Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh ung thư đường tiêu hóa tại Bệnh viện K năm 2021
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật tại Bệnh viện K năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 171 người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật tại Bệnh viện K.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh ung thư đường tiêu hóa tại Bệnh viện K năm 2021
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH NUTRITIONAL STATUS OF PERIOPERATIVE GASTROINTESTINAL CANCER PATIENTS AT VIETNAM NATIONAL CANCER HOSPITAL IN 2021 Nguyen Thi Dung1*, Nguyen Thi Thanh Hoa1, Hoang Viet Bach1, Nguyen Thi Hong Tien1, Nguyen Thi Dinh1, Le Thi Huong2 1 Viet Nam National Cancer Hospital - 30 Cau Buou, Tan Trieu Ward, Thanh Tri District, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi Medical University - 1 Ton That Tung, Kim Lien Ward, Dong Da District, Hanoi, Vietnam Received: 08/09/2023 Revised: 07/10/2023; Accepted: 01/11/2023 ABSTRACT Objective: Assessment the nutritional status of perioperative gastrointestinal cancer patients at Vietnam National Cancer Hospital in 2021. Subject and method: A cross-sectional study on 171 perioperative gastrointestinal cancer patients at Vietnam National Cancer Hospital. Results: 87.1% of patients were at high risk of malnutrition according to PG-SGA. The proportion of patients with chronic energy deficiency according to body mass index (BMI), mid upper arm circumference (MUAC) and serum albumin concentration were 15.2%, 27.5% and 9.3%, respectively. Classification of nutritional status according to PG-SGA, rectal cancer patients had a risk of malnutrition only 0.31 times than gastric cancer and colon cancer (95% CI: 0. 12 - 0.79). Conclusion: According to PG-SGA, perioperative Gastrointestinal cancer patients were at a high risk of malnutrition. In particular, rectal cancer patients have a lower risk of malnutrition than gastric cancer and colorectal cancer patients. Keywords: Malnutrition, perioperative gastrointestinal cancer, nutritional status. *Corressponding author Email address: nguyendung.ytb90@gmail.com Phone number: (+84) 974 709 423 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 160
- N.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC PHẪU THUẬT CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2021 Nguyễn Thị Dung1*, Nguyễn Thị Thanh Hòa1, Hoàng Việt Bách1, Nguyễn Thị Hồng Tiến1, Nguyễn Thị Đính1, Lê Thị Hương2 1 Bệnh viện K - Số 30 Đường Cầu Bươu, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại Học Y Hà Nội - Số 1 Phố Tôn Thất Tùng, phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 07 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 01 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật tại Bệnh viện K năm 2021. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 171 người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật tại Bệnh viện K. Kết quả: 87,1% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng theo bộ công cụ PG- SGA. Tỷ lệ người bệnh bị thiếu năng lượng trường diễn theo chỉ số BMI, chu vi vòng cánh tay, albumin lần lượt là 15,2%, 27,5% và 9,3%. Theo PG-SGA, người bệnh ung thư trực tràng (UTTT) có nguy cơ suy dinh dưỡng chỉ bằng 0,31 lần người bệnh ung thư dạ dày (UTDD) và ung thư đại tràng (UTĐT) (95% CI: 0,12 - 0,79). Kết luận: Người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật có nguy cơ suy dinh dưỡng cao theo PG-SGA. Trong đó, người bệnh UTTT có nguy cơ suy dinh dưỡng thấp hơn người bệnh UTDD và UTĐT. Từ khóa: Suy dinh dưỡng, ung thư đường tiêu hóa, tình trạng dinh dưỡng, phẫu thuật. *Tác giả liên hệ Email: nguyendung.ytb90@gmail.com Điện thoại: (+84) 974 709 423 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 161
- N.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 1. ĐẶT VẤN ĐỀ α: Mức ý nghĩa thống kê (chọn α = 0,05) → Z2(1-α/2) = 1,96 Ung thư là một trong những nguyên nhân gây tử vong p: tỷ lệ người bệnh ung thư có nguy cơ bị suy dinh hàng đầu trên thế giới, xu hướng ngày càng gia tăng. dưỡng theo PG-SGA, lấy từ nghiên cứu trước là p = Theo GLOBOCAN 2020 trên thế giới có 19,3 triệu 0,53 [4]. ca mắc mới, trong đó ung thư đại trực tràng (UTĐTT) đứng thứ 3 (10%), UTDD đứng thứ 5 (5,6%) [1]. ε : là sai số tương đối của nghiên cứu, lấy ɛ = 0,15. Tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở người bệnh phẫu Tính thêm 10% dự phòng người bệnh bỏ cuộc hoặc các thuật là yếu tố nguy cơ làm tăng các biến chứng như: phiếu sai sót thông tin. nhiễm trùng vết mổ, chậm liền vết mổ, nhiễm khuẩn, Như vậy cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 166 người bệnh. suy hô hấp, thậm chí tử vong. Bên cạnh đó suy dinh Thực tế cỡ mẫu của nghiên cứu là 171 người bệnh. dưỡng trước phẫu thuật có liên quan đến tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong sau phẫu thuật cũng như các - Chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo biến chứng trong phẫu thuật ung thư đường tiêu hóa phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tất cả người bệnh [2]. Theo nghiên cứu của Krista L.Haines và William trưởng thành từ 18 tuổi trở lên, được chẩn đoán mắc Lao cho thấy tình trạng SDD ảnh hưởng đến thời gian bệnh ung thư dạ dày, đại trực tràng và được chỉ định nằm viện và tử vong sau phẫu thuật tiêu hóa cấp cứu phẫu thuật tại bệnh viện K vào thời điểm trước khi [3]. Đánh giá dinh dưỡng trước phẫu thuật để phát hiện người bệnh đi mổ cho tới khi đủ cỡ mẫu. tình trạng SDD và can thiệp để cải thiện tình trạng dinh 2.5. Biến số nghiên cứu dưỡng (TTDD) và điều chỉnh các thiếu hụt cụ thể. - Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình tính (nam, nữ), vị trí mắc ung thư (dạ dày, đại tràng, trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh trực tràng). ung thư đường tiêu hóa tại Bệnh viện K năm 2021” - Các biến số đánh giá TTDD của người bệnh: với mục tiêu: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật tại + Chỉ số khối cơ thể (BMI – Body Mass Index): BMI Bệnh viện K năm 2021”. được nhận định theo phân loại WHO cho người trưởng thành như sau: ≥ 25: thừa cân/béo phì; 18,5 – 24,99: bình thường; 17 – 18,49: gầy nhẹ; 16 – 16,99: gầy vừa; 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU < 16,0: quá gầy. + Chu vi vòng cánh tay (Mid-upper Arm Circumference 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. – MUAC): Xác định suy dinh dưỡng khi giá trị thu 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 được < 23 cm ở nam; < 22 cm ở nữ. năm 2021 đến tháng 02 năm 2022 tại Bệnh viện K cơ + Phương pháp đánh giá dinh dưỡng PG-SGA (Patient sở Tân Triều. – Generated Subjective Global Assessment): PG-SGA 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Người trưởng thành từ 18 cũng cung cấp việc đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng tuổi trở lên, được chẩn đoán mắc bệnh ung thư dạ dày, của người bệnh theo điểm và theo 3 mức độ: PG-SGA đại trực tràng và được chỉ định phẫu thuật A (dinh dưỡng tốt); PG-SGA B (suy dinh dưỡng nhẹ hoặc vừa hay có nguy cơ suy dinh dưỡng); PG-SGA C 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: (suy dinh dưỡng nặng). Cỡ mẫu của nghiên cứu: Dựa vào công thức tính cỡ + Phương pháp đánh giá bằng chỉ tiêu sinh hoá: mẫu cho ước tính một tỉ lệ trong quần thể Albumin huyết thanh: ≥ 35 g/l: bình thường; 28 – 34 p(1- p) g/l: suy dinh dưỡng nhẹ; 21 – 27g/l: suy dinh dưỡng n = Z2(1-α/2) trung bình; < 21g/l: SDD nặng. (ε.p)2 - Biến số đánh giá tình trạng thiếu máu của người bệnh: Trong đó: hemoglobin máu. Thiếu máu khi hemoglobin < 130g/l n: Số lượng đối tượng cần điều tra đối với nam và < 120 g/l đối với nữ. 162
- N.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 2.6. Công cụ thu thập số liệu Sử dụng phần mềm Exel để nhập liệu và STATA 14.2 Thông tin thu thập theo bộ câu hỏi nghiên cứu, cân đo để phân tích. Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 sẽ được sử các chỉ số nhân trắc của người bệnh (chiều cao, cân dụng trong thống kê suy luận. Sử dụng các test thống nặng, chu vi vòng cánh tay), đánh giá TTDD theo bộ kê khi bình phương/Fisher’s exact test. Xác định mối công cụ PG-SGA và thu thập các chỉ số cận lâm sàng liên quan giữa các số liệu định tính được thể hiện qua (albumin, hemoglobin) trong bệnh án. tỷ suất chênh (OR). Quy trình thu thập thông tin: 2.8. Đạo đức nghiên cứu Bước 1: Dựa theo danh sách lịch mổ theo tuần tại Bệnh Các thông tin thu thập được từ các đối tượng nghiên viện K để biết được lịch mổ của người bệnh. cứu chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử Bước 2: Khi người bệnh nhập viện và chờ mổ, ngay dụng cho mục đích khác và hoàn toàn được giữ bí trước khi người bệnh đi mổ tiến hành đánh giá TTDD mật. Nghiên cứu được tiến hành sau khi thông qua hội theo PG-SGA, Chỉ số khối cơ thể (BMI), chiều cao, cân đồng Bệnh viện K số 1533/QĐ-BVK ngày 28 tháng 4 nặng, chu vi vòng cánh tay, phỏng vấn theo bộ câu hỏi năm 2020, Quyết định về việc thông qua đề cương đề được chuẩn bị trước. Thu thập thông tin các chỉ số cận tài nghiên cứu khoa học và sáng kiến cấp cơ sở lần 1 lâm sàng (albumin, hemoglobin) trong bệnh án. năm 2020. Tại Bệnh viện K với số lượng người bệnh đông, giường điều trị nội trú không đủ nên người bệnh trước mổ được 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU hẹn có mặt tại khoa vào thời điểm buổi chiều trước ngày mổ. Vì vậy, chúng tôi chỉ có thể gặp gỡ, trao đổi, Tiến hành nghiên cứu trên 171 người bệnh (nam giới động viên, thăm khám người bệnh vào thời điểm ngay 60,8%, tuổi TB 60 ± 11,3), các vị trí ung thư đường tiêu trước khi người bệnh đi mổ. hóa lần lượt là ung thư dạ dày (35,1%), ung thư trực 2.7. Xử lý và phân tích số liệu tràng (34,5%), ung thư đại tràng (30,4%). Biểu đồ 1. Các giai đoạn ung thư Hầu hết các người bệnh ung thư trong nghiên cứu của Gặp rất ít người bệnh ở giai đoạn 1. Tỷ lệ người bệnh chúng tôi đều ở giai đoạn 3, cao nhất là UTĐT (75,0%). giai đoạn 1 nhiều nhất ở UTTT (11,9%). 163
- N.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 Bảng 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số nhân trắc và chỉ số cận lâm sàng Chỉ số nhân trắc Chỉ số cận lâm sàng Chu vi cánh tay Hemoglobin BMI (n=171) Albumin (n=140) (n=171) (n=160) Bình thường 84,8% 72,5% 90,7% 66,3% Thiếu năng lượng/ 15,2% 27,5% 9,3% 33,8% Suy dinh dưỡng/Thiếu máu Theo chỉ số nhân trắc: tỷ lệ người bệnh bị thiếu năng sàng: người bệnh bị SDD theo albumin máu chỉ chiếm lượng trường diễn theo BMI là 15,2%, trong khi theo 9,3%. Tỷ lệ người bệnh bị thiếu máu là 33,8%. chu vi vòng cánh tay là 27,5%. Theo chỉ số cận lâm Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số nhân trắc và chỉ số cận lâm sàng trước phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu theo vị trí ung thư UTDD n(%) UTĐT n(%) UTTT n(%) p Thiếu năng lượng trường diễn 11 (18,3) 7 (13,5) 8 (13,6) BMI (kg/m2) Bình thường 47 (80,0) 39 (75,0) 46 (78,0) 0,27* Thừa cân, béo phì 1 (1,7) 6 (11,5) 5 (8,4) Chu vi vòng Suy dinh dưỡng 21 (35,0) 10 (19,2) 16 (27,1) 0,17** cánh tay (cm) Bình thường 39 (65,0) 42 (80,8) 43 (72,9) Bình thường 39 (88,6) 40 (88,9) 48 (94,1) Albumin (g/l) 0,62* SDD 5 (11,4) 5 (11,1) 3 (5,9) Hemoglobin Bình thường 34 (61,8) 30 (63,8) 42 (72,4) 0,45** (g/l) Thiếu máu 21 (38,2) 17 (36,2) 16 (27,6) *Fisher’s exact test; ** χ2 test Kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI cho (n=140) thấy rằng nhóm người bệnh UTDD và UTĐT thấy: Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn cao nhất ở có tỷ lệ suy dinh dưỡng gần tương đương nhau (11,4%) UTDD (18,3%), UTĐT và UTTT gần tương tự nhau và (11,1%), UTTT có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp hơn (13,5%), (13,6%). Trong khi đó kết quả đánh giá theo (5,9%). Còn theo chỉ số Hemoglobin (n=160) tỷ lệ chỉ số chu vi vòng cánh tay, tỷ lệ bị suy dinh dưỡng cao thiếu máu cao nhất ở UTDD (38,2%), tiếp theo UTĐT nhất ở UTDD (35,0%), tiếp theo đến UTTT (27,1%), (36,2%), cuối cùng UTTT (27,6%) Các sự khác biệt cuối cùng là UTĐT (19,2%). Dựa theo chỉ số albumin này đều không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 164
- N.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 Biểu đồ 2.Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại PG-SGA Theo PG-SGA: người bệnh bị SDD chiếm 87,1%, trong đó người bệnh bị SDD nặng chiếm 19,3%. Chỉ có 12,9% người bệnh có tình trạng dinh dưỡng tốt. Bảng 3. Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA trước phẫu thuật và vị trí ung thư Yếu tố nguy cơ Dinh dưỡng tốt n(%) Suy dinh dưỡng n(%) p OR 95% CI UTTT 13 (59,1) 46 (30,3) 0,31 0,009 UTDD và UTĐT 9 (40,9) 103 (69,7) (0,12-0,79) Kết quả bảng 3 cho thấy người bệnh UTTT có nguy cơ SDD chỉ bằng 0,31 lần người bệnh UTDD và UTĐT (95% CI: 0,12 - 0,79). Biểu đồ 3. Tình trạng giảm cân trong 1 tháng gần đây của đối tượng nghiên cứu Trong 171 đối tượng nghiên cứu có 35,1% sụt cân đáng chỉ số Hemoglobin) và bộ công cụ PG-SGA. kể; 45,6% sụt cân nghiêm trọng, chỉ có 19,3% người Theo phân loại BMI, tỷ lệ SDD theo BMI là 15,2% thấp bệnh không bị sụt cân trong vòng 1 tháng gần đây. hơn tất cả các nghiên cứu của Lê Thị Vân năm 2021 về người bệnh ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (38,1%) [5], của 4. BÀN LUẬN Phạm Thị Thanh Hoa về người bệnh ung thư đường tiêu hóa có hóa trị tại bệnh viện K năm 2018 (35,2%) [6]. Trước phẫu thuật, người bệnh được đánh giá TTDD Sự khác biệt do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên bằng: chỉ số nhân trắc (BMI, chu vi vòng cánh tay), chỉ người bệnh ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật số cận lâm sàng (Albumin, tình trạng thiếu máu bằng còn các nghiên cứu trên là trên người bệnh ung thư điều 165
- N.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 trị hóa chất. Tuy nhiên, BMI không phản ánh được sự cho người bệnh và cần được thực hiện bởi cán bộ y tế thay đổi về TTDD trong thời gian ngắn, do đó, chỉ số có trình độ chuyên môn nhất định để thăm khám và BMI chưa đủ để đánh giá TTDD cho người bệnh, cần phát hiện các dấu hiệu lâm sàng. Do đó, trong quá trình phối hợp với nhiều phương pháp đánh giá TTDD khác. đánh giá TTDD cho người bệnh ung thư nên sử dụng Đo chu vi vòng cánh tay là kĩ thuật đo rất hữu ích khi phối hợp chỉ số nhân trắc với các thông số/dấu hiệu theo dõi khối lượng mỡ cơ thể bị mất hay tăng. Tỷ lệ khác (đặc biệt là sụt cân và thay đổi trong khẩu phần SDD theo chu vi vòng cánh tay (27,5%) tương đồng ăn) để đánh giá đúng và toàn diện TTDD cho những nghiên cứu của Phan Thị Bích Hạnh trên người bệnh người bệnh này. ung thư đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại bệnh Về mối liên quan giữa TTDD theo PG-SGA trước phẫu viện đại học Y Hà Nội năm 2016-2017 (26,2%) [7]. thuật và vị trí ung thư, nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra Tuy nhiên, chỉ số này vì các giới hạn của nó được xây rằng: nhóm người bệnh UTTT có nguy cơ SDD chỉ bằng dựng dựa trên đại diện những người khỏe mạnh, có thể 0,31 lần nguy cơ SDD của nhóm người bệnh UTDD và không phù hợp với người bệnh ung thư. UTĐT (95% CI: 0,12-0,79). Điều này do triệu chứng Trong nghiên cứu này, tỷ lệ SDD theo albumin (9,3%) khởi phát của người bệnh UTTT thường là đi ngoài thấp hơn tỷ lệ SDD theo đánh giá PG-SGA (87,1%). phân máu, triệu chứng này khiến người bệnh lo lắng Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn của Nguyễn tìm đến các chuyên gia y tế sớm hơn các triệu chứng ợ Thùy Linh năm 2019 (26,3%) [8]. Sự khác biệt có thể hơi, ợ chua, đầy bụng của UTDD hay đau bụng, rối loạn do thời điểm và địa điểm nghiên cứu khác nhau. tiêu hóa của UTĐT. Trong nghiên cứu của chúng tôi 33,8% trường hợp Sụt cân là dấu hiệu phổ biến ở người bệnh ung thư và bị thiếu máu thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thùy cũng là dấu hiệu khiến người bệnh tìm đến các chuyên Linh năm 2019 (55,3%) [8]. Sự khác biệt do đối tượng gia y tế. Tại thời điểm nghiên cứu, 80,7% người bệnh nghiên cứu của Nguyễn Thùy Linh là người bệnh đang có tình trạng sụt cân không mong muốn trong 1 tháng truyền hóa chất, có những tác động của thuốc điều trị qua, trong đó tỷ lệ giảm cân nghiêm trọng là 45,6%; ung thư cũng như những tác dụng phụ của hóa chất như tương đồng nghiên cứu của Trần Hiếu Học trên người nôn, tiêu chảy. Có thể thấy tỷ lệ thiếu máu ở người bệnh bệnh ung thư ống tiêu hóa trước phẫu thuật tại bệnh ung thư đường tiêu hóa là khá cao, do đó khi tư vấn viện Bạch Mai năm 2016 (76,6%), tuy nhiên tỷ lệ giảm dinh dưỡng cần hướng dẫn người bệnh tăng cường các cân nghiêm trọng (17,7%) thấp hơn nghiên cứu của thực phẩm giàu Sắt, giàu Vitamin C, Folate, Vitamin chúng tôi [10]; cao hơn của Nguyễn Thùy Linh năm B12, Vitamin A... 2019 lần lượt là 41,1%, 13,9% [8]. Kết quả có sự khác PG-SGA được sử dụng rộng rãi trong cả thực hành biệt là do đối tượng nghiên cứu khác nhau giữa các lâm sàng và trong các nghiên cứu học thuật, đây nghiên cứu. Từ các nghiên cứu trên thấy rằng tình trạng được coi như một phương pháp có giá trị tham khảo sụt cân trong ung thư nói chung hay đặc biệt trong ung để đánh giá TTDD người bệnh ung thư. Trong nghiên thư đường tiêu hóa là dấu hiệu thường gặp (trên 60%). cứu của chúng tôi: tỷ lệ người bệnh có nguy cơ SDD Không phải tất cả các người bệnh ung thư đều có đầy theo bộ công cụ PG – SGA là 87,1%, tỷ lệ này cao hơn đủ các triệu chứng đặc hiệu, chính vì vậy, để phát hiện nghiên cứu của Lê Thị Vân năm 2021 (61,9%) [5], của ung thư sớm, sụt cân không mong muốn cũng nên đưa Fernanda de Carvalho PazziniMaiaR.D và cộng sự năm vào là 1 trong có triệu chứng hướng người bệnh nên 2020 (69,9%) [9]. Bên cạnh đó, có 19,3% người bệnh tầm soát ung thư đặc biệt ung thư đường tiêu hóa. bị SDD nặng, tỷ lệ này tương tự nghiên cứu của Lê Thị Vân năm 2021 (18,6%) [5]; cao hơn nghiên cứu của Phạm Thị Thanh Hoa về người bệnh ung thư đường 5. KẾT LUẬN tiêu hóa có hóa trị tại bệnh viện K năm 2018 (11,6%) [6]. Điều này do bệnh viện K là bệnh viện tuyến cuối về Đánh giá trên 171 người bệnh (nam giới 60,8%, tuổi chuyên ngành ung thư, tỷ lệ người bệnh giai đoạn muộn TB 60 ± 11,3) cho thấy: người bệnh ung thư đường tiêu gặp nhiều hơn nên tỷ lệ SDD theo PG-SGA cao hơn. hóa trước phẫu thuật có nguy cơ suy dinh dưỡng cao Tuy nhiên, bộ công cụ PG-SGA cũng có nhược điểm theo PG-SGA. Trong đó, người bệnh UTTT có nguy cơ là mất nhiều thời gian trong quá trình đánh giá TTDD suy dinh dưỡng thấp hơn người bệnh UTDD và UTĐT. 166
- N.T. Dung et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 160-167 TÀI LIỆU THAM KHẢO [6] Phạm Thị Thanh Hoa, Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư [1] Sung H, Ferlay J, Siegel RL et al., Global đường tiêu hoá có hoá trị tại Bệnh viện K năm Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates 2018; Tạp chí Nghiên cứu Y Học, 120(4), 2019, of Incidence and Mortality Worldwide for 36 27–35. Cancers in 185 Countries. CA Cancer J Clin, 71(3), 2021, 209–249. [7] Phan Thị Bích Hạnh, Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường [2] Weimann A, Braga M, Carli F et al., ESPEN tiêu hóa có điều trị hóa chất tại Bệnh viện đại học guideline: Clinical nutrition in surgery. Clin Y Hà Nội năm 2016-2017, Luận văn thạc sĩ Y Nutr, 36(3), 2017, 623–650. học, Đại học Y Hà Nội, 2020 [3] Haines KL, Lao W, Nguyen BP et al., Evaluation [8] Nguyễn Thùy Linh, Hiệu quả can thiệp dinh of malnutrition via modified GLIM criteria for dưỡng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất in patients undergoing emergent gastrointestinal tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận án tiến sĩ surgery. Clin Nutr, 40(3), 2021, 1367–1375. Y học, Đại học Y Hà Nội, 2020 [4] Bach HV, Thao NT, Tien NTH et al., Nutritional status and diet of preoperative and 7 days [9] Maia F. de C.P., Silva T.A., Generoso S. de V. et postoperative patients with colorectal cancer at al., Malnutrition is associated with poor health- National Cancer Hospital 2018-2019, Journal related quality of life in surgical patients with of Public Health and Nutrition, Volume 3, Issue gastrointestinal cancer. Nutrition, 2020, 75–76, 3, 2020 110769. [5] Lê Thị Vân, Tình trạng dinh dưỡng và một số [10] Trần Hiếu Học, Tình trạng dinh dưỡng và chế độ yếu tố liên quan trên bệnh nhân ung thư đường nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tiêu hóa điều trị hóa chất tại trung tâm Ung bướu, tại khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai năm 2016; Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên; Tạp Chí Tạp chí Y Học Việt Nam, số 1 483(1), 2019, Dược học Cần Thơ, 2021, (34), 54–60. 45–49. 167
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy tại Bệnh viện Chợ Rẫy
10 p | 121 | 16
-
Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng người bệnh ung thư đại trực tràng trước và sau phẫu thuật tại Bệnh viện K năm 2018-2019
9 p | 46 | 6
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật cắt dạ dày tại Bệnh viện Quân y 103
7 p | 87 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân phẫu thuật tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
15 p | 19 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng, biến chứng sau phẫu thuật trên bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 và một số yếu tố liên quan
8 p | 6 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật ung thư ống tiêu hóa: Vấn đề phẫu thuật viên cần quan tâm
7 p | 20 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016-2017
8 p | 22 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đại trực tràng trước phẫu thuật tại Bệnh viện đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 20 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng trước, sau phẫu thuật và một số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật trên 39 bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2015
8 p | 64 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện Quân Y 175 năm 2020
11 p | 22 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tim mạch trước phẫu thuật tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2018
10 p | 37 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật ung thư dạ dày tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2023
6 p | 11 | 3
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020
4 p | 5 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 5 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phẫu thuật vùng bụng có chuẩn bị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
4 p | 15 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 35 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của người bệnh phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2023
4 p | 7 | 1
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước - sau ghép và chế độ ăn tuần đầu sau phẫu thuật ở 10 người bệnh ghép thận, tại Bệnh viện Quân Y 175
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn