ đang CPS nghiên cứu, góc lệch pha nhỏ (gần bằng 0) hệ polymer 2000 tương đương chỉ với một điện trở thuần. Khi điện trở tăng 3 cao, độ dẫn của màng kém, góc pha sẽ chuyển dần về phía 1800 âm hơn, hệ sẽ tương đương với một điện trở và một tụ điện 1600 nối song song nhau và khi đạt -90o hay –/2 hệ sẽ tương đương với một tụ điện. Màng polymer sẽ không dẫn điện 1400 trong vùng tần số này [2]. 680 685 690 695 700 Như vậy bằng cách trao đổi anion, màng PPy trên nền eV thép thường đã được pha tạp bởi TiF62- và độ bám dính của Hình 5. Phổ XPS xác định Ti trong màng PPy 1) màng màng vẫn còn tốt [2, 3]. PPy/TiF62-; 2) ở cách xa điểm bóc tách; 3) tại điểm bóc tách 3.5. Thế hở mạch của màng trong NaCl Kết quả XPS cho thấy nồng độ Ti tại điểm bóc tách Sau khi trao đổi anion, màng PPy trên nền thép thường màng nhỏ hơn ở vùng khác. Điều này cho thấy, TiF62- đã được pha tạp bởi anion TiF62- đo thế hở mạch trong dung di chuyển ra khỏi màng nên nồng độ Ti thấp hơn ở các vị dịch NaCl 0,1M. Kết quả được thể hiện trên Hình 7. trí khác. Ngay ban đầu, thế điện cực của màng giảm mạnh. Thế 3.4. Tạo màng PPy/TiF62- trên thép thường duy trì ở -0,1 V trong một khoảng thời gian (khoảng 1 giờ). Sau nhiều cố gắng tạo màng PPy/TiF62- bằng phương Sau đó tiếp tục giảm và dao động ở vùng thế -0,3V trong pháp điện hóa trực tiếp lên nền thép, màng vẫn không thể thời 2 giờ nữa. Thế giảm nhẹ và duy trì trong một khoảng tạo ra được. Quá trình hòa tan thép quá nhanh đã ngăn cản thời gian nữa sau khi giảm đến thế ăn mòn của thép thường. PPy tạo thành màng trên nền thép. Màng PPy không thể tiếp tục bảo vệ nền thép nữa. Phương pháp trao đổi anion có thể đưa anion TiF62- vào Như vậy, sự dao động ổn định của thế điện cực cho thấy trong màng PPy phủ trực tiếp trên nền thép thường. Quá quá trình thụ động - phá thụ động kim loại xảy ra liên tục. trình trao đổi anion được thực hiện theo từng bước kế tiếp Anion TiF62- có thể đã tham gia vào quá trình này (sau khi nhau: 1) Tạo màng PPy pha tạp bằng molybdate trực tiếp di chuyển ra khỏi màng), góp phần kéo dài thời gian thụ trên nền thép [2]; 2) Màng bị khử (phân cực cathode) trong động cho nền thép thường.
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 1(86).2015 15 0.1 Phổ tổng trở điện hóa cho thấy sự di chuyển ra khỏi màng của anion TiF62- đã làm thay đổi điện trở và điện dung 0.0 của màng. ThÕ ®iÖn cùc / V so víi SCE -0.1 Bằng cách khử và oxi hóa liên tiếp, các anion pha tạp trong màng được trao đổi, màng PPy có thể phủ trên nền -0.2 thép thường bằng phương pháp điện hóa cho dù thép thường hòa tan khá nhanh khi phân cực anode. -0.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO -0.4 [1] Maria Grzeszczuk, Marcin Chmielewski, ‘Influence of -0.5 electrodeposition potential on composition and ion exchange of polypyrrole films in aqueous hexafluoroaluminate featured by EQCM molar mass to charge factors’, Journal of Electroanalytical -0.6 Chemistry, 681, 2012, 24–35. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 [2] U. Rammelt, L. M. Duc, W. Plieth, ‘Improvement of protection Thêi gian / giê performance of polypyrrole by dopant anions’, Journal of Applied Electrochemistry, vol. 35, Issue 12, 2005,1225-1230. Hình 7. Đường cong thế - thời gian của màng PPy pha tạp [3] Vu Quoc Trung, Pham Van Hoan, Duong Quang Phung, Le Minh bằng TiF62- trong dung dịch NaCl 0,1M Duc & Le Thi Thu Hang,’Double corrosion protection mechanism of molybdate-doped polypyrrole/montmorillonite nanocomposites’, 4. Kết luận Journal of Experimental Nanoscience 2012, 1– 11, iFirst. Màng PPy được pha tạp bởi anion TiF62- trong dung [4] M. Rohwerder, Le Minh Duc A. Michalik, ‘In-situ investigation of dịch H2TiF6 0,1M bằng phương pháp điện hóa. Anion corrosion localised at the buried interface between metal and conducting polymer based on composite coatings, Electrochimica TiF62- đủ linh động để di chuyển vào - ra khỏi màng bằng Acta., Vol. 54, Issue 25, 6075–6081, 2009. quá trình oxi hóa - khử. (BBT nhận bài: 06/09/2014, phản biện xong: 08/11/2014)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp, cấu tạo, tính chất và ứng dụng một số phức chất của Ni(II) với các axit fomic, axetic, tactric và xitric
4 p | 111 | 7
-
Nâng cao độ cứng và khả năng chịu dầu của cao su thiên nhiên nhờ phản ứng ghép styren lên mạch cao su thiên nhiên
4 p | 90 | 7
-
Nghiên cứu chế tạo và khảo sát khả năng bảo vệ của mỡ bảo quản trên cơ sở hydrocacbon và phụ gia chống gỉ
8 p | 87 | 3
-
Khảo sát khả năng bảo vệ gan của rễ cây ô rô trên chuột tổn thương gan bởi carbon tetrachloride
7 p | 89 | 3
-
Nghiên cứu khả năng bảo vệ chống ăn mòn của lớp phủ epoxy CNT/ZnO-clay nanocompozit
5 p | 60 | 3
-
Nghiên cứu tạo màng thụ động Cr(III) để tăng cường khả năng chống ăn mòn
4 p | 6 | 2
-
Đặc tính probiotic đa enzyme của vi khuẩn VTCC 12251 ứng dụng trong chăn nuôi
0 p | 82 | 2
-
Khả năng hấp thu, thu dầu của các nanocompozit giữa các vinyl monome với hạt nano oxit sắt từ
7 p | 28 | 2
-
Ảnh hưởng của một số điều kiện lên khả năng loại bỏ chì trong nước thải bằng xỉ tro
5 p | 30 | 2
-
Đánh giá đặc trưng của bột đá phế thải từ làng đá Non Nước và khả năng chế tạo sản phẩm composite
6 p | 89 | 2
-
Đánh giá khả năng bảo vệ thép của lớp phủ polyurea đi từ aspartic este gốc 4,4′-metylenbis-(2-metylcyclohexylamin)
8 p | 79 | 2
-
Ảnh hưởng của phụ gia trên cơ sở hợp chất bo và graphen đến tính chất của mỡ xà phòng liti
6 p | 54 | 1
-
Mô phỏng phân bố và khả năng chịu tải đối với chất lơ lửng khu vực đầm Cầu Hai - tỉnh Thừa Thiên Huế bằng mô hình toán
6 p | 42 | 1
-
Đánh giá khả năng bảo quản lạnh tinh bò đực giống blance blue belge tại Việt Nam
8 p | 12 | 1
-
Nghiên cứu hoạt tính sinh học phức chất của Lantan với L-glutamin và L-lơxin
6 p | 39 | 1
-
Đánh giá đặc trưng tính chất và khả năng bảo quản quả của màng Pectin/Carboxymethyl cellulose tách từ cùi bưởi
7 p | 12 | 1
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn