Huyết thanh kháng nọc rắn
-
Bài giảng Nghiên cứu hồi cứu về nhiễm độc do rắn sải cổ đỏ cắn Bệnh viện Chợ Rẫy 2005-2016 trình bày mô tả lâm sàng, dịch tễ của nhiễm độc do rắn sải cổ đỏ cắn. Với đối tượng nghiên cứu là BN có chẩn đoán xuất viện là rắn sải cổ đỏ cắn, tại khoa Bệnh Nhiệt Đới, BV Chợ Rẫy, từ 01/2005 đến 4/2016, được phân loại thành “ca có thể” và “ca xác định”.
25p viinkigayo2711 29-10-2021 36 4 Download
-
Bài giảng Rắn độc cắn cung cấp cho học viên những nội dung gồm: tổng quan; dịch tễ; phân loại rắn; nọc độc rắn; triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng; xét nghiệm; điều trị: sơ cứu, huyết thanh kháng nọc đặc hiệu, điều trị vết thương, điều trị nọc rắn phun vào mắt;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
76p codabach1016 03-05-2024 6 2 Download
-
Bài giảng Đánh giá hiệu quả điều trị huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 do ThS. BS. Mã Tú Thanh biên soạn với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhi bị rắn lục tre cắn; Đánh giá kết quả điều trị huyết thanh đặc hiệu kháng nọc rắn lục tre.
58p viprimi 19-11-2024 2 0 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm huyết thanh kháng nọc rắn Cạp nia Bắc (Bungarus multicinctus) tinh chế" nhằm thiết lập quy trình gây miễn dịch ngựa, thu nhận huyết tương kháng nọc rắn Cạp nia Bắc; Ứng dụng quy trình tinh chế huyết thanh của Viện Vắc xin và sinh phẩm Y tế (IVAC), tinh chế 500 lọ (1000 LD50/lọ) huyết thanh kháng nọc rắn Cạp nia Bắc tinh chế (IVACAV-Bun) và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở.
134p chankora08 03-07-2023 22 7 Download
-
Bài giảng Cập nhật tình hình phát triển Huyết thanh kháng nọc rắn phổ rộng trình bày các nội dung chính sau: Nhiễm nọc độc do rắn cắn; Tỷ suất mới mắc của Rắn hổ mang cắn tại Châu Á; Nhiễm nọc độc do rắn hổ mang cắn; Tác nhân trị liệu đối với rắn cắn; Huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang thương mại;...
20p vileonardodavinci 11-03-2022 24 2 Download
-
Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu nhằm khái quát đặc điểm một số tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân được sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang Naja Kouthia tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2019. So sánh một số đặc điểm khác biệt giữa nhóm bệnh nhân có và không xảy ra tác dụng không mong muốn với HTKNR hổ Naja Kouthia.
75p chuheodethuong25 12-07-2021 32 7 Download
-
Nội dung chính của khóa luận là khái quát đặc điểm một số tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân được sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang Naja Kouthia tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2019. So sánh một số đặc điểm khác biệt giữa nhóm bệnh nhân có và không xảy ra tác dụng không mong muốn với HTKNR hổ Naja Kouthia. Mời các bạn tham khảo!
75p hobbsandshaw 09-06-2021 26 8 Download
-
Việt Nam, nước nông nghiệp nhiệt đới, rất thuận lîi cho các loài rắn đéc phát triển, gây hại cho người, trong đó rắn hổ chúa là nguy hiểm nhất. Tû lÖ tö vong do r¾n Hæ chóa khi ch−a cã huyÕt thanh kh¸ng näc (HTKN) ®Æc trÞ rÊt lín (20%). Qua nghiên cứu cho thấy HTKN hổ chúa có hiệu quả điều trị rõ rệt trên 42 bệnh nhân (BN) bị rắn hổ chúa cắn: hồi phục nhiễm độc thần kinh toàn thân nhanh chóng, 100% BN được cứu sống. So với 79 BN không dùng HTKN hổ chúa...
5p bupbelen_238 08-09-2011 92 10 Download
-
Những người không may bị rắn cạp nia cắn có thể được điều trị hiệu quả bằng huyết thanh kháng nọc rắn cạp nia mới được sản xuất tại Việt Nam. Việt Nam cũng ghi danh sách nước đầu tiên trên thế giới chế tác được loại huyết thanh chống lại loại rắn độc hại này. TS Trịnh Xuân Kiếm, Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, rắn cạp nia là loại rắn độc đứng ở vị đầu trong các loại rắn cạn độc nhất. ...
5p heoxinhkute8 10-12-2010 171 8 Download
-
Chế tạo huyết thanh kháng nọc rắn Nhóm nghiên cứu gồm: Trần Xuân Kiếm (Bệnh viện Bạch Mai) và Thái Danh Tuyền (Học viện Quân y Việt Nam) đã nghiên cứu chế tạo thành công 6 loại huyết thanh kháng nọc rắn, tương ứng với 6 trong tổng số 9 loài rắn độc nguy hiểm thường xuyên gây tai nạn cho người dân.
5p heoxinhkute8 10-12-2010 132 25 Download
-
Bước đầu tiên trong việc giải quyết vấn đề rắn cắn là sơ cứu. Tuy nhiên, theo bác sĩ Trịnh Xuân Kiếm, giảng viên Đại học Y dược TP HCM, hầu hết các phương pháp sơ cứu phổ biến trong dân gian đều được chứng minh là không có tác dụng, trái lại còn gây nguy hiểm cho người bệnh. .Ông Kiếm, một chuyên gia nghiên cứu huyết thanh kháng nọc rắn, cho biết, ở Việt Nam ước tính có 30.000 bệnh nhân bị rắn cắn/năm, hầu hết do giẫm phải chúng. Đôi khi rắn vào nhà tìm mồi (thằn lằn,...
5p bupbexinhxan 10-02-2010 188 71 Download