TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU GHÉP<br />
THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 - 2019<br />
Vũ Thị Hà1, Chu Thị Tuyết2, Trần Thị Phúc Nguyệt1, Trần Thị Hiền2,<br />
Phạm Thị Việt Hà3<br />
1<br />
Bộ môn Dinh dưỡng và ATTP, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
2<br />
Trung tâm Dinh dưỡng Lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai<br />
3<br />
Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
Tình trạng dinh dưỡng trước ghép có ảnh hưởng đến kết quả của cuộc ghép thận. Nghiên cứu được<br />
thực hiện nhằm mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước ghép thận và thay đổi cân<br />
nặng 7 ngày sau ghép thận. Phương pháp mô tả cắt ngang, nghiên cứu trên 52 người bệnh ghép thận<br />
tại khoa Thận – Tiết niệu tại bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019. Kết quả cho thấy: trước ghép thận,<br />
tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI là 23,1%; có 44,1% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng theo SGA; tỷ<br />
lệ người bệnh có albumin thấp (< 35 g/l) là 21,2%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ngày thứ 7 sau ghép theo BMI<br />
là 30,8%. BMI trung bình của người bệnh khi vào viện là 20,62 ± 2,65 kg/m2, cao hơn có ý nghĩa thống<br />
kê so với sau ghép 7 ngày 20,06 ± 2,9 (p < 0,05). Người bệnh giảm trung bình là 1,57 ± 3,27 (kg). Cân<br />
nặng trước ghép có tương quan nghịch với mức lọc cầu thận ngày 7 sau ghép với r = - 0,311, p < 0,05.<br />
<br />
Từ khoá: ghép thận, tình trạng dinh dưỡng, bệnh viện Bạch Mai.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ghép thận là biện pháp điều trị tối ưu cho Béo phì tại thời điểm ghép làm tăng nguy cơ<br />
đa số bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối, biến chứng thận chậm chức năng, biến chứng<br />
nguy cơ tử vong ở người bệnh ghép thận chỉ phẫu thuật và sự hồi phục thiếu máu sau ghép,<br />
bằng một nửa so với người bệnh lọc máu chu làm tăng các nguy cơ mạch vành, rối loạn lipid<br />
kỳ [1]. Thời gian hoạt động của thận ghép và máu, tăng huyết áp, đái tháo đường thứ phát<br />
thời gian sống thêm phụ thuộc rất nhiều yếu tố, [4]. Suy dinh dưỡng trước ghép liên quan đến<br />
trong đó bao gồm tình trạng dinh dưỡng của sự sống còn của bệnh nhân, khả năng hồi<br />
người bệnh [2 - 3]. Ngoài sự ảnh hưởng của phục sau phẫu thuật [5]. Có nhiều yếu tố gây<br />
bệnh lý suy thận, người bệnh còn phải trải qua tác động đến tình trạng dinh dưỡng của người<br />
một cuộc phẫu thuật và sau đó là sử dụng lâu bệnh trước ghép như: khẩu phần ăn, tình trạng<br />
dài các thuốc ức chế miễn dịch (ƯCMD) sau viêm mạn tính, nhiễm toan chuyển hóa, hoạt<br />
ghép, dẫn tới tình trạng dinh dưỡng càng bị động thể lực và các bệnh lý kèm theo [6 - 7].<br />
ảnh hưởng trầm trọng. Tình trạng dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo<br />
trước ghép ảnh hưởng đến kết quả sau ghép. phì tăng sau ghép thận[8; 9; 4] do sự kiểm soát<br />
Địa chỉ liên hệ: Vũ Thị Hà, Bộ môn Dinh dưỡng và kém chế độ ăn sau ghép và các thuốc ƯCMD<br />
An toàn Thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội [9 -10]. Từ cơ sở khoa học và thực tiễn trên,<br />
Email: havuyhn@gmail.com nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu:<br />
Ngày nhận: 05/03/2019 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân<br />
Ngày được chấp nhận: 07/05/2019 trước và ngày thứ 7 sau ghép thận tại bệnh<br />
<br />
<br />
44 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
viện Bạch Mai năm 2018 – 2019. thay đổi sau phẫu thuật = Cân nặng trước<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP phẫu thuật – Cân nặng sau phẫu thuật.<br />
- Kỹ thuật cân: Sử dụng cân điện tử OMRON<br />
1. Đối tượng<br />
độ chính xác đến 0,1kg<br />
Đối tượng nghiên cứu là người bệnh được - Kỹ thuật đo chiều cao: Sử dụng thước đo<br />
ghép thận tại khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện có chia đơn vị đến milimet.<br />
Bạch Mai, từ tháng 7/2018 đến tháng 3/2019. - Thu thập phiếu đánh giá SGA: Phỏng vấn<br />
Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu. và khám bệnh nhân theo các mục trong bảng<br />
- Đối tượng nghiên cứu là người trưởng đánh giá SGA. Sau đó phân chia TTDD của<br />
thành từ 18 tuổi trở lên. bệnh nhân theo 3 mức A, B, C. Tiêu chí đánh<br />
- Đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán giá SGA [11]:<br />
bệnh thận mạn, có chỉ định ghép thận. SGA A: Không có nguy cơ SDD.<br />
- Đối tượng có hồ sơ lưu trữ đầy đủ tại bệnh SGA B: Nguy cơ dinh dưỡng từ mức độ nhẹ<br />
viện Bạch Mai. đến vừa.<br />
- Đối tượng được giải thích đầy đủ và tự SGA C: Nguy cơ dinh dưỡng mức độ nặng.<br />
nguyện tham gia vào nghiên cứu. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thông qua<br />
Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên chỉ số khối cơ thể dựa theo cách phân loại<br />
cứu. của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1998 và thống<br />
- Đối tượng không hợp tác tham gia vào nhất theo cách đánh giá của Viện Dinh dưỡng:<br />
nghiên cứu. BMI ≥ 25: thừa cân/béo phì; 18,5 – 24,9: bình<br />
- Đối tượng có các biến chứng thải ghép tối thường; < 18,5: thiếu năng lượng trường diễn.<br />
cấp, thận chậm chức năng sau ghép. Thu thập các chỉ số cận lâm sàng: Thu<br />
2. Phương pháp thập các chỉ số hóa sinh (albumin trước ghép,<br />
Thời gian và địa điểm: Nghiên cứu được creatinin ngày thứ 7 sau ghép) được ghi chép<br />
tiến hành từ tháng 5/2018 – 6/2019 tại khoa trong bệnh án. Mức lọc cầu thận (MLCT) được<br />
Thận – Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai. tính ước lượng theo công thức Cockcroft Gaul<br />
Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương hiệu chỉnh theo diện tích da:<br />
pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. [(140 – tuổi (năm) x W (kg)] x k<br />
Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu thuận MLCT =<br />
0,814 x creatinin HT (mmol/L)<br />
tiện, lấy toàn bộ người bệnh đủ tiêu chuẩn<br />
nghiên cứu trong thời gian nghiên cứu, điều MLCT hiệu chỉnh = MLCT x1,73/S<br />
tra được 52 người bệnh. Trong đó:<br />
Các kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu. - Với S là diện tích da của NB tính bằng m2<br />
Các kỹ thuật thu thập thông tin chung: Số theo công thức:<br />
liệu được thu thập bằng phương pháp phỏng S = W0,51456 x H0,42246 x 0,0235<br />
vấn trực tiếp về các thông tin chung về nhân - 1,73 là diện tích da trung bình của người<br />
khẩu học xã hội, Thu thập thông tin về đặc châu âu tính bằng m2, (chưa có số liệu của<br />
điểm lâm sàng: kết hợp phỏng vấn và ghi chép người Việt Nam).<br />
bệnh án. - Tuổi là tuổi dương lịch, tính theo đơn vị<br />
Kỹ thuật thu thập các thông tin nhân trắc là năm.<br />
học: Đo cân nặng, chiều cao, tính cân nặng - W là trong lượng cơ thể tính bằng kg, H là<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 45<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
chiều cao tính bằng cm 3. Đạo đức nghiên cứu<br />
- [Creatinin HT]: Nồng độ Creatinin huyết Đối tượng tham gia nghiên cứu và gia đình<br />
thanh tính theo đơn vị mmol/l. hoàn toàn tự nguyện sau khi được giải thích<br />
- k = 1 đối với nam và = 0,85 đối với nữ. rõ ràng về mục đích và nội dung của quá trình<br />
Số liệu được nhập và phân tích bằng phần nghiên cứu. Nghiên cứu được thông qua xét<br />
mềm Statistical Package for Social Sciences duyệt đề cương của trường Đại hoc Y Hà Nội.<br />
(SPSS 20.0).<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Trong tổng số 52 người bệnh độ tuổi trung bình là 35,23 ± 9,36, thấp nhất là 21, cao nhất là<br />
63 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ là 38/14 (tương ứng 73% giới nam và 27% giới nữ). Viêm cầu thận mạn là<br />
nguyên nhân chủ yếu gây bệnh thận mạn (88,5%). Phương pháp điều trị của người bệnh chủ yếu<br />
là thận nhân tạo chu kỳ (90,4%). Thời gian điều trị thay thế thận trung bình là 14,96 ± 18,25 tháng.<br />
Bảng 1. Đặc điểm dinh dưỡng trước ghép của nhóm nghiên cứu<br />
<br />
<br />
Nam (n = 38) Nữ (n = 14) Chung (n = 52)<br />
Tình trạng dinh dưỡng p<br />
% n % n %<br />
<br />
< 18,5 8 21,1 4 28,6 14 23,1<br />
<br />
BMI 18,5 - < 25 25 65,8 10 71,4 33 67,3 p > 0,05<br />
<br />
≥ 25 5 13,2 0 0 5 9,6<br />
<br />
< 35 9 23,7 2 14,3 11 21,2<br />
Albumin p > 0,05<br />
≥ 35 29 76,3 12 85,7 41 78,8<br />
<br />
SGA A 22 57,9 7 50 29 55,8<br />
<br />
SGA SGA B 16 42,1 6 42,9 22 42,3 p > 0,05<br />
<br />
SGA C 0 0 1 7,1 1 1,9<br />
<br />
Fisher’s Exact test<br />
Trước ghép, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) theo BMI là 23,1%. Trong đó ở nữ giới, tỷ lệ suy dinh<br />
dưỡng là 28,6% cao hơn ở nam giới là 21,1%. Suy dinh dưỡng nhẹ chỉ có ở nữ giới chiếm tỷ lệ<br />
là 17,3%; SDD trung bình chiếm 5,8%, SDD nặng chiếm 3,8%. Thừa cân chỉ xuất hiện ở nam giới,<br />
chiếm 9,6%.<br />
Tỷ lệ người bệnh có nồng độ albumin thấp là 21,2%. Tỷ lệ người bệnh có albumin thấp trong hai<br />
nhóm nam và nữ lần lượt là 23,7% và 14,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.<br />
Tỷ lệ người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ (SGA B) là 42,3%, có nguy cơ suy<br />
<br />
<br />
46 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
dinh dưỡng mức độ nặng (SGA C) là 1,9 %. Sự khác biệt giữa hai giới không có ý nghĩa thống kê<br />
với p > 0,05.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tương quan giữa BMI người bệnh trước ghép và MLCT<br />
ngày 7 sau ghép (n = 52)<br />
r = - 0,311, p < 0,05<br />
BMI trước ghép và MLCT ngày 7 có mối tương quan nghịch với nhau có ý nghĩa thống kê với<br />
p < 0,05.<br />
Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ngày 7 sau ghép theo BMI.<br />
<br />
Nam Nữ Chung<br />
(n = 38) (n = 14) (n = 52)<br />
Tình trạng dinh dưỡng<br />
n % n % n %<br />
<br />
Suy dinh dưỡng 11 29 5 35,7 16 30,8<br />
<br />
Bình thường 23 60,5 9 64,3 32 61,5<br />
<br />
Thừa cân 4 10,5 0 0 4 7,7<br />
<br />
Tổng 38 100 14 100 52 100<br />
<br />
p > 0,05<br />
<br />
Fisher’s Exact test<br />
Ngày thứ 7 sau ghép, phần lớn bệnh nhân có BMI bình thường (61,5%). Tỷ lệ suy dinh dưỡng là<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 47<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
30,8%. Trong đó ở nữ giới, tỷ lệ suy dinh dưỡng là 35,7% cao hơn ở nam giới là 29%. Sự khác biệt<br />
ở 2 giới không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Thừa cân chỉ xuất hiện ở nam giới, chiếm 7,7%.<br />
Bảng 3. Thay đổi cân nặng của bệnh nhân sau ghép 7 ngày so với trước ghép<br />
và một số yếu tố liên quan<br />
<br />
<br />
Một số yếu tố Thay đổi cân nặng<br />
<br />
X ± SD (kg) Min Max p<br />
<br />
Nam (n = 38) 1,8 ± 3,7 -5,5 9,6<br />
Giới p > 0,05<br />
Nữ (n = 14) 0,9 ± 1,9 -2,5 5<br />
<br />
SGA A (n = 29) 1,3 ± 2,9 - 5,5 9,3<br />
<br />
SGA trước<br />
SGA B (n = 22) 2,0 ± 3,7 - 3,5 9,6 p > 0,05<br />
ghép<br />
<br />
SGA C (n = 1) -2,5<br />
<br />
BMI: < 18,5<br />
0,8 ± 3,29 -3,5 5<br />
(n = 12)<br />
<br />
BMI trước ghép 18,5 ≤ BMI < 25 p > 0,05<br />
1,97 ± 3,4 -5,5 9,6<br />
(n = 35)<br />
<br />
BMI ≥ 25 (n = 5) 0,5 ± 2,4 -2 3,8<br />
<br />
≥ 35 (n = 11) 1,9 ± 1,96 -2,5 3,8<br />
Albumin<br />
p > 0,05<br />
trước ghép<br />
< 35 (n = 41) 1,5 ± 3,3 -5,5 9,6<br />
<br />
≥ 90 (n = 14) 3,2 ± 3,4 0,9 9,6<br />
MLCT ngày 7<br />
p < 0,05<br />
sau ghép<br />
< 90 (n = 38) 0,95 ± 3,0 -5,5 9,3<br />
<br />
Chung n = 52 1,6 ± 3,3 -5,5 9,6<br />
<br />
ANOVA Test/ T-test<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sự thay đổi cân nặng của các đối tượng nghiên<br />
cứu theo giới, SGA, BMI, Albumin với p > 0,05.<br />
Người bệnh có MLCT 7 ngày sau ghép ≥ 90 ml/phút/m2 thay đổi cân nặng trung bình sau ghép<br />
7 ngày cao hơn có ý nghĩa thống kê so với người bệnh có MLCT < 90 ml/phút/m2 và lần lượt là 3,2<br />
± 3,4 kg và 0,95 ± 3,0 kg.<br />
<br />
<br />
<br />
48 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Tuổi tại thời điểm ghép càng cao càng tăng tình trạng nhiễm khuẩn, viêm, bệnh lí gan,... Ở<br />
nguy cơ các biến chứng tim mạch, bệnh ác bệnh nhân bệnh thận mạn, các yếu tố như mất<br />
tính và các biến chứng nhiễm trùng do thuốc nước, mất protein qua nước tiểu và dịch thẩm<br />
ức chế miễn dịch [12]. Trong nghiên cứu của tách làm giảm nồng độ của albumin huyết<br />
chúng tôi, tuổi trung bình của ĐTNC là 35,2 ± thanh, đây cũng là lí do làm giảm sự chính<br />
9,2 tuổi trong đó thấp nhất là 21 và cao nhất là xác của albumin trong đánh giá tình trạng dinh<br />
63 tuổi, tương đương với các nghiên cứu của dưỡng [17]. Nồng độ albumin thấp trong huyết<br />
Nguyễn Thị Hoa (37,9 ± 11,4 tuổi) [13]. thanh cũng là yếu tố nguy cơ độc lập mạnh với<br />
Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI chiếm tỷ lệ tử vong sau ghép thận [18].<br />
23,1%, kết quả này thấp hơn trong nghiên cứu Sau ghép 7 ngày, cân nặng trung bình của<br />
của Vũ Thị Thanh, tỷ lệ SDD là 37,3% [14], tỷ người bệnh là 54,8 ± 10,1 kg, thấp hơn có ý<br />
lệ thừa cân là 9,6%, có thể do nhóm đối tượng nghĩa thống kê so với trước ghép, thay đổi cân<br />
người bệnh ghép thận đã được chọn lọc và nặng trung bình 1,6 ± 3,3 kg/m2 trong đó giảm<br />
điều chỉnh dinh dưỡng trong thời gian chuẩn nhiều nhất là 9,6 kg, tăng nhiều nhất là 5,5 kg.<br />
bị trước phẫu thuật. Nhiều nghiên cứu trên thế Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
giới đã đưa ra kết luận, chỉ số BMI có liên quan thống kê về sự thay đổi cân nặng giữa các<br />
đến nguy cơ tử vong. Người bệnh sau ghép nhóm đối tượng nghiên cứu về BMI, albumin<br />
thận có BMI > 30 tăng 20 - 40% các nguy cơ hay SGA. BMI trung bình của người bệnh sau<br />
so với người bệnh có BMI bình thường [15]. ghép 7 ngày là 20,1 ± 2,9 kg/m2 , tương đương<br />
Trong nghiên cứu của Zrim năm 2012, hồi cứu với kết quả của Nguyễn Thị Hoa trên nhóm<br />
trên 508 người bệnh ghép thận cho thấy, BMI bệnh nhân sau ghép thận (BMI trung bình 20,8<br />
cao hơn có liên quan đến tăng nguy cơ biến ± 2,6 kg/m2) [13] và thấp hơn nghiên cứu của<br />
chứng vết thương (p < 0,01), cắt thận sớm (p Netto trên 145 bệnh nhân ghép thận có thời<br />
< 0,01), và chậm chức năng thận ghép (p < gian sau ghép từ 21 ± 15 ngày là 23,9 ± 3,9<br />
0,05) [2]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có kg/m2 [8]. Có sự thay đổi này là do người bệnh<br />
mối tương quan nghịch giữa cân nặng trước phải trải qua một cuộc đại phẫu, mất máu và<br />
ghép và mức lọc cầu thận ngày 7 sau ghép với thể dịch và sự đái trở lại hồi phục chức năng<br />
r = - 0,311 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). thận ghép.<br />
Sự suy giảm albumin huyết thanh có Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI sau ghép<br />
liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ tử vong có ý tăng lên so với trước ghép, chiếm 30,8%, xuất<br />
nghĩa ở bệnh nhân bệnh thận mạn [6]. Trong hiện thêm một trường hợp SDD mức độ nặng,<br />
nghiên cứu có 21,2% đối tượng nghiên cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
có nồng độ Albumin huyết thanh < 35 g/L, hai giới. Kết quả của nghiên cứu khác biệt so<br />
kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của với các nghiên cứu của Haln [19] và Netto [8],<br />
Vũ Thị Thanh (13,4%) [14] và Trần Văn Vũ có thể do thời điểm nghiên cứu của các nghiên<br />
(12,4%) [16]. Tuy nhiên, độ nhạy của albumin cứu khác nhau, nghiên cứu của chúng tôi tiến<br />
trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng đang hành trên nhóm bệnh nhân ở giai đoạn sớm<br />
được tranh luận do có nhiều yếu tố có thể ảnh sau ghép, biến chứng chuyển hóa của thuốc<br />
hưởng đến nồng độ albumin huyết thanh như: ƯCMD còn chưa rõ nét, tuổi trung bình của<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 49<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
nhóm nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn và tỷ complications in kidney transplant recipients.<br />
lệ béo phì của người Âu Mỹ cao hơn của người Nephrology (Carlton), 17 (6), 582 - 587.<br />
châu Á. Tỷ lệ thừa cân béo phì trong nghiên 3. Anita Saxena RS (2009). Nutritional<br />
cứu của chúng tôi cũng thấp hơn trong nghiên Surviellance After Renal Transplant: Review.<br />
cứu của Nguyễn Thị Hoa trên đối tượng sau Indian Journal of Transplantation, 3, 5 - 12.<br />
ghép ở giai đoạn muộn (8,1%) [13]. 4. Torres MR, Motta EM, Souza FC, et al<br />
Sau ghép thận 7 ngày, có 14 người bệnh (2007). Weight gain post - renal transplantation<br />
tương đương 26,9% người bênh có MLCT and its association with glomerular filtration<br />
về bình thường (≥ 90 ml/phút/m2 ), nhóm này rate. Transplant Proc, 39 (2), 443 - 445.<br />
có sự thay đổi cân nặng, chủ yếu là giảm cân 5. Mlinsek G (2016). Nutrition after kidney<br />
nhiều hơn so với nhóm có MLCT < 90 ml/phút/ transplantation. Clin Nutr ESPEN, 14, 47 - 48.<br />
m2 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Có khả 6. Lopes AA, Bragg - Gresham JL,<br />
năng do nhóm người bệnh có MLCT tốt hơn, Elder SJ, et al (2010). Independent and joint<br />
chức năng lọc của thận tốt hơn, cân bằng dịch associations of nutritional status indicators<br />
tốt hơn, người bệnh không bị tăng cân do thừa with mortality risk among chronic hemodialysis<br />
dịch, và hiện tượng đái trở lại khi thận hồi phục patients in the Dialysis Outcomes and Practice<br />
chức năng. Patterns Study (DOPPS). J Ren Nutr, 20(4),<br />
224 - 234.<br />
V. KẾT LUẬN<br />
7. Rattanawong P, Kanitsoraphan C,<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, Kewcharoen J, et al (2019). Chronic kidney<br />
suy dinh dưỡng cả trước và sau ghép đều disease is associated with increased mortality<br />
chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 23,1% đến 44,2% and procedural complications in transcatheter<br />
tùy theo phương pháp đánh giá. Cân nặng aortic valve replacement: a systematic review<br />
trung bình của người bệnh khi vào viện cao and meta - analysis. Catheter Cardiovasc<br />
hơn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 so với Interv,<br />
sau ghép 7 ngày. Có sự tương quan nghịch với 8. Netto MC, Alves - Filho G và Mazzali M<br />
r = - 0,311, p < 0,05 giữa cân nặng trước ghép (2012). Nutritional status and body composition<br />
và chức năng thận 7 ngày sau ghép. in patients early after renal transplantation.<br />
Lời cảm ơn Transplant Proc, 44 (8), 2366 - 2368.<br />
9. Bernardi A, Biasia F, Piva M, et al<br />
Chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn<br />
(2000). Dietary protein intake and nutritional<br />
đến Bệnh viện Bạch Mai, ban lãnh đạo, các<br />
status in patients with renal transplant. Clin<br />
đồng nghiệp, và đặc biệt là người bệnh và gia<br />
Nephrol, 53 (4), suppl 3 - 5.<br />
đình người bệnh đã tạo điều kiện, phối hợp,<br />
10. Chadban S, Chan M, Fry K, et al<br />
giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành nghiên cứu<br />
(2010). The CARI guidelines. Nutritional<br />
này.<br />
management of overweight and obesity in<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO adult kidney transplant recipients. Nephrology<br />
1. Dannovitch G (2009). Handbook of (Carlton), 15 Suppl 1, S52 - 55.<br />
kidney transplant, Lippincott Williams & Wilkins. 11. Detsky AS, McLaughlin JR, Baker<br />
2. Zrim S, Furlong T, Grace BS, et al JP, et al (1987). What is subjective global<br />
(2012). Body mass index and postoperative assessment of nutritional status? JPEN J<br />
<br />
<br />
50 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Parenter Enteral Nutr, 11 (1), 8 - 13. trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn,<br />
12. Shrestha BM và Haylor JL (2007). Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y dược thành<br />
Factors influencing long - term outcomes phố Hồ Chí Minh.<br />
following renal transplantation: a review. JNMA 17. Santos NS, Draibe SA, Kamimura<br />
J Nepal Med Assoc, 46 (167), 136 - 142. MA, et al (2003). Is serum albumin a marker<br />
13. Nguyễn Thị Hoa (2012). Nghiên cứu of nutritional status in hemodialysis patients<br />
một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân sau without evidence of inflammation? Artif Organs,<br />
ghép thận, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội. 27 (8), 681 - 686.<br />
14. Vũ Thị Thanh (2011). Tình trạng dinh 18. Guijarro C, Massy ZA, Wiederkehr<br />
dưỡng, khẩu phần ăn thực tế và kiến thức -<br />
MR, et al (1996). Serum albumin and mortality<br />
thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận<br />
after renal transplantation. Am J Kidney Dis, 27<br />
mạn tính lọc máu chu kỳ tại bệnh viện bạch<br />
mai, Trường Đại học Y Hà Nội. (1), 117 - 123.<br />
15. Hoogeveen EK, Aalten J, Rothman 19. Dahl H (2017). Assessment of<br />
KJ, et al (2011). Effect of obesity on the Nutritional Status in Kidney Transplant Patients<br />
outcome of kidney transplantation: a 20 - year at Haukeland University Hospital, Master’s<br />
follow - up. Transplantation, 91 (8), 869 - 874. thesis, Faculty of Medicine and Dentistry<br />
16. Trần Văn Vũ (2015). Đánh giá tình University of Bergen.<br />
<br />
<br />
Summary<br />
NUTRITIONAL STATUS IN PATIENTS PRE- AND POST-<br />
KIDNEY TRANSPLANTATION AT BACH MAI HOSPITAL<br />
IN 2018 – 2019<br />
Nutritional status in the pre-operative stage was an important determinant of the clinical<br />
outcome of kidney transplant recipients. The objective of the study was to assess nutritional status<br />
in patients pre-kidney transplantation and the change of the weight at 7th day post-transplantation.<br />
The cross-sectional study on 52 patients with kidney transplantation being treated in the Nephro-<br />
Urology Department, Bach Mai hospital in 2018 - 2019. The results showed that, before kidney<br />
transplantation, 23.1% of hospitalized patients were malnourished according to BMI and 44.1% of<br />
hospitalized patients were at risk of malnutrition according to SGA. Patients with low albumin (<<br />
35 g/L) accounted for 21.2%. The rate of malnutrition on the 7th day after kidney transplantation<br />
according to BMI was 30.8%. The average of pre-transplantation’s BMI was 20.62 ± 2.65 kg/m2,<br />
significantly higher than 7 days after transplantation, 20.06 ± 2.9 kg/m2 (p < 0.05). The average<br />
weight loss was 1.57 ± 3.27 (kg). Pre-transplant weight was negatively correlated with estimated<br />
glomerular filtration rate (eGFR) of patients on day 7 post-operation with r = - 0.311, p < 0.05.<br />
<br />
Keywords: kidney transplantation, nutritional status, Bach Mai hospital.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 51<br />