TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ<br />
KHOANG MIỆNG TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2018<br />
Hoàng Việt Bách, Trần Thị Thuỷ, Ngô Quốc Duy,<br />
Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thị Hồng Tiến, Đặng Thị Thu Hằng,<br />
Dương Thị Yến, Nguyễn Đức Dịu, Lê Thị Hương<br />
Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng - Bệnh viện K<br />
<br />
Nghiên cứu nhằm xác định tình trạng dinh dưỡng và mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh<br />
dưỡng trên bệnh nhân ung thư khoang miệng. Nghiên cứu cắt ngang trên 165 bệnh nhân, độ tuổi từ 18<br />
trở lên, trong thời gian từ tháng 5 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018. Kết quả cho thấy có 63,0% bệnh<br />
nhân nhập viện có nguy cơ suy dinh dưỡng (SDD) theo bộ công cụ PG-SGA, 19,4% bệnh nhân bị SDD<br />
theo thang phân loại BMI. Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố như phương<br />
pháp điều trị, giai đoạn bệnh, phương pháp chuẩn bị chế độ ăn liên quan với tình trạng dinh dưỡng của<br />
bệnh nhân. Bệnh nhân ăn qua đường miệng có nguy cơ SDD thấp hơn 9 lần so với những bệnh nhân ăn<br />
qua sonde (OR (95% CI): 8,8 (1,1 - 71,8)). Bệnh nhân ung thư khoang miệng có nguy cơ SDD cao. Những<br />
bệnh nhân có tình trạng diễn biến nặng, nuôi ăn qua sonde có nguy cơ SDD cao hơn hẳn những bệnh<br />
nhân khác. Cần có những can thiệp cụ thể và kịp thời để cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân.<br />
<br />
<br />
Từ khóa: ung thư khoang miệng, tình trạng dinh dưỡng, yếu tố liên quan, bệnh viện K<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong sonde trong hơn 15 ngày đầu sau phẫu thuật<br />
chăm sóc và điều trị bệnh ung thư, góp phần [4]. Với xạ trị, 25% bệnh nhân gặp biến chứng<br />
tăng hiệu quả điều trị, thời gian sống và chất như mất vị giác và/hoặc khô miệng trước khi<br />
lượng cuộc sống cho bệnh nhân [1]. Khoang bắt đầu và tăng lên đến hơn 80% sau khi kết<br />
miệng là cửa ngõ đầu tiên của tuyến tiêu thúc đợt điều trị [5]. Hoá trị cũng góp phần gây<br />
hóa, do đó ung thư khoang miệng sẽ gây ảnh giảm hấp thu dinh dưỡng cho bệnh nhân, chủ<br />
hưởng bất lợi nghiêm trọng đến tình trạng dinh yếu thông qua các cơ chế trực tiếp và gián tiếp<br />
dưỡng của bệnh nhân ung thư. Các phương [2; 6]. Ảnh hưởng của SDD thể hiện qua các<br />
pháp điều trị có thể gây ra nhiều vấn đề như nghiên cứu, đã chỉ ra là hơn 50% bệnh nhân<br />
khó nuốt, khó nhai, thay đổi vị giác, viêm thực ung thư bị tử vong có tình trạng SDD, 20%<br />
quản,… [2; 3]. Một nghiên cứu đã thống kê có bệnh nhân có nguyên nhân chính dẫn đến tử<br />
43% bệnh nhân trải qua phẫu thuật vùng đầu vong là SDD [7; 8].<br />
cổ cần được hỗ trợ dinh dưỡng qua đường ống Thực tế, tình trạng SDD đang trở nên phổ<br />
biến ở các bệnh nhân ung thư. Với bệnh nhân<br />
Địa chỉ liên hệ: Hoàng Việt Bách, ung thư nói chung, tỷ lệ SDD và giảm cân trong<br />
Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng - Bệnh viện K khoảng 20 - 80% [9]. Với bệnh nhân ung thư<br />
Email: hoangvietbach90@gmail.com khoang miệng, một nghiên cứu (2011) chỉ ra<br />
Ngày nhận: 05/03/2019 là có 22,6% bệnh nhân SDD hoặc có nguy cơ<br />
Ngày được chấp nhận: 07/05/2019 SDD [10]. Một nghiên cứu khác trong nước<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 9<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
(2017) báo cáo nguy cơ SDD ở bệnh nhân ung cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể:<br />
thư khi nhập viện là 51,7% [11]. Nghiên cứu p(1 - p)<br />
n= z<br />
2<br />
<br />
về tình trạng dinh dưỡng ở ung thư khoang<br />
1- a 2<br />
(fp)<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
miệng chưa nhiều, nhưng với ung thư thuộc Trong đó:<br />
đường tiêu hóa như ung thư thực quản, dạ n: là cỡ mẫu nghiên cứu<br />
dày thì tỷ lệ nguy cơ SDD khá cao, lần lượt p: tỷ lệ bệnh nhân ung thư có nguy cơ bị<br />
là 47,6%, 48% [12,13]. Do vậy, việc đánh giá suy dinh dưỡng theo PG-SGA, lấy từ nghiên<br />
tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân cần phải cứu trước p = 0,711 [15].<br />
được chú trọng hơn. Từ đó, tạo tiền đề cho can ε: giá trị tương đối = 0,1<br />
thiệp dinh dưỡng góp phần làm giảm tác dụng α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05. Khi<br />
gây độc tế bào và các biến chứng liên quan z<br />
đó, 1 - a 2 = 1,96.<br />
do tác dụng phụ của các phương pháp điều trị Thay vào công thức tính được cỡ mẫu<br />
[14]. Tại Việt Nam những năm gần đây, không của nghiên cứu là n = 156, để làm tròn nhóm<br />
chỉ các chuyên gia y tế mà cả người bệnh và nghiên cứu quyết định lấy cỡ mẫu cuối cùng<br />
cộng động đều đang đặt ra nhiều quan tâm, là 160 bệnh nhân.<br />
chú ý đến vai trò của dinh dưỡng trong chăm Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện được<br />
sóc, điều trị bệnh ung thư nói chung và các loại 165 bệnh nhân ung thư khoang miệng điều<br />
ung thư khoang miệng nói riêng. Tuy nhiên, trị phẫu thuật, hóa chất, xạ trị thỏa mãn tiêu<br />
các công trình nghiên cứu về tình trạng dinh chuẩn lựa nêu trên trong thời gian nghiên<br />
dưỡng, các yếu tố liên quan dành cho bệnh cứu.<br />
nhân ung thư khoang miệng hiện còn hạn chế. Chỉ số, biến số nghiên cứu:<br />
Do đó nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: Bệnh nhân nhập viện được thu thập thông<br />
1. Xác định tình trạng dinh dưỡng của bệnh tin đối tượng nghiên cứu theo bộ công cụ :<br />
nhân ung thư khoang miệng lúc nhập viện. - Biến số: thông tin chung về đối tượng<br />
2. Mô tả các yếu tố liên quan của bệnh nhân (tuổi, giới, nghề nghiệp), chỉ số nhân trắc,<br />
ung thư khoang miệng tại thời điểm nhập viện một số kết quả xét nghiệm huyết học, hóa<br />
tại Bệnh viện K. sinh.<br />
- Chỉ số: tình trạng dinh dưỡng (PG-SGA,<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
BMI)<br />
1. Đối tượng Quy trình tiến hành nghiên cứu:<br />
Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên. Được chẩn Bệnh nhân nhập viện đủ tiêu chuẩn, được<br />
đoán xác định là ung thư khoang miệng ở bệnh lựa chọn tham gia nghiên cứu:<br />
viện K. Bệnh nhân đang được điều trị phẫu - Phỏng vấn thu thập thông tin của đối<br />
thuật, hóa chất, xạ trị tại Bệnh viện K. Bệnh tượng nghiên cứu và kết hợp với quan sát để<br />
nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và có hồ sơ phân loại bảng kiểm nguy cơ dinh dưỡng theo<br />
đầy đủ. PG-SGA (Patient-generated subjective global<br />
2. Phương pháp assessment: Đánh giá tổng thể chủ quan).<br />
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Đo các chỉ số nhân trắc<br />
Thời gian nghiên cứu: 5/2018 – 12/2018 - Thống kê kết quả xét nghiệm công thức<br />
Chọn mẫu và cỡ mẫu: máu và sinh hoá theo bệnh án để đánh giá<br />
Cỡ mẫu được tính theo công thức cỡ mẫu tình trạng dinh dưỡng theo chỉ tiêu hoá sinh<br />
<br />
10 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
và huyết học.<br />
III. KẾT QUẢ<br />
3. Xử lý số liệu<br />
Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu<br />
Số liệu được mã hoá, xử lý và phân tích là 54 (nam là 56 và nữ là 49), trong đó nhóm<br />
bằng phần mềm STATA 12.0 dưới 39 tuổi chiếm 13,9%, nhóm 40 - 59 tuổi<br />
Các thuật toán thống kê: chiếm 61,2% và nhóm trên 60 tuổi chiếm<br />
- Mô tả: Trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị 24,9%. Phân bố giới của đối tượng nghiên<br />
max, min, CI 95% cứu không đồng đều, nam chiếm 72,1% (119<br />
- Kiểm định so sánh: người), nữ chiếm 27,9% (46 người). Bệnh<br />
+ Đối với biến định tính sử dụng test | , ý<br />
2<br />
<br />
nhân tham gia vào nghiên cứu đến từ 3 khoa,<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05. Trong trường hợp tương ứng với phương pháp điều trị hiện tại là<br />
mẫu nhỏ hơn 5 thì sử dụng test | có hiệu<br />
2<br />
<br />
Ngoại A - phẫu thuật (22 bệnh nhân), Xạ 1 - xạ<br />
chỉnh Fisher. trị (67 bệnh nhân) và Nội 2- hóa trị (76 bệnh<br />
+ T-Student để so sánh trung bình (p < nhân). Có 58,8% bệnh nhân có trình độ học<br />
0,05). vấn dưới THPT, theo sau là 29,7% có trình<br />
4. Đạo đức nghiên cứu độ THPT và 11,5% có trình độ trên THPT.<br />
Nghiên cứu đã có sự đồng ý Hội đồng đạo Đa phần bệnh nhân có nghề nghiệp là nông<br />
đức trong nghiên cứu y sinh học của Bệnh dân (44,2%) theo sau là cán bộ, viên chức,<br />
viện K. Đối tượng nghiên cứu được giải thích nhân viên văn phòng (16,9%), cuối cùng là<br />
rõ ràng về mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu nghề nghiệp tự do (10,9%) và các nghề khác<br />
và tự nguyện tham gia nghiên cứu. Các thông (28,0%). Hầu hết các bệnh nhân ở khu vực<br />
tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nông thôn (78,8%) và 21,2% sống ở khu vực<br />
nghiên cứu. thành thị. (Bảng 1)<br />
Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tần số (Tỷ lệ)<br />
Thông tin chung Chung Nam Nữ<br />
n (%) n (%) n (%)<br />
≤ 39 tuổi 23 (13,9) 14 (11,8) 9 (19,5)<br />
40 - 59 tuổi 101 (61,2) 73 (61,3) 28 (60,9)<br />
Tuổi<br />
≥ 60 tuổi 41 (24,9) 32 (26,9) 9 (19,6)<br />
Trung bình 54,2 ± 2,9 56 ± 3,9 49,6 ± 2,1<br />
Nam 119 (72,1)<br />
Giới<br />
Nữ 46 (27,9)<br />
Dân tộc Kinh 146 (88,4) 106 (89,1) 40 (86,9)<br />
Dân tộc<br />
Dân tộc khác 19 (11,6) 13 (10,9) 6 (12,1)<br />
Ngoại A (phẫu thuật) 22 (13,3) 13 (10,9) 9 (19,6)<br />
Khoa Xạ 1 (xạ trị) 67 (40,6) 48 (40,3) 19 (41,3)<br />
Nội 2 (hóa trị) 76 (46,1) 58 (48,8) 18 (39,1)<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 11<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Tần số (Tỷ lệ)<br />
Thông tin chung Chung Nam Nữ<br />
n (%) n (%) n (%)<br />
Dưới THPT 97 (58,8) 69 (57,9) 28 (60,9)<br />
Trình độ THPT 49 (29,7) 34 (28,6) 15 (32,6)<br />
học vấn<br />
Trên THPT 19 (11,5) 16 (13,5) 3 (6,5)<br />
Cán bộ viên chức 28 (16,9) 18 (15,1) 10 (21,7)<br />
Nông dân 73 (44,2) 52 (43,7) 21 (45,7)<br />
Nghề nghiệp<br />
Tự do 18 (10,9) 12 (10,1) 6 (13,0)<br />
Khác 46 (28,0) 37 (31,1) 9 (19,6)<br />
Nông thôn 130 (78,8) 94 (78,9) 36 (78,3)<br />
Nơi ở<br />
Thành phố/thị trấn/thị xã 35 (21,2) 25 (21,1) 10 (21,7)<br />
Nghèo 7 (4,2) 3 (2,5) 4 (8,7)<br />
Xếp loại kinh Cận nghèo 4 (2,4) 2 (1,7) 2 (4,4)<br />
tế gia đình<br />
Không xếp loại/không biết 154 (93,4) 114 (95,8) 40 (86,9)<br />
<br />
Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tần số (Tỷ lệ)<br />
Đặc điểm<br />
Chung Nam Nữ<br />
n (%) n (%) n (%)<br />
Ung thư lưỡi 39 (23,6) 24 (20,2) 15 (32,6)<br />
Ung thư lợi 6 (3,6) 4 (3,4) 2 (4,4)<br />
Ung thư vòm miệng 106 (64,2) 78 (65,6) 28 (60,9)<br />
Ung thư niêm mạc<br />
1 (0,6) 1 (0,8) 0<br />
miệng<br />
Loại ung thư<br />
Ung thư tuyến nước<br />
0 0 0<br />
bọt<br />
Ung thư môi 1 (0,6) 0 1 (2,1)<br />
Ung thư sàn miệng 10 (6,1) 10 (8,4) 0<br />
Ung thư khác 2 (1,9) 2 (1,6) 0<br />
Giai đoạn 0 0 0 0<br />
Giai đoạn I 16 (10,9) 10 (9,3) 6 (15,4)<br />
Giai đoạn ung thư Giai đoạn II 17 (11,6) 10 (9,3) 7 (18,0)<br />
Giai đoạn III 37 (25,2) 28 (25,9) 9 (23,1)<br />
Giai đoạn IV 77 (52,3) 60 (55,5) 17 (43,5)<br />
<br />
<br />
<br />
12 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Tần số (Tỷ lệ)<br />
Đặc điểm Chung Nam Nữ<br />
n (%) n (%) n (%)<br />
Mức độ A 61 (37,0) 46 (38,7) 15 (32,6)<br />
PG-SGA Mức độ B 62 (37,6) 50 (42,0) 12 (26,1)<br />
Mức độ C 42 (25,4) 23 (19,3) 19 (41,3)<br />
< 18,5 32 (19,4) 26 (21,9) 6 (13,0)<br />
BMI 18,5 - 24,99 125 (75,8) 88 (74,0) 37 (80,4)<br />
>= 25 8 (4,8) 5 (4,1) 3 (6,6)<br />
Đường miệng 151 (91,5) 105 (88,2) 46 (100)<br />
Tình trạng nuôi dưỡng Ăn qua sonde 14 (8,5) 14 (11,8) 0<br />
hiện tại<br />
Đường tĩnh mạch 0 0 0<br />
Ăn chế độ bệnh viện 13 (7,9) 13 (10,9) 0<br />
Phương pháp chuẩn bị Tự chuẩn bị 147 (89,1) 103 (86,6) 44 (95,7)<br />
chế độ ăn<br />
Ăn từ thiện 5 (3,0) 3 (2,5) 2 (4,3)<br />
<br />
Theo phân loại của bộ công cụ đánh giá là giai đoạn III (25,2%), giai đoạn II (11,6%) và<br />
tình trạng dinh dưỡng PG-SGA, đa số bệnh I (10,9%). Loại ung thư phổ biến nhất là ung<br />
nhân có nguy cơ SDD (63,0%) trong đó 37,6% thư vòm miệng (64,2%), theo sau bởi các loại<br />
có nguy cơ SDD nhẹ và vừa, 25,4% có nguy ung thư khác gồm lưỡi (23,6%), sàn miệng<br />
cơ SDD nặng, chỉ có 37,0% không có nguy cơ (6,1%), lợi (3,6%), niêm mạc miệng (0,6%),<br />
SDD. Có 19,4% đối tượng nghiên cứu bị thiếu môi (0,6%) (Bảng 2).<br />
cân theo phân loại của BMI, 75,8% ở mức cân Cân nặng, chiều cao trung bình của đối<br />
nặng theo tiêu chuẩn và 4,8% thừa cân. Hầu tượng nghiên cứu là 54,3 ± 8,3 kg và 162,6 ±<br />
hết tất cả các đối tượng nghiên cứu đều ăn 7,3 cm, trong đó nam là gần 55,8 ± 7,9 kg và<br />
qua đường miệng (91,5%), chỉ có một số ít 165,5 ± 5,5 cm, nữ là 50,2 ± 7,7 kg và 155,1 ±<br />
đang ăn qua sonde (8,5%). Trong đó đa phần 6,1 cm. Bệnh nhân có huyết sắc tố trung bình<br />
bệnh nhân tự nấu hoặc tự mua đồ ăn cho trong giới hạn bình thường. Đường huyết<br />
mình (89,1%), chỉ 7,9% bệnh nhân sử dụng trung bình trong giới hạn bình thường (5,2<br />
chế độ ăn bệnh viện và 3,0% ăn cơm cháo từ ± 1,7) mmol/L. Chức năng gan, thận của đối<br />
thiện của bệnh viện. Đa phần bệnh nhân phát tượng nghiên cứu ở trong mức thông thường<br />
hiện ở giai đoạn muộn (52,3%), tiếp theo sau (Bảng 3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 13<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Bảng 3. Đặc điểm nhân trắc và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Χ ± SD<br />
Đặc điểm<br />
Chung Nam Nữ<br />
Cân nặng (kg) 54,3 ± 8,3 55,8 ± 7,9 50,2 ± 7,7<br />
Chiều cao (cm) 162,6 ± 7,3 165,5 ± 5,5 155,1 ± 6,1<br />
Chu vi vòng cánh tay (cm) 25,8 ± 2,4 25,9 ± 2,3 25,6 ± 2,5<br />
Hồng cầu (T/L) 4,6 ± 0,8 4,7 ± 0,7 4,4 ± 0,7<br />
Hemoglobin (g/L) 131,9 ± 17,6 134,8 ± 18 124,1 ± 14,1<br />
Glucose (mmol/L) 5,2 ± 1,7 5,3 ± 1,9 5,1 ± 0,9<br />
Ure (mmol/L) 5,3 ± 4,5 5,6 ± 5,2 4,5 ± 1,1<br />
Creatinin (µmol/L) 79,1 ± 16,1 81,8 ± 14,8 71,9 ± 17,1<br />
GOT (U/L) 23,5 ± 21,4 24,4 ± 24,8 21,2 ± 8,9<br />
GPT (U/L) 23,7 ± 20,5 25,8 ± 22,9 18,3 ± 11,7<br />
<br />
Bảng 4. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo<br />
thang phân loại PG-SGA<br />
<br />
PG-SGA<br />
Tổng (n = 165) Nam (n = 119) Nữ (n = 46)<br />
Thông tin chung<br />
n OR* (95%CI) n OR* (95%CI) n OR* (95%CI)<br />
<br />
≤ 39 23 1 14 1 9 1<br />
Tuổi 40 - 59 101 0,6 (0,2 - 1,9) 73 0,3 (0,1 - 1,5) 28 2,1 (0,2 - 24,8)<br />
≥ 60 41 0,7 (0,2 - 2,5) 32 0,6 (0,1 - 3,2) 9 0,7 (0,7 - 6,8)<br />
Nam 119 1<br />
Giới<br />
Nữ 46 1,9 (0,9 - 4,1)<br />
Nội 2 (hóa trị) 76 1 58 1 18 1<br />
Ngoại A<br />
Khoa 22 0,4 (0,1 - 1,2) 13 0,5 (0,1 - 2,0) 9 0,1 (0,0 - 1,1)<br />
(phẫu thuật)<br />
Xạ 1 (xạ trị) 67 0,8 (0,4 - 1,8) 48 1,3 (0,5 - 3,4) 19 0,1 (0,1 - 0,8)<br />
Cán bộ<br />
28 1 18 1 10 1<br />
viên chức<br />
Nghề Nông dân 73 1,4 (0,5 - 3,6) 52 1,5 (0,5 - 5,0) 21 1,3 (0,3 - 6,6)<br />
nghiệp<br />
Tự do 18 1,6 (0,5 - 5,5) 12 1,1 (0,2 - 5,4) 6 4,2 (0,3 - 58,1)<br />
Khác 46 2,5 (0,9 - 7,1) 37 2,9 (0,8 - 10,1) 9 1,4 (0,2 - 10,2)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
PG-SGA<br />
Thông tin chung Tổng (n = 165) Nam (n = 119) Nữ (n = 46)<br />
n OR* (95%CI) n OR* (95%CI) n OR* (95%CI)<br />
Nông thôn 130 1 94 1 36 1<br />
Nơi ở<br />
Khác 35 0,6 (0,3 - 1,6) 25 0,8 (0,3 - 0,5) 10 0,3 (0,0 - 1,9)<br />
GĐ I 16 1 10 1 6 1<br />
<br />
Giai đoạn GĐ II 23 0,9 (0,2 - 3,2) 15 0,8 (0,1 - 4,3) 8 0.76 (0,1 - 7,3)<br />
bệnh GĐ III 49 1,9 (0,6 - 6,5) 34 1,6 (0,3 - 7,7) 15 2,3 (0,3 - 17,4)<br />
GĐ IV 77 2,6 (0,8 - 8,4) 60 2,3 (0,5 - 10,3) 17 3,2 (0,4 - 22,7)<br />
Tình Đường miệng 151 1 105 1 46 1<br />
trạng<br />
nuôi Ăn qua sonde 14 8,8 (1,1 - 71,8) 14 8,6 (1,0 - 70,4) 0 -<br />
dưỡng Đường tĩnh<br />
0 0 0 0 0 -<br />
hiện tại mạch<br />
Phương Ăn bệnh lý 13 1 13 1 0 1<br />
pháp<br />
chuẩn Tự chuẩn bị 147 0,4 (0,0 - 3,8) 103 0,4 (0,0 - 3,7) 44 -<br />
bị chế<br />
độ dinh Ăn từ thiện 5 0,8 (0,0 - 21,1) 3 0,6 (0,0 - 16,9) 2 -<br />
dưỡng<br />
(*) Mô hình kiểm soát các biến nghề nghiệp, giới tính, giai đoạn bệnh và đường nuôi dưỡng. PG-<br />
SGA mức độ A: không có nguy cơ suy dinh dưỡng, mức độ B hoặc C: có nguy cơ suy dinh dưỡng.<br />
<br />
Theo phân loại về tình trạng dinh dưỡng biến nặng, ăn qua sonde.<br />
dựa trên bộ công cụ PG-SGA, nghiên cứu<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
chia bệnh nhân ra làm hai nhóm: nhóm có<br />
nguy cơ SDD (PG-SGA ở mức A) và nhóm có Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu<br />
nguy cơ SDD (PG-SGA ở mức B và C). Trong là 54, phân bố theo giới không đồng đều giữa<br />
mô hình hồi quy Logistic đã kiểm soát các nam (72,1%) và nữ (27,9%). Ba loại ung thư<br />
biến gây nhiễu gồm nghề nghiệp, giới tính, phổ biến nhất trong ung thư khoang miệng gặp<br />
giai đoạn bệnh và đường nuôi dưỡng, mối ở đối tượng nghiên cứu là ung thư vòm miệng<br />
liên quan giữa nguy cơ SDD của người bệnh (62,2%), ung thư lưỡi (23,6%) và ung thư sàn<br />
với các yếu tố về tuổi, giới, dân tộc, phương miệng (6,1%). Hầu hết bệnh nhân phát hiện ở<br />
pháp điều trị, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giai đoạn muộn (52,4% ở giai đoạn IV, 25,2% ở<br />
nơi ở, xếp loại kinh tế gia đình, giai đoạn bệnh giai đoạn III) và có nguy cơ SDD (63,0%) theo<br />
và phương pháp chuẩn bị chế độ ăn là không thang đánh giá PG-SGA, có 19,4% bệnh nhân<br />
có ý nghĩa thồng kê (P > 0,05). Trong khi đó bị thiếu cân theo phân loại BMI. Đa phần các<br />
có mối tương quan ý nghĩa ở yếu tố tình trạng bệnh nhân vẫn tự ăn qua đường miệng (91,5%)<br />
nuôi dưỡng hiện tại, những bệnh nhân ăn qua và tự chuẩn bị đồ ăn cho mình (89,1%). Về các<br />
đường miệng có nguy cơ SDD thấp hơn gần 9 chỉ số nhân trắc học và cận lâm sàng của đối<br />
lần so với những bệnh nhân có tình trạng diễn tượng nghiên cứu trong giới hạn bình thường.<br />
<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 15<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Những bệnh nhân ăn qua đường miệng có không có ý nghĩa thống kê. Trong nghiên cứu,<br />
nguy cơ SDD thấp hơn gần 9 lần so với những nhóm nghiên cứu nhận thấy mối tương quan<br />
bệnh nhân nặng, nuôi ăn qua sonde. có ý nghĩa giữa phương pháp nuôi dưỡng và<br />
Kết quả về tình trạng SDD của nghiên nguy cơ SDD của người bệnh. Những bệnh<br />
cứu tương đồng với một số nghiên cứu khác nhân ăn qua miệng có nguy cơ SDD thấp hơn<br />
ở trong nước. Nghiên cứu của Nguyễn Thuỳ gần 9 lần so với những bệnh nhân nuôi ăn qua<br />
Linh và CS (2017) cũng báo cáo số lượng sonde [OR (95%CI): 8,8 (1,1 - 71,8)]. Kết quả<br />
bệnh nhân bị SDD là 21,8% [11]. Nguyễn này phù hợp với thực tế chăm sóc lâm sàng.<br />
Thanh Hoà và CS (2018) còn báo cáo những Những bệnh nhân ung thư khoang miệng, nuôi<br />
con số cao hơn là 47,6% và 60,7% trước và dưỡng qua đường miệng chủ yếu là những<br />
sau khi phẫu thuật [12]. So sánh về nguy cơ bệnh nhân có tình trạng nhai, nuốt tốt, thức ăn<br />
SDD với các loại ung thư khác, nguy cơ SDD được vận chuyển và hấp thu theo con đường<br />
của bệnh nhân ung thư khoang miệng trong sinh lý. Bởi vậy mà tình trạng SDD phản ánh<br />
nghiên cứu này là 63,03% cao hơn các nghiên chưa rõ rệt. Trong khi đó, những bệnh nhân<br />
cứu khác báo cáo là 51,7%, 48% [11; 13]. Kết nuôi dưỡng qua sonde không những thuộc<br />
quả nghiên cứu cũng tương đồng với một số nhóm bệnh nhân có những tổn thương nghiêm<br />
các nghiên cứu trên thế giới. Một nghiên cứu trọng ở vùng khoang miệng (sau các can thiệp<br />
được thực hiện tại Khoa Phẫu thuật Đầu Mắt phẫu thuật và xạ trị) dẫn tới việc khó khăn<br />
của Bệnh viện Đại học Granada Virgen de las trong việc nhai nuốt thông thường, mà còn<br />
Nieves có 22,6% bệnh nhân bị SDD hoặc có chưa được can thiệp tư vấn dinh dưỡng, chưa<br />
nguy cơ SDD [4]. Nghiên cứu tại Tây Ban Nha sử dụng các sản phẩm chuyên biệt cho ống<br />
trên 99 bệnh nhân ung thư hốc miệng theo chỉ sonde nên phần lớn có nguy cơ SDD. Chủ yếu<br />
số BMI cho thấy những thay đổi về tình trạng người nhà bệnh nhân tự chăm sóc và sử dụng<br />
dinh dưỡng từ ban đầu và khi kết thúc điều trị: các sản phẩm có sẵn như cháo, sữa với chất<br />
SDD ban đầu trung bình là 1% và cuối cùng là lượng không được đảm bảo, cách thức nấu<br />
15%, ban đầu béo phì 14% và 8% cuối cùng cháo cổ truyền của Việt Nam khiến nhiều chất<br />
[15]. Điều này có thể giải thích do khoang dinh dưỡng bị mất đi và năng lượng khẩu phần<br />
miệng là bộ phận đầu tiên của tuyến tiêu hoá, không được đảm bảo, thực phẩm không được<br />
những vấn đề hoặc can thiệp tại đây sẽ làm đa dạng khi so sánh với nuôi ăn qua đường<br />
ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng ăn uống và miệng thông thường dẫn tới việc thiếu hụt các<br />
hấp thu của người bệnh. vi chất thiết yếu. Điều này làm gia tăng nguy cơ<br />
Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu suy dinh dưỡng sâu sắc cho những bệnh nhân<br />
không phát hiện thấy mối liên quan giữa nguy nuôi dưỡng qua sonde [3].<br />
cơ SDD với một số các yếu tố kinh tế xã hội của Bên cạnh một số ưu điểm, nghiên cứu còn<br />
bệnh nhân như tuổi, giới, nơi ở, nghề nghiệp. một số mặt hạn chế cần được khắc phục. Thứ<br />
Các yếu tố liên quan tới bệnh tật như phương nhất cỡ mẫu nghiên cứu còn ít, số liệu còn<br />
pháp điều trị, giai đoạn bệnh nghiên cứu cũng phân tán, điều này khiến cho việc phân tích<br />
không nhìn thấy mối liên quan tới nguy cơ SDD số liệu gặp nhiều khó khăn. Một số các chỉ<br />
của bệnh nhân. Điều này có thể giải thích được số cận lâm sàng rất quan trọng phản ánh tình<br />
một phần do cỡ mẫu nghiên cứu còn nhỏ, các trạng dinh dưỡng của bệnh nhân như chỉ số<br />
nhóm chia còn phân tán làm cho các kết quả albumin, prealbumin không thống kê được<br />
<br />
<br />
16 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
trong hồ sơ bệnh án của người bệnh. Nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cứu cũng chưa điều tra, định lượng được<br />
1. Menon K.C (2014). Optimizing nutrition<br />
khẩu phần ăn thông thường để liên hệ với<br />
support in cancer care. Asian Pac J Cancer<br />
tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên<br />
Prev, 15(6), 2933 - 2934.<br />
cứu. Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh<br />
2. Nguyễn Bá Đức (2007). Chẩn đoán và<br />
dưỡng như việc mất cân, cảm giác chán ăn<br />
điều trị bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học, Hà<br />
hay các triệu chứng liên quan tới tiêu hoá<br />
Nội.<br />
cũng chưa được phân tích trong nghiên cứu.<br />
3. Jager-Wittenaar H, Dijkstra PU,<br />
Đây là một nghiên cứu tiền đề, mô tả sơ<br />
Vissink A, et al (2011). Changes in nutritional<br />
lược tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân<br />
status and dietary intake during and after head<br />
ung thư khoang miệng tại bệnh viện K. Những<br />
and neck cancer treatment. Head & Neck, 33,<br />
nghiên cứu tiếp sau cần chú trọng tập trung<br />
863-870.<br />
vào điều tra khẩu phần ăn của người bệnh,<br />
4. Elting LS, Keefe DM, Sonis ST,<br />
các thói quen ăn uống, chăm sóc, các vấn đề<br />
et al (2008). Burden of Illness Head and<br />
liên quan đến dinh dưỡng bệnh nhân gặp phải<br />
Neck Writing Committee. Patient reported<br />
và triển khai các nghiên cứu can thiệp trên<br />
measurements of oral mucositis in head and<br />
bệnh nhân.<br />
neck cancer patients treated with radiotherapy<br />
V. KẾT LUẬN with or without chemotherapy: Demonstration<br />
Nghiên cứu đã chỉ ra tỷ lệ bệnh nhân ung of increased frequency, severity, resistance to<br />
thư khoang miệng có nguy cơ SDD lúc nhập palliation, and impact on quality of life. Cancer.<br />
viện là rất cao, chiếm 63,0%; những bệnh 113, 2704-2713.<br />
nhân ăn qua đường miệng có nguy cơ SDD 5. Duren DL, Sherwood RJ, Czerwinski<br />
thấp hơn 9 lần so với những bệnh nhân ăn SA, et al (2008). Body Composition Methods:<br />
qua sonde. Nguy cơ SDD ở những bệnh Comparisons and Interpretation. Journal of<br />
nhân nặng, nuôi ăn qua sonde đang ở tình diabetes science and technology (Online).<br />
trạng đáng báo động, do vậy cần can thiệp, 2(6), 1139-1146.<br />
tư vấn chế độ dinh dưỡng kịp thời, phù hợp 6. Isenring E, Bauer J, Capra S (2003). The<br />
để cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bệnh scored Patient-Generated Subjective Global<br />
nhân ung thư khoang miệng. Assessment (PG-SGA) and its association with<br />
quality of life in ambulatory patients receiving<br />
radiotherapy. European Journal of Clinical<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Nutrition. 57, 305-309.<br />
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Bệnh 7. Capra S, Bauer J, Davidson W, et al<br />
viện K đã tạo điều kiện trong suốt quá trình (2002). Nutritional therapy for cancer-induced<br />
tiến hành nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin gửi weight loss. Nutr Clin Pract, 17, 210 - 213.<br />
lời cảm ơn tới các bệnh nhân điều trị nội trú 8. Ottery FD. (1994). Cancer cachexia:<br />
tại bệnh viện đã kiên trì, không ngại mệt mỏi prevention, early diagnosis, and management.<br />
giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu Cancer Pract, 2, 123-131.<br />
này. 9. N khoshnevis, F Ahmadizar, M<br />
Chúng tôi cam kết không có xung đột lợi Alizadeh, et al (2012). Nutritional assessment<br />
ích từ nghiên cứu này. ofcancer patients in Tehran , Iran, Asian Pacific<br />
<br />
TCNCYH 120 (4) - 2019 17<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Journal of Cancer Prevention, Vol 12, 13, 1621 bụng, bệnh viện K cơ sở Tân Triều năm 2017 -<br />
- 1629 2018.<br />
10. Planas M., Fernández-Ortega 13. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê<br />
J.F and Abilés J (2011). Guidelines for Minh Hương và cộng sự (2013). Đánh giá<br />
specialized nutritional and metabolic support tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước mổ<br />
in the critically-ill patient: update: consensus ung thư dạ dày. Y học thực hành, 10, 5<br />
SEMICYUC-SENPE: oncohematological 14. WHO - GLOBOCAN 2012: Estimate<br />
patient. Nutr Hosp, 26(2), 50 - 53. cancer incidence, mortality and prevalence<br />
11. Nguyễn Thùy Linh, Dương Thị worldwide in 2012. http://globocan.iarc.fr/<br />
Phượng, Lê Thị Hương và cộng sự (2017). Pages/fact_sheets_population.aspx.<br />
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư 15. Hopanci BD, Ozkaya A, Meseri DR,<br />
tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Dinh dưỡng và et al (2017). The Effects of Compliance with<br />
thực phẩm. 13(4), 8 – 15 Nutritional Counselling on Body Composition<br />
12. Nguyễn Thị Thanh Hoà (2018). Tình Parameters in Head and Neck Cancer Patients<br />
trạng nuôi dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của under Radiotherapy. J Nutr Metab, 8(63), 19 -<br />
bệnh nhân ung thư thực quản tại khoa ngoại 45.<br />
<br />
<br />
<br />
Summary<br />
NUTRITIONAL STATUS OF PATIENTS WITH ORAL CAVITY<br />
CANCER AT VIETNAM NATIONAL CANCER HOSPITAL IN 2018<br />
This study aimed to determine nutritional status and described some of the factors related to<br />
nutritional status in patients with cancer of the oral cavity. This was a cross-sectional study on<br />
165 patients, aged 18 and older, during the period from May 2018 to December 2018. Showed<br />
that 63,0% of hospitalized patients were at risk of malnutrition according to PG-SGA and 19,4%<br />
of hospitalized patients were malnourished according to BMI. The association between treatment,<br />
stage of disease, the method of preparing the diet and the nutritional status of patients was<br />
not statistically significant. Patients who tolerated PO intake had a risk of malnutrition 9 times<br />
lower than those who required a gastric tube for feeding (OR (95% CI): 8,8 (1,1-71,8)). Patients<br />
with oral cavity cancer have a high risk of malnutrition. Patients with severe progression, who<br />
feed by gastric tube, have a higher risk of malnutrition than other patients. Therefore, specific<br />
and timely interventions are needed to improve the nutritional status of these patients.<br />
<br />
Keywords: oral cavity cancer, nutritional status, related factors, national cancer hospital.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 TCNCYH 120 (4) - 2019<br />