Tình hình thực hiện thông tư 41/2016/TT-NHNN (31/12/2016) khi thời gian hiệu lực 01/01/2020 đến gần
lượt xem 3
download
Bài viết nêu lên ngày 30/12/2016, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chính thức ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 41) về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư đã thể hiện quyết tâm cải thiện hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam theo hướng an toàn, hiệu quả với việc tiếp cận gần đến các quy định về an toàn vốn của Ủy ban Basel. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình hình thực hiện thông tư 41/2016/TT-NHNN (31/12/2016) khi thời gian hiệu lực 01/01/2020 đến gần
- KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THÔNG TƯ 41/2016/TT-NHNN (31/12/2016) KHI THỜI GIAN HIỆU LỰC 01/01/2020 ĐẾN GẦN ThS. Vũ Hoàng Vy(*) Tóm tắt Ngày 30/12/2016 , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chính thức ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư 41) về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư đã thể hiện quyết tâm cải thiện hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam theo hướng an toàn, hiệu quả với việc tiếp cận gần đến các quy định về an toàn vốn của Ủy ban Basel (Basel II: là bộ tiêu chuẩn quốc tế bao gồm việc lượng hóa rủi ro thông qua các chỉ số và mô hình, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro, hoàn thiện các chính sách rủi ro, nâng cao văn hóa rủi ro và tăng cường tính minh bạch của thị trường) đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Mặc dù Basel II đã được áp dụng 13 năm trước, nhưng đến thời điểm này (tháng 10/2019), Việt Nam mới chỉ 10 ngân hàng tuyên bố hoàn tất triển khai chuẩn mực Basel II. 1. Những thay đổi trong Thông tư hơn. Quy định về cách tính tỷ lệ CAR theo 41/2016/TT-NHNN so với Thông tư Thông tư 41 cũng có nhiều sự thay đổi lớn, 36/2014/TT-NHNN (gọi tắt là Thông tư trong đó phần vốn đầu tư vào trái phiếu đủ 36): điều kiện tính vốn cấp 2 của các ngân hàng 1.1.Sự thay đổi trong cách xác định khác sẽ bị loại khi tính vốn tự có của tổ vốn cấp 1, vốn cấp 2: chức tín dụng đang sở hữu (mục (19), phụ - So với Thông tư 36 thì vốn cấp 1 tính lục 1, Thông tư 41). Điều này đồng nghĩa theo Thông tư 41 bổ sung thêm 2 nội dung: với việc những tổ chức tín dụng đang sở Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài hữu lượng trái phiếu cấp 2 của các ngân sản và quỹ dự phòng tài chính. Thay vì hàng khác với số lượng lớn thì từ năm 2020 trong Thông tư 36 quỹ dự phòng tài chính trở đi, vốn tự có cấp 2 sẽ chịu áp lực suy chỉ là vốn cấp 2 (nguồn vốn bổ sung của giảm khi phải loại trừ các khoản đầu tư này. NHTM), thì trong thông tư mới này, quỹ dự Do đó, các ngân hàng hiện nay không còn phòng tài chính được xem là vốn chủ, như nhiều động lực để mua trái phiếu lẫn nhau. vậy việc bổ sung hai nguồn này làm gia tăng Thông tư 41 đặt các ngân hàng trước vốn chủ của ngân hàng, gia tăng nguồn lực áp lực tăng vốn là khá lớn. Việc thay đổi các giúp ngân hàng “chống đỡ” rủi ro trong hoạt yếu tố trong cách xác định vốn cấp 1, vốn động kinh doanh của mình. cấp 2 cũng đã tác động đến công tác quản trị - Với những quy định, kiểm soát sở vốn tự có của các ngân hàng giai đoạn hiện hữu giữa các ngân hàng trong thời gian nay. Đặt ra áp lực cố gắng tăng cả vốn cấp 1 trước sẽ bị hạn chế và giám sát chặt chẽ và vốn cấp 2 (*) Giảng viên khoa Kinh tế, Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng 79
- 12/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 1.2.Thay đổi trong cách xác định tài liên quan đến bất động sản để mua nhà ở sản có rủi ro phân khúc cao cấp, gián tiếp yêu cầu ngân Theo bà Trần Thúy Ngọc – Phó Tổng hàng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài cần Giám đốc Deloitte Việt Nam: “Điểm đặc dự trữ thêm vốn đối với lĩnh vực bất động biệt của Thông tư 41 đó là cách tính tài sản sản có tiềm ẩn rủi ro. Do đó, ngân hàng, chi có rủi ro rất khác so với Thông tư 36. Nếu nhánh ngân hàng nước ngoài cần kiểm soát như rủi ro trong Thông tư 36 tập trung vào dư nợ cho vay cá nhân để phục vụ nhu cầu tín dụng, thì theo yêu cầu của Thông tư 41, đời sống liên quan đến bất động sản ở phân ngoài rủi ro tín dụng, ngân hàng phải tính cả khúc cao cấp. tài sản có rủi ro về thị trường, tài sản có về 1.3.Điều chỉnh giảm tỷ lệ tối đa nguồn rủi ro hoạt động. Nghĩa là dựa trên tỷ lệ Vốn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung chủ sở hữu (VCSH)/Tổng tài sản có rủi ro dài hạn: thì mẫu số có rủi ro sẽ được làm “phình” ra Thông tư 41 giảm dần tỷ lệ tối đa vì phải tính đến rủi ro tín dụng, rủi ro thị nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trường và rủi ro hoạt động”. trung dài hạn từ 40% (hiện nay) xuống còn - Hơn nữa, các ngân hàng cũng cần xác 30% (đến 01/7/2021- phương án 1 hoặc đến định đúng hệ số hiệu chỉnh áp dụng (Hc, 01/7/2022 – phương án 2). Theo tình hình Hfx) tương ứng. Việc phân bổ giá trị tài sản hiện nay, việc kéo dài thời gian thêm 2 – 3 đảm bảo cho các khoản phải đòi đúng và năm tới theo các chuyên gia tài chính là hợp lý để tối ưu hóa RWA cho rủi ro tín hoàn toàn hợp lý, các ngân hàng có đủ thời dụng cũng là một bài toán đặt ra với các gian và điệu kiện để chuẩn bị. Theo thống ngân hàng. kê của NHNN, tại thời điểm cuối tháng - Về phần rủi ro tín dụng, nếu theo 1/2019, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay Thông tư 36 hệ số rủi ro là 0-150% (còn trung dài hạn của các NHTM Nhà nước là theo thông tư 06 thì hệ số rủi ro cao nhất là 31,56%, của các NHTMCP là 32,94%. 200% đối với cho vay bất động sản áp dụng Việc điều chỉnh giảm này giúp các từ 1/1/2017), thì hệ số rủi ro theo thông tư ngân hàng giảm rủi ro kỳ hạn, rủi ro thanh 41 là từ 0-250%, và phân chia cụ thể chi tiết khoản trong hoạt động kinh doanh của hơn nhằm phản ánh mức độ rủi ro của từng mình. Giúp các ngân hàng chủ động tiếp cận khoản vay và từng đối tác. Tác động đối với nguồn vốn khác: phát hành cổ phiếu tăng ngân hàng là tài sản có rủi ro (RWA) cho rủi vốn, phát hành trái phiếu, hợp tác với các ro tín dụng về cơ bản sẽ tăng lên, cùng với đối tác nước ngoài… phù hợp với chủ việc xác định hệ số rủi ro cho từng khoản trương phát triển thị trường trái phiếu. vay sẽ phức tạp hơn, đòi hỏi độ chính xác 2. Lợi ích cho các NHTM khi thực hiện cao hơn. Thông tư 41: - Phụ lục 2 – Thông tư 41, điều chỉnh Mục tiêu thực hiện Thông tư 41 là hệ số rủi ro đối với một số khoản phải đòi minh bạch hoạt động ngân hàng, giúp các (Mục 23 và 31): Quy định này thể hiện ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả mạnh mẽ thông điệp của NHNN kiểm soát theo tiêu chuẩn quốc tế. Lợi ích từ việc thực cho vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống hiện Thông tư 41 là rất rõ ràng: 80
- KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019 - Thứ nhất: áp dụng tỷ lệ an toàn vốn Thông tư 41 có quy định về việc công bố theo định hướng Basel II là rất cần thiết, công khai thông tin về tỷ lệ an toàn vốn, giúp các ngân hàng hoạt động an toàn hơn, trạng thái rủi ro, các chính sách quản lý rủi tăng lượng vốn đáp ứng theo thông lệ tiên ro... để nâng cao kỷ luật thị trường. Điều tiến để trang trải các rủi ro có thể xảy ra này sẽ giúp các lực lượng thị trường (các (bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường nhà đầu tư, đối tác, người gửi tiền, người có và rủi ro hoạt động). lợi ích liên quan…) có điều kiện để giám sát - Thứ hai thông qua việc đưa ra các yêu NHTM, đồng thời tạo điều kiện các NHTM cầu tính toán vốn, Thông tư đã phần nào đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn, có chính sách định hướng các ngân hàng hướng tới phân quản lý rủi ro phù hợp, hoạt động lành mạnh khúc khách hàng ít rủi ro hơn để được sẽ huy động vốn với chi phí thấp, thu hút hưởng hệ số rủi ro thấp hơn và ưu tiên các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia loại hình giảm thiểu rủi ro đủ điều kiện để vốn, từ đó nâng cao năng lực tài chính để được giảm trừ vốn yêu cầu. Chẳng hạn, một hoạt động. món nợ có hệ số rủi ro bằng 0 thì không đòi - Thứ tư, việc thực hiện Thông tư 41, hỏi ngân hàng phải có vốn chủ sở hữu bảo giúp các ngân hàng đạt tiêu chuẩn Basel II đảm, nhưng một món nợ có hệ số rủi ro được giao hạn mức tăng trưởng tín dụng cao 100%, ngân hàng phải “trích lập” vốn chủ hơn so với các ngân hàng khác (VCB, VIB, sở hữu tương đương với tối thiểu 8% của OCB). Tiếp đến nhóm 5 ngân hàng MB món nợ để bảo đảm ngân hàng hoạt động an bank, TP bank, Techcombank, ACB, VP toàn. Còn nếu một món nợ có hệ số rủi ro bank đã được nới hạn mức tăng trưởng tín 200%, ngân hàng phải “trích lập” vốn chủ dụng thêm 4% từ cuối tháng 6/2019. Như sở hữu tương đương với 16% giá trị sổ sách vậy tạo điều kiện cho tăng trưởng doanh thu, của món nợ. Một ngân hàng phải có vốn chủ tăng thu nhập cho các NHTM. sở hữu tối thiểu 8% trên tổng tài sản có rủi - Thứ năm, việc tuân thủ quy định tại ro. Thông tư 41 tạo điều kiện cho các NHTM - Thứ ba: khi thực hiện tính toán vốn, tiếp cận thị trường quốc tế. Basel II là chuẩn ngân hàng có dịp rà soát lại rủi ro cũng như mực quan trọng nhất để đánh giá mức độ an công tác rủi ro theo phân khúc khách hàng, toàn của các NHTM. Do đó, các NHTM áp các yêu cầu về TSĐB… từ đó có thể cải dụng Basel II sẽ có điều kiện thuận lợi khi thiện công tác quản lý rủi ro và định hướng mở rộng hoạt động sang thị trường nước quản trị để đáp ứng yêu cầu. Theo Cơ quan ngoài, đặc biệt đối với các quốc gia quy Thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN), với định tuân thủ Basel II là điều kiện bắt buộc việc áp dụng Thông tư 41 sẽ tăng cường tính khi gia nhập thị trường. Đồng thời, áp dụng minh bạch hoạt động kinh doanh của các Basel II là yếu tố tích cực để tổ chức xếp NHTM, giám sát của các nhà đầu tư, đối tác, hạng quốc tế nâng hạng mức tín nhiệm, tạo người gửi tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho điều kiện cho NHTM tiếp cận nguồn vốn các NHTM hoạt động lành mạnh trong việc với chi phí hợp lý từ các thị trường quốc tế. huy động vốn, nâng cao năng lực tài chính. Theo yêu cầu của chuẩn mực vốn Basel II, 81
- 12/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 3. Khó khăn cho các NHTM khi thực hiện đặc biệt, sáp nhập và cuối cùng là phá sản. Thông tư 41 khi thời gian hiệu lực của Do đó, yêu cầu tăng vốn là yêu cầu hết sức Thông tư đang đến gần. cấp bách cho các NHTM trong giai đoạn 3.1.Khó khăn trước nhất và lớn nhất hiện nay để thực hiện tốt Thông tư 41. của các NHTM là tăng vốn phù hợp: 3.2.Cơ sở dữ liệu vừa thiếu vừa không Theo quy định của Thông tư 41, ngoài đồng bộ việc tính rủi ro tín dụng theo tỷ lệ tín dụng Đây có thể coi là khó khăn lớn thứ 2 so với nguồn vốn thì các ngân hàng cần phải cho các NHTM khi triển khai Basel II. Hệ tính cả rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. thống công nghệ ngân hàng lõi (core Điều này sẽ khiến hệ số an toàn vốn tối banking system) tại các NHTM có quá thiểu (CAR) của các ngân hàng chịu sức ép nhiều hệ thống khác nhau và dữ liệu không lớn hơn so với trước. NHTM sẽ tính toán để được chú trọng thu thập và quản trị một có phương án tăng vốn cấp 1 hoặc cấp 2. cách có hệ thống một thời gian dài ( về Đối với huy động vốn cấp 1, huy động khách hàng, về lịch sử giao dịch…). Trong vốn nước ngoài gặp khó khăn do trần sở hữu khi đó, yêu cầu tối thiểu độ dài dữ liệu cho nước ngoài. Theo quy định tại Nghị định một số mô hình phân tích là 3 năm. Do đó, 01/2014/NĐ – CP thì tỷ lệ sở hữu cổ phần việc xây dựng hệ thống và thu thập dữ liệu của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài sẽ cần thời gian, công sức, tiền bạc của các hiện nay không được vượt quá 20% vốn NH trước khi triển khai. điều lệ của một TCTD Việt Nam và tổng tỷ 3.3.Yêu cầu các NHTM phải có một lệ sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ và ngoài tại một TCTD trong nước không được chiến lược để duy trì mức vốn an toàn. vượt quá 30%. Trong khi đó huy động vốn Trong 3 trụ cột Basel II thì trụ cột thứ 2 trong nước còn hạn chế (tiềm lực tài chính). là yêu cầu các NHTM phải có một quy trình Ở thời điểm hiện tại, hầu hết các NHTM vẫn đánh giá an toàn vốn nội bộ và chiến lược đang áp dụng biện pháp ngắn hạn là tăng để duy trì mức vốn an toàn. Đồng thời, vốn cấp 2 bằng phát hành trái phiếu: NHNN sẽ chịu trách nhiệm rà soát, đánh giá VPbank, ACB, VIB, HDB, Seabank, lại và có thể can thiệp, điều chỉnh nếu vốn Vietinbank, Agribank…Tuy nhiên, biện của NHTM dưới mức tối thiểu theo quy pháp này chỉ giúp các NHTM giải quyết định. Điều này buộc các NHTM phải đầu tư tình thế trong ngắn hạn và khiến chi phí vốn một khoản không nhỏ cho việc đầu tư hệ tại các NTHM tăng. thống công nghệ thông tin thông minh, đáng Và nếu như các NHTM loay hoay tin cậy và đủ đáp ứng theo yêu cầu đề ra. không tìm ra cách tăng vốn một cách hợp lý Theo chuyên gia tài chính TS.LS Bùi Quang thì sẽ dẫn đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tín thì: “ Công nghệ thông tin phải thế nào, không đáp ứng được. Như vậy buộc NH dữ liệu phải được lọc ra sao, chưa đảm bảo phải thu hẹp hoạt động kinh doanh (để giảm được chất lượng trong xây dựng các mô tài sản có rủi ro) hoặc sẽ bị NHNN sử dụng hình đo lường rủi ro và thiết lập các hệ biện pháp đặc biệt được quy định trong Luật thống báo cáo quản trị phục vụ giám sát rủi sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng: cho vay ro và ra các quyết định kinh doanh chính là 82
- KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 12/2019 điểm nghẽn gây khó khăn cho các ngân mực của Basel II, trong đó có ít nhất 12-15 hàng”. NHTM áp dụng thành công Basel II (theo 3.4.Khó khăn trong công khai thông nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ tin theo nguyên tắc thị trường cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 Thông tư 41 đặt ra cho các NHTM một ngày 8/11/2016). yêu cầu: công khai thông tin khi đó các Trong đó, Vietcombank và VIB là hai NHTM sẽ biết được tất cả thông tin của các ngân hàng đầu tiên được NHNN chấp thuận đối thủ cạnh tranh, khách hàng cũng sẽ nắm tuân thủ Basel II từ ngày 1/1/2019. Tính đến thông tin của các NHTM, do đó các NHTM tháng 10/2019 đã có 10 ngân hàng triển khai có chất lượng sẽ dễ dàng tồn tại, còn các thành công: Vietcombank và VIB, OCB, NHTM yếu kém sẽ buộc phải dừng cuộc MB, TPBank, ACB, Techcombank, chơi. VPbank, MSB, HDbank. 4. Tình hình thực hiện thông tư 41 - tính Như vậy, trong số 10 cái tên được chọn đến tháng 10/2019 để thí điểm Basel, thì cho đến hiện tại chỉ có Thông tư 41/2016/TT-NHNN được Vietinbank, BIDV, Sacombank là không thể chia lộ trình gồm 2 giai đoạn: hoàn thành theo kế hoạch. Nếu như - Giai đoạn 1: Thí điểm áp dụng Basel Vietinbank gặp khó khăn trong vấn đề tăng II tại 10 ngân hàng (Vietcombank, vốn tự có do đã hết "room" để bán cổ phần VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, cho nhà đầu tư nước ngoài, thì Sacombank Techcombank, ACB, VPBank, VIB và đã phải trải qua biết bao thăng trầm qua các MSB). Chương trình thí điểm bắt đầu từ cuộc đổi chủ, vướng vào nợ xấu và phải tự tháng 2/2016, mục tiêu là đến cuối năm xây dựng lộ trình tái cấu trúc để phục hồi trở 2018 các ngân hàng này phải cơ bản đáp lại. Riêng BIDV đã hoàn tất việc bán vốn ứng các yêu cầu của Basel II. cho đối tác của Hàn Quốc là Hana KEB nên - Giai đoạn 2: Đến năm 2020 cơ bản dự kiến cũng sẽ tăng mạnh được vốn tự có các NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn trong thời gian tới. Bảng 1.Tỷ lệ an toàn vốn của 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II giai đoạn 2014 – 2018 (%) Ngân Vietin Vietcom BID Sacom Techcom ACB MB MSB VIB VPbank hàng bank bank V bank bank 2014 10.40 11.61 9.27 9.39 15.65 14.08 10.07 15.73 17.7 11.03 2015 10.50 11.04 9.01 9.95 14.74 12.80 11.70 25.53 18.00 12.20 2016 9.70 10.57 8.8 9.70 13.10 13.90 12.90 14.00 13.50 13.03 2017 10.00 11.63 10.91 11.30 12.68 11.53 12.50 19.48 13.07 12.60 2018 9.60 12.14 10.34 11.88 14.3 12.81 11.20 12.17 13.00 11.20 (Nguồn: tổng hợp từ Báo cáo thường niên của các ngân hàng) 83
- 12/2019 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Theo bảng 1.1, tỷ lệ an toàn vốn của 10 các mô hình rủi ro và xếp hạng nội bộ được ngân hàng được chọn thí điểm áp dụng chủ động áp dụng đồng thời vốn được quản Basel II (giai đoạn 1) luôn đạt mức cao >8% lý hiệu quả hơn, có thể giúp ngân hàng trụ và có xu hướng tăng qua các năm. Nhưng vững trước những biến động khó lường của nếu áp dụng cách tính tỷ lệ an toàn vốn theo nền tài chính. Bên cạnh đó, xu hướng hội Thông tư 41, với việc tài sản có rủi ro được nhập thế giới, các NHTM buộc phải đáp ứng tính toán rất khác so với Thông tư 36 nên tiêu chuẩn quốc tế như Basel II để có thể thu chắc chắn tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hút thêm đầu tư nước ngoài hoặc thâm nhập hàng sẽ giảm đi rất nhiều nếu các ngân hàng và các thị trường phát triển khác. không đẩy mạnh việc tăng vốn của mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO Với mục tiêu tăng “sức khỏe tài chính”, tăng khả năng cạnh tranh, lành mạnh [1]. Các ngân hàng trong quá trình thực hóa hoạt động ngân hàng theo Thông tư 41 hiện các nguyên tắc của Basel II theo là khá rõ ràng. Tuy nhiên việc thực hiện và thông tư 41. Hữu Hùng – vneconomy - duy trì theo những quy định mới đặt các T10/2019 ngân hàng trước những khó khăn, thách thức [2]. Áp dụng Basel II: phân hóa ngân hàng mới buộc các ngân hàng phải có một cuộc sẽ ngày càng rõ nét – Minh Khôi – cải tổ toàn diện, từ việc nâng cao vốn, thực Thời báo ngân hàng (24/6/2019) hiện đổi mới hệ thống công nghệ thông tin [3]. Ngân hàng và đích đến Basel II – Minh phù hợp để giám sát, tính toán chính xác các Khôi – Thời báo ngân hàng (06/9/2019) dữ liệu liên quan: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt [4]. An toàn vốn của các NHTM – Thực động, rủi ro thị trường… trạng Việt Nam và giải pháp cho việc 5. Kết luận áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel Việc triển khai Basel II chắc chắn sẽ II và III – Ths Nguyên Đức Trung – gặp rất nhiều khó khăn, buộc các NHTM Học viện Ngân hàng. phải có những sự đổi mới, bức phá và nâng [5]. Basel II: The new framework for bank cao năng lực quản trị rủi ro, quản trị nguồn capital – Goran Lind – Economic vốn hiệu quả. Buộc các NHTM phải đầu tư Review – 2/2005 nghiêm túc cho công nghệ thông tin để phục [6]. Basel II Pillar II Practice Study – vụ cho công tác kiểm tra, giám sát và thực World Bank Group – 01/6/2018 thi Thông tư 41. Tuy nhiên, đây là cách thức [7]. website: sbv.gov, tapchitaichinh.vn, được xem là tối ưu nhất giúp các NHTM vneconomy hoạt động an toàn hơn, lành mạnh hơn nhờ 84
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ
17 p | 816 | 231
-
BÁO CÁO BẠCH: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ HOÀNG GIA
35 p | 944 | 199
-
Chế độ kế toán BHXH Việt Nam_Giải thích nội dung, kết cấu Tài khoản lọai 2
33 p | 388 | 132
-
SỔ KẾ TOÁN VÀ MỘT SỐ HÌNH THỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
7 p | 853 | 115
-
Thanh toán bằng hình thức ví điện tử tại Việt Nam thực trạng và giải pháp
0 p | 662 | 40
-
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN - LOẠI 2: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
0 p | 132 | 19
-
Hạch toán kế toán xây dựng cơ bản theo thông tư 200
10 p | 95 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - Ths. Đinh Xuân Dũng
42 p | 131 | 7
-
Bài thuyết trình Lý thuyết hệ thống tiền tệ: Các dạng thức quỹ đầu tư chứng khoán ở Việt Nam
26 p | 86 | 5
-
Nghiên cứu tình hình vận dụng chế độ kế toán của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
11 p | 69 | 4
-
Kiểm soát rủi ro tài chính đối với các dự án giao thông đầu tư theo hình thức đối tác công tư tại Việt Nam
5 p | 19 | 4
-
Sự cần thiết phải phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
5 p | 65 | 3
-
Nghiên cứu về việc thu thuế thu nhập của những cá nhân có thu nhập từ các dịch vụ trực tuyến
11 p | 45 | 3
-
Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội tại tỉnh Cao Bằng
5 p | 14 | 3
-
Báo cáo tài chính tổng hợp quý 2 năm 2019 - Công ty cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel)
35 p | 59 | 2
-
Xây dựng quy chế trả lương - Nội dung và phương pháp thực hiện
4 p | 60 | 2
-
Thực trạng vay ngang hàng tại Việt Nam
6 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn