TÍNH TOÁN VÀ MÔ HÌNH HÓA CHO TAY MÁY ROBOT ĐƯỢC THIẾT KẾ
lượt xem 123
download
Thiết lập phương trình động học của tay máy robot - Bước 1: Gắn hệ toạ độ lên các khâu: Mô hình cánh tay robot và các hệ trục tọa độ. Đối với robot loại này các trục khớp đều song song với nhau, các hệ toạ độ đặt tại các tâm trục khớp. Khâu thứ hai có O2 đặt tại tâm trục khớp ba và z2 hướng về phía các khâu như hình vẽ. + Khâu 1: Có O1 đặt trên trục khớp thứ hai và có x1 hướng từ trục khớp thứ hai đến trục khớp thứ ba và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÍNH TOÁN VÀ MÔ HÌNH HÓA CHO TAY MÁY ROBOT ĐƯỢC THIẾT KẾ
- TÍNH TOÁN VÀ MÔ HÌNH HÓA CHO TAY MÁY ROBOT ĐƯỢC THIẾT KẾ Thiết lập phương trình động học của tay máy robot - Bước 1: Gắn hệ toạ độ lên các khâu: Mô hình cánh tay robot và các hệ trục tọa độ. Đối với robot loại này các trục khớp đều song song với nhau, các hệ toạ độ đặt tại các tâm trục khớp. Khâu thứ hai có O2 đặt tại tâm trục khớp ba và z2 hướng về phía các khâu như hình vẽ. + Khâu 1: Có O1 đặt trên trục khớp thứ hai và có x1 hướng từ trục khớp thứ hai đến trục khớp thứ ba và z1 nằm trên trục khớp thứ hai hướng từ dưới lên trên. Do đó xác định được O1. Dựa vào quy tắc bàn tay phải ta xác định được y1. Ta thấy z1 song song với z2 nên O2 tịnh tiến so với O1 trên x1 một đoạn a2 (Trans(a2, 0,0)) và xác định được y2 theo quy tắc bàn tay phải. + Từ O1 ta chon được O0 trên trục khớp một và z0 nằm trên trục khớp một hướng từ dưới lên trên. O1 chính là O0 tịnh tiến đi một đoạn a1 theo trục x0 (Trans(a1,0,0)) và y0 chọn theo quy tắc bàn tay phải. + Chọn O3: nằm trên tâm của trục khớp ba trùng với trục khớp thứ hai và có z3 cùng chiều với z2. Do đó O3 chính là O2 tịnh tiến đi một đoạn d3 (Trans(0,0,d3)). Như vậy, việc gắn hệ toạ độ lên các khâu của robot đã hoàn thành.
- - Bước 2: Lập bảng thông số DH. Thông qua các phân tích trên ta xác định được các thông số DH của Robot Khâu ai di i i 1 0 0 a1 1 1800 2 2 0 a2 3 0 0 0 * d3 - Bước 3: Xác định các matrận An Trên cơ sở các hệ toạ độ ấn định cho tất cả các khâu liên kết của Robot ta có thể thiết lập mối quan hệ giữa các hệ toạ độ nối tiếp nhau (n0); (n-1); (n) bởi các phép quay và tịnh tiến sau đây: Quay quanh trục zn-1 một góc n Tịnh tiến dọc trục zn-1 một đoạn dn Tịnh tiến dọc trục xn-1 một đoạn an Quay quanh trục xn một góc xoắn n Bốn phép biến đổi đồng nhất này thể hiện quan hệ của hệ toạ độ thuộc khâu thứ n so với hệ toạ độ thuộc khâu thứ n-1 và tích của chúng được gọi là ma trận A. An = Rot(z,).Trans(0,0,0).Rot(x,) cos sin cos sin sin a cos sin cos cos cos sin a sin An (4.1) 0 d sin cos 0 0 0 1 Ta quy ước: c1 cos1 ; s1 sin 1 ; c 2 cos 2 ; s 2 sin 2 ; Từ matrận tổng quát An ta xác định được các matrận An của Robot cụ thể như sau: s1 c1 0 a1c1 c 2 s2 0 a2 c2 1 0 0 0 s 0 a1 s1 0 a2 s2 0 0 c2 c1 ; A2 s 2 ; A3 0 1 A1 1 0 0 0 0 0 1 d3 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 - Bước 4: Tính các ma trận biến đổi thuần nhất + Ma trận 2T3 A3 + Ma trận 1T3 A2 .2 T3 A2 A3 + Ma trận T3 A1 .1 T3 A1 A2 A3 Như vậy:
- 1 0 0 0 0 1 0 0 T3 2 0 0 1 d 3 0 0 0 1 c 2 s 2 0 a 2 c 2 1 0 0 0 c 2 s2 0 a2 c2 s c 0 a 2 s 2 0 1 0 0 s2 0 a2 s2 c2 T3 2 . 2 1 0 0 0 0 1 d3 0 1 d3 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 c1 s1 0 a1c1 c 2 s 2 0 a2c2 s c1 0 a1 s1 s 2 c 2 0 a2 s2 T3 1 . 0 0 0 1 d3 01 0 0 0 0 1 0 0 0 1 c1c 2 s1 s 2 c1 s 2 s1c 2 0 a 2 c1c 2 a 2 c1 s 2 a1c1 s c c s s s c c a1 s1 a 2 s1c 2 a 2 c1 s 2 0 T3 1 2 1 2 1 2 1 2 1 d3 0 0 0 0 0 1 Ma trận T3 là ma trận xác định hướng và vị trí của khâu chấp hành cuối n x ox ax px n py oy ay T3 y A1 1T3 (4.2) n z pz oz az 0 0 0 1 Ta có hệ phương trình động học thuận của robot như sau: n x c1c 2 c1 s 2 o x c1 s 2 s1c 2 a x 0 p x a 2 c1c 2 a 2 c1 s 2 a1c1 n y c1c 2 s1 s 2 ; o y s1 s 2 c1c 2 ; a y 0 ; p y a 2 s1c 2 a 2 c1 s 2 a1 s1 n z 0 o z 0 a z 1 p z d 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 p | 1585 | 436
-
Mô Hình Tính Toán Dầm Móng
5 p | 552 | 294
-
Đồ án tốt nghiệp: Kết hợp PRO/II và DYNSIM mô phỏng phân xưởng chưng cất khí quyển của nhà máy lọc dầu
42 p | 588 | 276
-
Sơ đồ tính toán dầm móng
5 p | 607 | 242
-
Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán kết cấu - ThS Nguyễn Hoài Sơn
17 p | 540 | 161
-
BÀI 5 KẾT NỐI C/C++ VỚI MAPLE/MATLAB VÀ TỐI ƯU HOÁ CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG
50 p | 279 | 100
-
MÔ HÌNH HOÁ QUÁ TRÌNH ĂN MÒN CỐT THÉP TRONG BÊ TÔNG CỦA KẾT CẤU NHỊP CẦU
6 p | 308 | 94
-
MÔ HÌNH HOÁ HỆ THỐNG ĐỘNG HỌC
15 p | 315 | 90
-
LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG ROBOT VÀ HỆ CƠ ĐIỆN TỬ ME4291
20 p | 436 | 81
-
Hệ thống thông tin di động thế hệ ba UMTS - chương 4
9 p | 196 | 76
-
Giáo trình mô hình hóa - Chương 3
15 p | 184 | 57
-
Mô hình ngẫu nhiên và mô phỏng Monte Carlo THUỶ ĐIỆN BẬC THANG SƠN LA – HOÀ BÌNH
10 p | 179 | 34
-
MÔ HÌNH, MÔ PHỎNG ĐỐI TƯỢNG KỸ THUẬT
12 p | 131 | 19
-
Mô hình toán học điều khiển liên tục
0 p | 58 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
79 p | 22 | 6
-
Bài giảng Đo lường & tự động hóa - Chương 2: Hoạt động sản xuất
39 p | 32 | 4
-
Nghiên cứu ứng xử chịu xoắn thuần túy của dầm bê tông cốt thép bằng mô hình màng hóa mềm cho xoắn
13 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn