Tính toán chọn tiết diện hợp lý cho cấu kiện hệ sườn tường nhà công nghiệp dùng thép thành mỏng, tạo hình nguội theo tiêu chuẩn AS/NZS 4600:2005
lượt xem 2
download
Bài viết Tính toán chọn tiết diện hợp lý cho cấu kiện hệ sườn tường nhà công nghiệp dùng thép thành mỏng, tạo hình nguội theo tiêu chuẩn AS/NZS 4600:2005 giới thiệu kết quả nghiên cứu phân tích sự làm việc, phương pháp tính toán, khảo sát lựa chọn tiết diện hợp lý cho các phần tử (cánh, bụng và sườn biên) để ứng dụng hiệu quả trong cấu kiện (dầm, cột) hệ sườn tường nhà công nghiệp theo tiêu chuẩn AS/NZS 4600:2005 (Australian-Newzealand).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính toán chọn tiết diện hợp lý cho cấu kiện hệ sườn tường nhà công nghiệp dùng thép thành mỏng, tạo hình nguội theo tiêu chuẩn AS/NZS 4600:2005
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 73 TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN HỢP LÝ CHO CẤU KIỆN HỆ SƯỜN TƯỜNG NHÀ CÔNG NGHIỆP DÙNG THÉP THÀNH MỎNG, TẠO HÌNH NGUỘI THEO TIÊU CHUẨN AS/NZS 4600:2005 CALCULATING TO CHOOSE REASONABLE CROSS-SECTIONS OF MEMBERS OF POST FRAME SYSTEM IN INDUSTRIAL BUILDING USING COLD-FORMED THIN-WALLED STEEL ACCORDING TO AS/NZS 4600:2005 Huỳnh Minh Sơn Đại học Đà Nẵng; sonhmdhdn@gmail.com Tóm tắt - Kết cấu thép nhẹ, thành mỏng, tạo hình nguội với những Abstract - Cold-formed, thin-walled lightweight steel structure with ưu điểm có tiết diện mảnh, trọng lượng nhẹ, cường độ cao, công the advantages of slender cross-section, light weight, high strength, nghệ sản xuất tiên tiến với năng suất cao, thi công nhanh và hiệu advanced production technology, high productivity and fast, efficient quả... đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi trong công construction has been studied and widely used in construction trình xây dựng. Tuy nhiên, sự làm việc và tính toán thiết kế khá However, the working and calculations of thin-walled steel structure phức tạp đòi hỏi phải đảm bảo các điều kiện về cường độ, ổn định are quite complicated requiring conditions in term of intensity, và biến dạng, đặc biệt trong điều kiện Việt Nam vẫn chưa ban hành stability and deformation, especially in the conditions of Vietnam tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép thành mỏng; ngoài một số ít tài liệu has not yet issued codes for designing thin-walled steel structure, nước ngoài và catalogue sản phẩm của các nhà sản xuất chưa có apart from a few foreign documents and catalogs of manufacturers nhiều nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn tính toán. Bài báo giới thiệu having not much research as well as design guides. This paper kết quả nghiên cứu phân tích sự làm việc, phương pháp tính toán, presents results of study in analyzing the working, calculation khảo sát lựa chọn tiết diện hợp lý cho các phần tử (cánh, bụng và methodology and surveying to choose reasonable cross-sections for sườn biên) để ứng dụng hiệu quả trong cấu kiện (dầm, cột) hệ elements (flanges, webs, stiffeners) to effectively apply into members sườn tường nhà công nghiệp theo tiêu chuẩn AS/NZS 4600:2005 of post frame system (girts, columns) in industrial buildings according (Australian-Newzealand) to AS/NZS 4600:2005 (Australian-NewZealand). Từ khóa - kết cấu thép thành mỏng, tạo hình nguội; sự oằn uốn Key words - Thin-walled steel structure; cold-formed; torsional xoắn; sự oằn vặn bên; dầm sườn tường; cột sườn tường; sườn buckling; sideway buckling; girt; column; stiffener; effective section; biên; tiết diện hữu hiệu; AS/NZS 4600:2005. AS/NZS 4600:2005. 1. Đặt vấn đề với kết cấu thép thường (25%-50%) [5] nên giảm được đáng Khái niệm và thuật ngữ “kết cấu thép thành mỏng, tạo kể tải trọng bản thân, thuận tiện vận chuyển, lưu kho, lắp hình nguội” để chỉ các kết cấu thép có trọng lượng nhẹ, tiết dựng…; diện mỏng, độ mảnh lớn (thin-wall), được chế tạo từ những băng (tấm) thép cán nóng, cường độ cao bằng phương pháp gia công nguội (cold-formed), được liên kết bằng các phương pháp hoàn toàn khác với liên kết kết cấu thép thông thường. Các thuật ngữ được dùng để chỉ các loại kết cấu này như: Thin-wall/Cold-Formed Steel Structure, từ đây viết tắt là CFS. Vấn đề đặt ra là: Sử dụng tiết diện hở hay tiết diện kín với cùng diện tích và bề dày tiết diện, nhưng khác chiều cao thì loại nào hiệu quả hơn? Với cùng một tiết diện (chữ C) trong cấu kiện hệ sườn tường, nên chọn hình dạng (đối xứng, không đối xứng) và phân bố kích thước cho các phần tử (cánh, bụng và sườn biên) như thế nào để khả năng chịu lực của tiết diện là lớn nhất? Kết quả tính toán khảo sát là cơ sở lựa chọn phương án hệ sườn tường hợp lý. 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Các đặc trưng cơ bản của kết cấu thép thành mỏng Kết cấu CFS có những đặc trưng khác kết cấu thép thường thông dụng như sau: - Tiết diện mỏng, hữu hiệu: CFS có tiết diện mỏng Hình 1. Các hình thức tiết diện cấu kiện CFS dạng thanh (t=0,3-4mm) được gia công nguội (cán nguội) từ các băng - Hình thức tiết diện đặc biệt: Nhờ kỹ thuật gia công thép mỏng (phôi cán nóng). Khi làm việc, một phần tiết nguội tiên tiến cho phép tạo ra các dạng tiết diện có hình diện có nguy cơ mất ổn định cục bộ khi tính toán phải loại thức đặc biệt, đa dạng, đáp ứng nhu cầu kiến trúc, kết cấu bỏ, chỉ sử dụng phần còn lại gọi là tiết diện hữu hiệu [4]; như: Tiết diện kín (chữ nhật, vuông, tròn, ôvan…); tiết diện - Trọng lượng nhẹ: CFS có trọng lượng nhẹ hơn nhiều so hở (chữ C, Z, U, T, chữ môn…). Do yêu cầu chịu lực, tiết
- 74 Huỳnh Minh Sơn diện CFS cần có những phần cong ở giữa các phần tử và Mặt khác, liên kết giữa dầm và cột sườn tường với các mép biên có tác dụng tăng cường khả năng chịu tải gọi là tấm panen tường không sử dụng liên kết hàn thông thường sườn (stiffener) [1]; mà thường sử dụng liên kết vít tự khoan [1], cho phép tự - Vật liệu thép cường độ cao: CFS thường sử dụng vật động hóa việc thi công nhanh và thuận tiện. Loại liên kết liệu cường độ cao (C250/G250 đến C450/550 theo này còn có tác dụng làm tăng độ cứng cho toàn bộ hệ thống AS/NZS 4600:2005 [3], giới hạn chảy fy= (250-550MPa) panen tường và hệ sườn tườn và phần nào tạo ra các kiềm cao hơn nhiều so với kết cấu thép thường. Mặt khác, quá chế xoắn cho hệ thống dầm sườn tường [3]. trình gia công làm tăng cường độ thép do hiện tượng “uốn nguội” [5]. Tuy nhiên việc sử dụng vật liệu cường độ thường bị giới hạn bởi điều kiện ổn định cục bộ, nên thường không tận dụng hết cường độ của vật liệu; - Vật liệu có độ giãn dài lớn: CFS cần được sử dụng vật liệu thép có độ giãn dài lớn ( =22-26%) [4] để có thể gia công nguội nhiều lần mới tạo nên tiết diện cần thiết; - Công nghệ sản xuất và thi công hiện đại: CFS được sản xuất và thi công bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại, tự động hóa, tiêu chuẩn hóa và định hình hóa đạt năng suất cao, thi công nhanh, thuận tiện cho vận chuyển, lưu kho và lắp dựng…Tuy nhiên, CFS gặp phải vấn đề đòi hỏi yêu cầu phòng gỉ và chống ăn mòn cao, chi phí vật liệu cao hơn thép cán nóng do phải qua hai lần gia công (cán nóng và cán nguội) [1]. Sự làm việc, liên kết và tính toán phức tạp hơn kết cấu thép thông dụng. Hình 3. Hệ sườn tường cấu kiện CFS 2.2.2. Cột sườn tường Hệ sườn tường thường bố trí thêm các cột sườn tường trung gian có tác dụng chia nhỏ nhịp và bước cột khung, nhờ đó giảm nhịp tính toán, giảm độ võng và tăng ổn định Hình 2. Phôi thép cán nóng dạng cuộn nhập ngoại cho các dầm sườn tường. Cột sườn tường có tác dụng đỡ 2.2. Sự làm việc hệ sườn tường cấu kiện CFS dầm sườn tường, tiếp nhận tải trọng từ dầm sườn tường và Khác với hệ sườn tường nhà công nghiệp truyền thống truyền xuống móng sườn tường độc lập, do đó sơ đồ tính (cấu kiện bằng thép hình, cán nóng, liên kết hàn, nên hình quan niệm như cột hai đầu liên kết khớp chịu nén-uốn (chịu thức nặng nề, trọng lượng lớn và lãng phí chi phí vật liệu nén do tải trọng thẳng đứng từ dầm sườn tường và chịu uốn và thi công so với yêu cầu chịu lực, khó điển hình hóa cấu do tải trọng ngang của gió). kiện), hệ sườn tường nhà công nghiệp tiền chế được tiêu 2.2.3. Nguyên tắc trình tự tính toán dầm sườn tường chuẩn hóa và định hình hóa cao với các cấu kiện CFS dùng - Xác định tiết diện hữu hiệu: be = b (1) vật liệu thép cường độ cao (G450, G550 hoặc G650) [5], chế tạo theo công nghệ trong nhà máy. Trong đó: b là bề rộng phẳng, là hệ số bề rộng hữu Các cấu kiện CFS dùng trong hệ sườn tường nhà công hiệu ( ≤1) tùy thuộc loại phần tử như: Phần tử chịu ứng nghiệp bao gồm: Dầm sườn tường và cột sườn tường. suất nén phân bố đều (cánh nén không được tăng cứng hoặc 2.2.1. Dầm sườn tường được tăng cứng nhờ sườn biên); phần tử chịu ứng suất phân Là cấu kiện CFS (tiết diện chữ C, Z hoặc hình hộp bố tuyến tính (phần tử bụng) [5]; vuông, chữ nhật có tác dụng đỡ các tấm panen tường chịu - Tính toán đặc trưng hình học: Đặc trưng hình học của uốn xiên do tải trọng thẳng đứng của hệ panen tường và tải tiết diện hữu hiệu được tính bằng phương pháp “đường trọng gió tác dụng theo phương ngang, vuông góc với mặt trung bình” [2]. Khi bề dày (t) không đổi, tính gần đúng phẳng tường. Vì vậy, phương làm việc của dầm sườn tường thay tiết diện bằng một đường đi qua trục các phần tử (dạng chữ C, Z hay hình hộp) thường có trục (y-y) vuông (thẳng hoặc cong). Bề dày t nhỏ có thể coi như bằng đơn vị góc với mặt phẳng tường. nên không cần có mặt trong các công thức. Kết quả sẽ được
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 75 nhân với t. Bỏ qua các đại lượng bậc cao (t , t ); 2 3 Cm = 0,85 lấy theo AS/NZS 4600:2005 [3]. - Kiểm tra bền: M * b M s (2) 2.3. Khảo sát chọn tiết diện hợp lý hệ sườn tường M*: Mômen uốn tính toán do tải trọng; Khảo sát tính toán chọn tiết diện hợp lý cho cấu kiện Ms: Khả năng chịu mômen danh nghĩa về bền; dầm và cột sườn tường [6] như Hình 4. b: Hệ số độ chịu lực khi uốn; - Kiểm tra ổn định: M * b M b (3) b = 0,90 khi tính toán kiểm tra ổn định; Mb: Khả năng chịu mômen danh nghĩa tính theo oằn uốn-xoắn (Mbo) và oằn vặn bên (Mbod) Mb= Min (Mbo; Mbod) (4) - Kiểm tra độ võng: ∆/L≤ [∆/L] (5) Để tính độ võng (∆), cần tính toán mômen quán tính tiết diện hữu hiệu (Ie) ứng với ứng suất làm việc (f*). Giá trị của Ie thay đổi dọc theo chiều dài dầm có thể coi gần đúng là không đổi. Bề rộng hữu hiệu của các phần tử được tính toán với ứng suất f*=f*d (f*d là ứng suất thiết kế của phần tử đang xét, tính theo tiết diện hữu hiệu ứng với tải Hình 4. Sơ đồ tính toán khảo sát hệ sườn tường trọng tính toán). Thuật toán tính lặp ∆ [1] như sau: 2.3.1. Khảo sát chọn hình thức tiết diện dầm, sườn tường Bước 1: Giả thiết ứng suất thiết kế f*d=(0,5-0,66)fy tùy mômen tính độ võng; Phương án 1: Dùng tiết diện C200x70x20x2; Bước 2: Tính các đặc trưng và mômen kháng uốn của Phương án 2: Dùng tiết diện hộp 95x2mm. tiết diện hữu hiệu (Ze) theo giá trị f*d; Nhịp L(m) Tải trọng cho phép (kN/m) Bước 3: Tính lại ứng suất f = M/Ze, nếu gần trùng với ứng suất giả thiết f*d thì dừng tính và lấy giá trị Ie tính theo Thay đổi nhịp tính toán L=(1-3)m kết quả trên đồ thị Ze (đã tính được ở Bước 2) để tính độ võng theo Hình 5 cho thấy: Trong phạm vi khảo sát, tiết diện C hở có Bước 4. Nếu còn chênh lệch đáng kể thì dùng giá trị khả năng chịu tải lớn hơn tiết diện hộp kín do chiều cao tiết f*d=f để tính lặp lại (Bước 3) đến khi kết quả hội tụ; diện (h) C lớn hơn tiết diện hộp, nên bị chi phối bởi điều kiện độ võng nhiều hơn điều kiện bền và ổn định. Bước 5: Tính độ võng (∆) theo mômen quán tính của Bảng 1. Khả năng chịu tải của dầm tiết diện C và hộp tiết diện hữu hiệu (Ie). Nhịp Tải trọng cho phép (kN/m) 2.2.4. Nguyên tắc, trình tự tính toán cột sườn tường - Tính bề rộng hữu hiệu, đặc trưng hình học tiết diện L(m) C200x70x20x2 Hộp 95x2 hữu hiệu: Tương tự dầm sườn tường. Phần tử cánh tính theo 1,0 86,16 80,00 phần tử không được tăng cứng chịu nén đều; phần tử bụng 1,5 34,74 23,64 tính theo phần tử được tăng cứng chịu nén đều [2]. 2,0 19,78 9,97 N* M* - Kiểm tra bền: + 1,0 (6) 2,5 11,71 5,11 c N s b M b 3,0 7,48 2,95 N*: Lực nén tính toán trên tiết diện cột; Ns: Khả năng chịu nén danh nghĩa về bền; c: Hệ số độ chịu lực khi nén; N* Cm M * - Kiểm tra ổn định: + 1,0 (7) c N c b M b n Nc: Khả năng chịu nén danh nghĩa ổn định N c = A ef n (8) Với Ae: Diện tích tiết diện thực fy fn: Ứng suất tới hạn phụ thuộc C = (9) f OC n : Hệ số tăng mômen: n = 1 – (N*/Ne) (10) Hình 5. Khả năng chịu tải của tiết diện C và hộp
- 76 Huỳnh Minh Sơn Kết quả như Hình 5 cho thấy: Chọn tiết diện dầm chữ C. các phương án tính toán thiết kế hệ sườn tường với tiết diện 2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của bề rộng cánh và sườn biên dầm và cột sường tường có t=2,5mm Với cùng diện tích thép thành mỏng, thay đổi tỷ lệ (h/b) Phương án 1: Dầm chữ C (đối xứng, có sườn biên); cột của tiết diện theo 04 phương án [6] như hình 6: chữ C (đối xứng không sườn biên); Phương án 1: Dùng tiết diện C đối xứng, không có sườn Phương án 2: Dầm tiết diện hở, chữ C (đối xứng, có biên là (C160x80x2,5) (a); sườn biên); cột tiết diện kín hình hộp; Phương án 2: Dùng tiết diện C đối xứng, có sườn biên Phương án 3: Dầm, cột dùng tiết diện kín hình hộp; là (C160x60x20x2,5) (b); Phương án 4: Dầm dùng tiết diện kín hình hộp; cột tiết Phương án 3: Dùng tiết diện C đối xứng, có sườn biên diện hở C (đối xứng không sườn biên). tăng thêm chiều dài sườn là (C160x50x30x2,5) (c); Với cùng khả năng chịu lực vừa đủ, giữ nguyên nhịp Phương án 4: Dùng tiết diện C không đối xứng, cánh dưới dầm L=2m và bề dày t=2,5mm, khảo sát tính toán chọn lớn hơn cánh trên, có sườn biên là (C160x70x50x20x2,5) (d). phương án hệ sườn tường có trọng lượng thép nhỏ nhất. Bảng 3. Khảo sát hệ sườn tường theo trọng lượng Phương Dầm Cột ∑m(kg) án Tiết diện C Tiết diện C PA1 (100x50x15x2,5) C160x60x3,5 877,56 Tiết diện C Tiết diện hộp PA2 (100x50x15x2,5) (140x3) 1227,48 Tiết diện hộp Tiết diện hộp PA3 (60x2,5) (140x3) 1246,48 Tiết diện hộp Tiết diện C PA4 (60x2,5) (160x60x3,5) 896,56 Hình 6. Các phương án khảo sát tiết diện dầm CFS Thay đổi t=2; 2,5; 3mm. Dựa vào khả năng chịu mômen danh nghĩa (M*) để chọn phương án tiết diện hợp lý cho dầm sườn tường. Bảng 2. Khả năng chịu tải của 04 phương án Khả năng chịu mômen Hình thức tiết diện danh nghĩa Mb (kN.cm) Phương án Số hiệu tiết diện t=2mm t=2,5mm t=3mm PA1(a) C160x80x2,5 646,70 863,59 1095,46 PA2(b) C160x60x20x2,5 816,44 989,11 1177,03 Hình 8. Khảo sát hệ sườn tường theo trọng lượng PA3(c) C160x50x30x2,5 736,87 919,59 1095,93 Kết quả như Hình 8 cho thấy: Phương án 1 có trọng C160x70x50x20 lượng thép nhỏ nhất, nhưng chênh lệch so với phương án 4 PA4(d) 698,15 879,48 1054,95 x2,5 không lớn, nên chưa đủ cơ sở chọn phương án. 2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ (h/b) của tiết diện dầm Thay đổi (h/b)=(1,0÷1,6): giảm chiều cao bụng h, tăng bề rộng cánh b. (h/b)= (2,4÷3,7): tăng chiều cao bụng h, giảm bề rộng cánh b. Kết quả như Hình 9 cho thấy: Khi t = 2mm, M* lớn nhất khi (h/b) = 2; Khi t = 2,5mm, M* lớn nhất khi (h/b) =2,4; Khi t = 3mm, M* lớn nhất khi (h/b) = 3. Vì các đường cong không dốc mà thoải theo trục hoành (h/b), nên khi thiết kế tiết diện có thể sai lệch tỷ lệ (h/b)=(5-10)% vẫn đạt hiệu quả yêu cầu. Chọn phương án 1* dùng tiết diện C110x45x15x2,5 có Hình 7. Khả năng chịu tải của 04 phương án tỷ lệ (h/b)=2,4 thay cho phương án 1 dùng tiết diện định hình (C100x50x15x2,5) có tỷ lệ (h/b)=2. Tính toán lại Kết quả như Hình 7 cho thấy: Trong phạm vi khảo sát, trọng lượng thép của phương án 1* so với phương án 1, ta khi t=2mm; 2,5mm và 3mm, khả năng chịu lực của tiết diện được: Trọng lượng thép của phương án 1* có trọng lượng theo phương án 2 (c) đều lớn nhất. Do đó, chọn tiết diện 831,56 kg, giảm 5,24% so với phương án 1 có trọng lượng C, đối xứng, có sườn biên cho dầm sườn tường. Khảo sát
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 77 877,56 kg. diện hệ sườn tường hợp lý dựa trên tiêu chí cấu kiện phải Bảng 4. Khảo sát chọn tỷ lệ (h/b) theo bề dày (t) vừa đủ chịu lực, tiết diện có hình dạng, kích thước các phần Khả năng chịu mômen danh nghĩa tử và sườn biên hợp lý để hệ sườn tường có trọng lượng thép Số hiệu M (kN.cm) nhỏ nhất, trong phạm vi khảo sát nhận được: Dầm và cột h/b sườn tường sử dụng tiết diện chữ C, đối xứng, có sườn biên. tiết diện (t=2mm) (t=2,5mm) (t=3mm) Phân bổ kích thước cho bề rộng cho cánh và bụng theo tỷ lệ C70x65x15 1,1 269,17 336,56 444,92 (h/b) đối với dầm tương ứng với bề dày (t) như sau: h/b=2 C80x60x15 1,3 312,38 417,42 455,45 (t=2mm); h/b=2,4 (t=2,5mm) và h/b=3 (t=3mm). C90x55x15 1,6 350,79 436,31 503,54 Bố trí sườn biên tăng cứng cho tiết diện dầm có tác dụng C100x50x15 2,0 374,16 446,55 526,93 làm tăng đáng kể khả năng chịu lực (trong phạm vi khảo C110x45x15 2,4 362,68 455,15 540,4 sát tính được bề rộng sườn biên hợp lý là 15mm). C120x40x15 3,0 357,15 453,58 542,84 Hệ sườn tường CFS dùng tiết diện chữ C đề xuất hiệu C130x35x14 3,7 340,24 440,04 532,58 chỉnh như phương án 1* sẽ cho kết quả tốt hơn so với phương án 1 (phương án tốt nhất, hợp lý nhất trong các tiết diện định hình). Hệ sườn tường sử dụng tiết diện thép thành mỏng, tạo hình nguội (CFS) là một giải pháp cần được xem xét ứng dụng trong xây dựng công trình nhà công nghiệp. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để tiếp tục phát triển tối ưu hóa tiết diện thép thành mỏng, tạo hình nguội. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Minh Sơn, Ổn định kết cấu thép và kết cấu thép nhẹ, bài giảng sau đại học ĐHĐN-2012. [2] Huỳnh Minh Sơn, "Nghiên cứu ứng dụng cấu kiện thép chữ I, cánh rỗng tạo hình nguội HFB vào thực tế xây dựng Việt Nam", Luận án tiến sỹ kỹ thuật, ĐHXD - 2010. [3] Australian/NewZealand Standard (2005), Cold-formed Steel Structures, AS/NZS 4600: 2005. [4] Handcook,GJ and Papangelis, JP, Thin wall user’s manual, Central for Advanced Struct. Engrd, University of Sydney, Sydney, Australia – 2010. Hình 9. Khảo sát chọn tỷ lệ (h/b) theo bề dày (t) [5] Đoàn Định Kiến, Thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội, NXB Xây dựng - 2009. Kết quả cuối cùng: Chọn tiết diện dầm, sườn tường [6] Đinh Bá Đạt, “Nghiên cứu sự làm việc và tính toán hiệu quả ứng C100x40x15x2,5 có tỷ lệ (h/b)=2,4. dụng tiết diện thép thành mỏng, tạo hình nguội trong cấu kiện hệ sườn tường nhà công nghiệp", Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ĐHĐN- 3. Kết luận 2014. Kết quả tính toán khảo sát các phương án thiết kế tiết (BBT nhận bài: 10/05/2015, phản biện xong: 19/05/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 5
7 p | 463 | 183
-
tính toán thiết kế công trình ( trụ sở Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam VINACONEX ), chương 14
14 p | 220 | 83
-
đồ án môn học thiết kế chi tiết máy, chương 1
5 p | 245 | 68
-
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU BẰNG CHƯƠNG TRÌNH sar 2000- TỰ HỌC SAR 2000 BẰNG HÌNH ẢNH
0 p | 117 | 48
-
Tính toán dây điện
3 p | 139 | 36
-
tính toán thiết kế cụm gấp giấy, chương 4
13 p | 177 | 32
-
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY, Chương 4
5 p | 134 | 21
-
tính toán thiết kế cụm gấp giấy, chương 10
6 p | 96 | 11
-
Giáo trình phân tích tiết diện liên hợp ảnh hưởng từ biến của bê tông p8
5 p | 81 | 8
-
Ứng dụng công nghệ lưới điện thông minh bằng phần mềm ETAP: Phần 2
44 p | 33 | 7
-
Tối ưu hóa tiết diện thép thành mỏng chịu nén
6 p | 100 | 7
-
Đánh giá khả năng chịu lực của cột liên hợp thép - bêtông tiết diện tròn nhồi bêtông có thép I ở trong
11 p | 101 | 4
-
Bài giảng Thiết kế mạng lưới điện: Chương 2 - Th.S Phạm Năng Văn
48 p | 18 | 4
-
Tính toán xoắn kiềm chế thanh thành mỏng tiết diện hở
4 p | 13 | 4
-
Tính toán lựa chọn tiết diện hợp lý cho kết cấu dạng tháp thép tự đứng
6 p | 53 | 2
-
Bài giảng SAP2000 - Chương 2: Phân tích và tính toán kết cấu
12 p | 48 | 2
-
Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm theo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN 5575:2023
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn