intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2014

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn ở bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ năm 2010-2014.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến 2014

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HUYẾT THANH KHÁNG NỌC RẮN<br /> TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2014<br /> Lê Thị Thùy Linh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn ở bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi đồng<br /> 2 từ năm 2010-2014.<br /> Phương pháp: Mô tả hồi cứu hàng loạt ca có phân tích<br /> Kết quả:Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2014 có 87 ca bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Đa số là nam<br /> 63%, số tuổi bị rắn cắn nhiều nhất là 6 - 11 tuổi 43,7%, vùng Đông Nam Bộ là chủ yếu trong đó Bình Dương<br /> nhiều nhất 27,6%. Rắn lục chiếm đa số 59,8%. Có 57% trường hợp được xử trí trước nhập viện, nhưng trong đó<br /> có 37,9% trường hợp xử trí sai: garrot, chích rạch, hút nọc, đắp thuốc. Đa số các bé bị cắn ở chân (58,6%), có<br /> 35,6% các bé có triệu chứng nhiễm độc khu trú. Vấn đề sử dụng HTKNR: tỉ lệ sử dụng HTKNR là 55,2%, có 3<br /> ca (3,4%) gặp tác dụng phụ là nổi sẩn hồng ban. Đa số bệnh nhân được chỉ định sử dụng kịp thời HTKNR theo<br /> hướng dẫn của WHO 2010, tuy nhiên vẫn có 22,9 % chỉ định HTKNR chưa kịp thời, có 24,1% các ca cần truyền<br /> máu và các sản phẩm của máu. Thời gian nằm viện trung bình là 8,14 ngày, khỏi bệnh là 95,2%.<br /> Kết luận: huyết thanh kháng nọc rắn được sử dụng trên bệnh nhi bị rắn cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 chiếm<br /> 55,2 %, đa số được chỉ định kịp thời theo hướng dẫn của WHO năm 2010.<br /> Từ khóa: rắn cắn, huyết thanh kháng nọc rắn<br /> ABSTRACT<br /> SITUATION OF USING ANTIVENOM AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2<br /> Le Thi Thuy Linh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 79 - 86<br /> <br /> Objective: To describe the using of antivenom at Children’s hospital 2 from 2010- 2014.<br /> Methods: Retrospective, cross- sectional description.<br /> Result: From January 2010 to December 2014, there were 87 patients with sinke bite at Children’s Hospital<br /> 2. The male was 63%, the most age 6 - 11 years old 43.7%, the South East is primarily and Binh Duong province<br /> was 27.6%. Viper majority of 59.8%, with 57% of cases were admitted to hospital management before, but 37.9%<br /> including case management wrong: garrot, puncture incision, sucking the venom, apply tranditional medicine.<br /> The most part was bitten is the leg (58.6%). 35.6% of babies with symptoms of localized contamination. The use of<br /> antivenom: rate used is 55.2%, with 3 cases (3.4%) experiencing side effects are rash. Most patients use<br /> antivenom timely under the guidance of the WHO in 2010, but still 22.9% of patients were not use timely<br /> antivenom. 24.1% of cases need blood transfusions and blood products. Days of hospitalization were 8.14.<br /> Conclusion: snake antivenom serum is used on patients in Children’s hospital 2 make up 55.2%, most<br /> timely appointed under the guidance of the WHO in 2010.<br /> Keywords: snake bite, antivenom<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ chứng nặng nề. Theo thống kê của tổ chức y tế<br /> thế giới, mỗi năm có khoảng 30.000-40.000 người<br /> Rắn độc cắn là một tai nạn chết người, có thể chết do rắn độc cắn, chủ yếu gặp ở Châu Á<br /> gây tử vong một cách nhanh chóng hoặc để lại di<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 1<br /> Tác giả liên lạc: Bs Lê Thị Thùy Linh ĐT: 0989764977 Email: linhepios@yahoo.com.vn<br /> Chuyên Đề Nhi Khoa 79<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> 25.000-35.000(9). Ước tính, Việt Nam có khoảng rắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đến<br /> 30.000 bệnh nhân rắn cắn trong một năm, số 31/12/2014.<br /> trường hợp tử vong cũng khá cao(7). Tuy nhiên Xác định tỷ lệ các đặc điểm cận lâm sàng trẻ<br /> con số này còn thấp hơn nhiều so với con số thực bị rắn cắn được sử dụng huyết thanh kháng nọc<br /> tế vì chưa thống kê số người chết do rắn cắn rắn tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đến<br /> trước khi đến bệnh viện. 31/12/2014.<br /> Đặc điểm của bệnh lý rắn cắn là triệu chứng Tỉ lệ trẻ được chỉ định HTKNR theo đúng<br /> rất đa dạng tùy thuộc vào loại rắn cắn có thể gây hướng dẫn của WHO 2010.<br /> rối loạn đông máu, yếu liệu chi, suy hô hấp…<br /> So sánh giữa 2 nhóm được chỉ định đúng và<br /> Không phải lúc nào chẩn đoán loại rắn cắn và<br /> không đúng theo hướng dẫn của WHO 2010 về<br /> điều trị cũng thuận lợi. Việc điều trị rắn cắn<br /> thời gian nằm viện, số lượng HTKNR cần<br /> ngoài hỗ trợ hô hấp, điều chỉnh rối loạn đông<br /> truyền, chế phẩm máu sử dụng.<br /> máu… việc sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn<br /> là một điều trị đặc hiệu rất quan trọng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Bản chất huyết thanh kháng nọc rắn là một Mô tả hồi cứu hàng loạt ca có phân tích<br /> globulin miễn dịch, được tinh chế từ huyết thanh KẾT QUẢ<br /> hoặc huyết tương của ngựa hoặc cừu đã được<br /> miễn dịch bằng nọc của một hay nhiều loại rắn. Đặc điểm dịch tễ học<br /> Do đó, khi dùng huyết thanh kháng nọc rắn, bao Phân bố theo giới<br /> giờ cũng phải theo dõi liên tục người bệnh vì các Nam 63%, nữ 37%. Tỉ lệ bệnh nhi nam/nữ :<br /> phản ứng phụ có thể xảy ra, nhất là sốc phản vệ. 1,7/1.<br /> Do có tác dụng phụ khi sử dụng nên chỉ sử dụng<br /> Phân bố theo tuổi<br /> huyết thanh kháng nọc rắn theo đúng chỉ định(7).<br /> Tuổi trung bình (6,9 tuổi):<br /> Trên thế giới, cũng như ở Việt Nam có nhiều<br /> Bệnh nhi 6 -11 tuổi chiếm gần 1/2 tổng số<br /> nghiên cứu về việc sử dụng huyết thanh kháng<br /> trường hợp<br /> nọc rắn, tuy nhiên nghiên cứu ở trẻ em không<br /> nhiều. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: < 2 tuổi 16,1%, từ 2 - < 6 tuổi 25,3%, từ 6-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2