intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÍNH TOÁN THỜI GIAN ĐÔNG LẠNH THỰC PHẨM

Chia sẻ: đào Minh Tươi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

278
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu về tính toán thời gian đông lạnh thực phẩm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÍNH TOÁN THỜI GIAN ĐÔNG LẠNH THỰC PHẨM

  1. TÍNH TOÁN THỜI GIAN ĐÔNG LẠNH THỰC PHẨM FOOD FREEZING TIME CALCULATION NGUYỄN BỐN Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Trong công nghệ thực phẩm, mỗi khi thiết kế một sản phẩm mới thì yêu cầu đặt ra là phải xác định thời gian cấp đông cho sản phẩm. Bài viết sau đây sẽ đưa ra công thức tính thời gian cấp đông vật ẩm, có thể áp dụng cho các máy cấp đông kiểu đối lưu hoặc kiểu tiếp xúc trong sản xuất ABSTRACT In food processing technology, when a new product is engineering, humit product freezing time must be defined. The studying herein after is given the way to calculate humid product freezing time, maybe applying to airblast freezer or contact freezer. 1. Quá trình đông lạnh thực phẩm Công nghệ chế biến thực phẩm đông lạnh thường gồm các khâu: Thực phẩm Chế biến Đóng gói Cấp đông Bảo quản Khâu cấp đông yêu cầu làm đông hết ẩm và hạ nhiệt độ tâm sản phẩm xuống tới trị số nhiệt độ tk nào đó trước khi đưa vào kho lạnh. Quá trình cấp đông gồm có 3 giai đoạn như hình 1 gồm: τ1 là thời gian hạ nhiệt độ vật ẩm, từ nhiệt độ ban đầu t1 đến nhiệt độ đóng băng t0 = 00C, τ2 là thời gian đông kết ẩm trong vật ở nhiệt độ t0 = const, τ3 là thời gian quá lạnh khối băng từ nhiệt độ t0 đến nhiệt độ tk yêu cầu. Môi trường lạnh cần phải có nhiệt độ tf < tk < t0 < t1. Nếu cấp đông kiểu đối lưu thì vật ẩm có biên loại 3 với hệ số toả nhiệt α hữu hạn. Nếu cấp đông kiểu tiếp xúc thì vật ẩm có biên loại 1 với tw = tf và coi αα∞. Thời gian đông lạnh vật ẩm là: τ = τ1 + τ2 + τ3 2. Bài toán đông lạnh thực phẩm Xét vật V dạng hình hộp có kích thước 2δ × R × D với 2δ < R < D, có độ ẩm φ, khối lượng H 1: t(τ) của vật ẩm khi đông lạnh riêng ρ, nhiệt dung riêng C, hệ số dẫn nhiệt λ, nhiệt độ ban đầu t1, nhiệt độ đóng băng t0, nhiệt độ hoá rắn r, cần được đông kết và quá lạnh để nhiệt độ tại tâm của vật đạt t k bằng cách cho bề mặt F xung quanh vật tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ t f < tk < t0 < t1 với hệ số toả nhiệt α. Tính toán thời gian cấp đông τ theo các thông số đã cho. 3. Tính thời gian làm lạnh vật ẩm τ1
  2. 3.1. Giả thiết 1) Tại mỗi thời điểm τ, coi nhiệt độ t trong vật ẩm là phân bố đều, bằng nhiệt độ trung bình trong thể tích V. Giả thiết này càng đúng khi độ ẩm φ tăng, và λ cũng tăng theo φ. 2) Các thông số đã cho không thay đổi trong thời gian khảo sát. 3.2. Thiết lập công thức tính τ1 Phương trình cân bằng nhiệt cho vật V trong dτ là: dUv = δQα hay là: - ρVCdt = αF(t – tf)dτ τ t dt α − F Suy ra: ∫t − f t = ρVC ∫dτ 0 t1 α − F F t(τ) = tf + (t1 – tf)exp ( ρ τ) VC Thời gian τ1 để nhiệt độ t giảm từ t1 t0 là: ρVC t1 − t f τ1 = ln , [s] với V = 2δRD, F = 2(2δR+2δD+RD) αF t 0 −t f Khi cấp đông tiếp xúc, với sản phẩm V có biên loại 1, phương trình cân bằng nhiệt cho V là: dUV = δQλ hay là: t −t f Fdτ - ρVCdt = δ λ − λF − t(τ) = tf + (t1 – tf)exp ( τ) δρ VC δρCV t1 − t f Suy ra: τ1 = ln , [s] λF t0 − t f với tf = tw là nhiệt độ bề mặt tiếp xúc của vật ẩm. 4. Tính thời gian đông kết ẩm τ2 Gọi x là độ dày lớp băng đạt được lúc τ, dx là độ dày lớp băng mới tạo ra sau thời gian dτ. Phương trình cân bằng nhiệt cho lớp băng mới tạo ra dV = (1m2.dx) là: (nhiệt do lớp băng mới toả ra) = (nhiệt dẫn qua vách băng cũ có độ dày x) dQλ = δQλ(x) tức là: t0 − f t .dτ ρ .ϕ = x +1  dx r    λ α  H2: Phân bố t(x) trong V lúc τ
  3. τ x x 1 t0 − t f ∫  λ + α .dx = 0  ∫ ρ.ϕ.r .dτ 0 ρϕr  x2 x  ρ ϕr  2 λ   + =  x + 2 x  τ(x) = (t 0 − t f )  2 λ α  2λ ( t 0 − t f )    α  Thời gian đông kết toàn bộ ẩm trong V, khi x = d là: ρϕrδ 2  λ  1 + 2  , [s] 2λ ( t 0 − t f )  T2 = αδ  dx .λ .( t0 − t f ) Tốc độ đóng băng là: v = = , [m/s] dτ ρ ϕr ( αx + λ ) Khi cấp đông tiếp xúc, thay tf = tw và αα ∞, có: ρϕrδ 2 λ .( t 0 − t f ) 2λ(t 0 − t f ) τ2 = , [s] và v= , [m/s] ρ ϕrx 5. Tính thời gian quá lạnh băng τ3: Thời gian τ3 để tâm vật ẩm V đạt nhiệt độ tk được tính theo công thức nghiệm của bài toán dẫn nhiệt không ổn định trong vách phẳng dày 2d, có dạng: t k −t f a.τ 3   = C1.exp  − k1 2 θ(x=0,τ3 ) =  t0 −t f  δ2  k λ với: k1 là nghiệm đầu của phương trình cotg k = = k B αδ 4.sin k1 và C1 = 2k1 + sin 2k1 δ2 C1 (t0 − t f ) ln Từ đó suy ra: τ3 = a.k12 (t k −t f ) , [s] λ Khi cấp đông tiếp xúc, có αα ∞, lúc này phương trình cotg k = k = 0 có nghiệm: αδ π 4 k1 = C1 = 2 π 4δ 2 4(t 0 − t f ) ln π 2 .a π (t k − t f ) τ3 = , [s] 6. Kiểm tra các công thức tính toán bằng ví dụ thực tế 6.1. Bài toán: Cần cấp đông cho một gói thực phẩm hình hộp kích thước 2δ × R × D = 0,1 × 0,2 × 0,3 m có các thông số ρ=1200 kg/m3, φ = 90%, r = 334 kJ/kg, C = 4,18 kJ/kg.K, λ= 2,21 3
  4. W/m, a = 0,45.10-6 m2/s, từ nhiệt độ t1 = 270C đến t0 = 00C và tk = -200C bằng đối lưu gió với tf = -300C và α= 20 W/m2. K và bằng tiếp xúc bề mặt có tw = tf = -300C. Tính các thời gian cần cấp đông cho sản phẩm. 6.2. Các thông số trung gian, gồm có: V = 2δ × R × D = 0,006 m3, F = 2.(2.δ.R+2.δ.D+R.D) = 0,11 m2 B α .δ 0,4525 Phương trình đặc trưng của biên toả nhiệt là: tg k = = = có nghiệm k1 k λ .k k 4.sin k1 = 0,626 do đó hệ số C1 = = 1,064 2k1 + sin 2k1 6.3. Các khoảng thời gian đông lạnh được tính theo bảng sau đây: Cấp đông kiểu đối lưu Cấp đông kiểu tiếp xúc Thời gian Trị số Trị số Công thức tính Công thức tính (h) (h) ρVC t1 −t f δρCV t1 − t f τ1 τ1 = ln 2,44 τ1 = ln 1,1 α F t 0 −t f λF t0 − t f ρϕ δ 2  r λ  ρϕrδ 2 1 + 2  2λ(t 0 − t f )  2λ(t 0 − t f ) τ2 τ2 = 10,24 τ2 = 1,89 αδ  δ2 C1 ( t 0 − t f ) 4δ 2 4( t 0 − t f ) ln ln (t ) π 2 a π (t k − t f ) τ3 τ3 = 4,57 τ3 = 0,84 ak12 k −t f τ τ = τ1 + τ2 + τ3 17,25 τ = τ1 + τ2 + τ3 3,83 Các khoảng thời gian tính toán thu được khá phù hợp với thực tế sản xuất tại các xí nghiệp đông lạnh tại Đà Nẵng. 7. Các nhận xét và kết luận 7.1. Các công thức nêu trên cho kết quả khá phù hợp so với thực tế sản xuất, do đó có thể áp dụng để tính toán thời gian đông lạnh cho các khối thực phẩm dạng hộp bằng máy cấp đông đối lưu hoặc tiếp xúc với các thông số tuỳ ý chọn. 7.2. Khi dùng các công thức trên để tính toán thời gian sản xuất nước đá cây, chỉ cần thay φ = 1, τ3 =0. 7.3. Với các vật ẩm hình trụ hoặc hình cầu có bán kính R. Bằng phương pháp cân bằng nhiệt như trên, có thể thu được công thức tính thời gian đông kết là: ρϕrR 2  λ  1 + 2  , [s] 4λ(t 0 − t f )  τ2 = với V là hình trụ. α.R  ρϕrR 2  λ  1 + 2  , [s] 6λ ( t 0 − t f )  τ2 = với V là hình cầu. α.R  Thời gian τ3 tính theo công thức mô tả nhiệt độ tâm của hình trụ hay cầu trong quan hệ với thời gian làm nguội sản phẩm.
  5. 7.4. Với các vật ẩm có dạng bất qui tắc, có thể quay về bài toán phẳng, trụ hoặc cầu để lấy gần đúng và áp dụng các công thức trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2