Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh tại khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu 115 người bệnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020
- vietnam medical journal n01 - March - 2024 Among Elderly in Hai Duong Province, Vietnam. investigation, 2016. 36: p. 1059-1065. 2022; Available from: 9. Juniarti, N., et al., The Effect of Exercise and https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT05351723. Learning Therapy on Cognitive Functions and 7. Vancampfort, D., et al., Prevalence and predictors Physical Activity of Older People with Dementia in of treatment dropout from physical activity Indonesia. J Aging Res, 2021. 2021: p. 6647029. interventions in schizophrenia: a meta-analysis. 10. Cheng, A., et al., Mitochondrial SIRT3 mediates General hospital psychiatry, 2016. 39: p. 15-23. adaptive responses of neurons to exercise and 8. Castagna, A., et al., The CITIRIVAD study: metabolic and excitatory challenges. Cell CITIcoline plus RIVAstigmine in elderly patients metabolism, 2016. 23(1): p. 128-142. affected with dementia study. Clinical drug ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC PHẪU THUẬT CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2020 Vũ Thị Quyến1, Đinh Thị Diệu Hằng1, Lê Đức Thuận1 TÓM TẮT convenient sampling method, sample size was 115 patients. Results: According to BMI, the majority of 81 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước patients had BMI ≥ 18.5 (n=78; 67.8%) and 37 phẫu thuật của người bệnh tại khoa Ngoại tiêu hóa patients had BMI < 18.5 (equivalent to 32.2%) before bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020. digestive surgery. According to SGA assessment, Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang với 64.3% of patients had good nutritional status (SGA-A) phương pháp lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu 115 người and 35.7% of patients were malnourished (SGA-B, C). bệnh. Kết quả: Theo BMI, đa số người bệnh có BMI While 47.8% of the patients had an Albumin index ≥ 18.5 (n=78; 67.8%) và có 37 người bệnh có BMI < within the normal range (Albumin ≥ 35g/l) and 52.2% 18.5 (tương đương 32.2%) trước phẫu thuật tiêu hóa. of the patients had mild to severe malnutrition Theo đánh giá SGA có 64.3% người bệnh có tình trạng (Albumin < 35g/l). Conclusion: The study showed dinh dưỡng tốt (SGA-A) và 35.7% người bệnh suy that the percentage of patients of digestive dinh dưỡng (SGA-B,C). Trong khi có 47.8% người preoperative malnutrition according to BMI and SGA is bệnh có chỉ số Albumin trong giới hạn bình thường similar, while the percentage of patients of digestive (Albumin ≥ 35g/l) và có 52.2% người bệnh suy dinh preoperative malnutrition according to albumin index dưỡng (SDD) từ nhẹ đến nặng (Albumin < 35g/l). Kết is higher. Recommendations: All patients before luận: Nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ người bệnh SDD gastrointestinal surgery should have their nutritional trước phẫu thuật tiêu hóa theo BMI và SGA là tương status assessed using the SGA tool to screen for the đương, trong khi theo nồng độ albumin tỷ lệ SDD cao risk of malnutrition so that an early and effective hơn. Kiến nghị: Tất cả người bệnh trước phẫu thuật nutritional intervention plan, to help the patient tiêu hóa nên được đánh giá tình trạng dinh dưỡng recover best care and treatment. bằng công cụ SGA để sàng lọc nguy cơ suy dinh Keywords: nutritional status, digestive surgery dưỡng từ đó có kế hoạch can thiệp về dinh dưỡng sớm, hiệu quả giúp người bệnh được chăm sóc và I. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị đạt kết quả tốt nhất. Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, phẫu thuật tiêu hóa Dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe và hoạt động sống của con SUMMARY người. Dinh dưỡng giúp duy trì và phát triển sự ASSESSMENT THE NUTRITIONAL STATUS sống, hoạt động của cơ thể, tạo điều kiện thuận OF PATIENTS BEFORE SURGERY AT THE lợi để cơ thể có sức khỏe tốt. Trong điều trị một DEPARTMENT OF GASTROENTEROLOGY IN số bệnh lý ngoại khoa thì dinh dưỡng càng đặc HAI DUONG GENERAL HOSPITAL IN 2020 biệt quan trọng vì người bệnh ngoại khoa phải Objective: To evaluate the nutritional status of trải qua phẫu thuật, mất máu, thể dịch, stress… patients before surgery at the Department of và họ cần đủ sức để vượt qua, để khôi phục tốt Gastroenterology, Hai Duong General Hospital in 2020. Methods: cross-sectional descriptive study with a sức khỏe, giảm thời gian điều trị, giảm biến chứng, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí 1Trường điều trị, giảm tỉ lệ tử vong. Đối với người bệnh Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương phẫu thuật ổ bụng – tiêu hóa, dinh dưỡng càng Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thị Quyến có vai trò cấp thiết vì họ phải trải qua chế độ Email: quyenvt@hmtu.edu.vn dinh dưỡng kém cả trước và sau phẫu thuật. Ngày nhận bài: 4.01.2024 Ngày phản biện khoa học: 19.2.2024 Suy dinh dưỡng (SDD) đang là hiện tượng Ngày duyệt bài: 6.3.2024 phổ biến của người bệnh nằm viện [1],[2]. Suy 332
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 536 - th¸ng 3 - sè 1 - 2024 dinh dưỡng bệnh viện làm tăng biến chứng sau - Địa điểm: Khoa Ngoại 3 – Ngoại tiêu hóa mổ, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương điều trị [3]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa 2.3.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu: đã chỉ ra rằng người bệnh phẫu thuật ổ bụng - - Cỡ mẫu: Có 115 người bệnh trước phẫu tiêu hóa có nguy cơ SDD cao hơn bệnh nhân thuật tiêu hóa đủ tiêu chuẩn lựa chọn mẫu của khác. Tỷ lệ SDD của người bệnh phẫu thuật nghiên cứu này, đang điều trị nội trú tại khoa đường tiêu hóa ở các nước trên thế giới khoảng Ngoại 3 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương trong 20 - 55% [4],[5],[6]. Ở Việt Nam, theo nghiên thời gian từ 10/2020 đến 12/2020 cứu của tác giả Đoàn Duy Tân (2017) về tình - Chọn mẫu: Phương pháp lấy mẫu thuận trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh khoa tiện có mục đích sử dụng ngoại tiêu hóa cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng cao 2.3.2. Thiết kế nghiên cứu: được xác định bằng phương pháp đánh giá tổng - Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thể chủ quan (SGA), tỷ lệ suy dinh dưỡng là 2.3.3. Kỹ thuật thu thập số liệu: Sau khi 55.2%, trong đó 32.3% là suy dinh dưỡng nhẹ được sự đồng ý của lãnh đạo bệnh viện Đa khoa hoặc vừa, 22.9% là suy dinh dưỡng nặng [7]. tỉnh Hải Dương. Nhóm nghiên cứu chọn những Tuy nhiện hiện nay chưa có nghiên cứu nào người bệnh đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong nghiên được tiến hành để đánh giá tình trạng dinh cứu này, giải thích mục tiêu của nghiên cứu cho dưỡng trước phẫu thuật của người bệnh tại khoa người bệnh, người bệnh tự nguyện tham gia vào Ngoại tiêu hóa bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải nghiên cứu này đã được người nghiên cứu kiểm Dương. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tra hồ sơ bệnh án, sau đó người nghiên cứu tiến đề tài “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước hành phỏng vấn bằng bộ câu hỏi và đo đạc chỉ phẫu thuật của người bệnh tại khoa Ngoại tiêu số cần thiết trước ngày phẫu thuật 1-2 ngày. hóa bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương” với mục 2.3.4. Bộ câu hỏi nghiên cứu: Bộ câu hỏi về tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước phẫu nhân khẩu học và bộ công cụ đánh giá dinh dưỡng thuật của người bệnh ngoại khoa tiêu hoá tại theo chỉ số khối cơ thể (BMI), đánh giá dinh dưỡng bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2020. tổng thể chủ quan (SGA) và chỉ số Albumin 2.3.5. Phân tích số liệu: Số liệu được xử lý II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bằng phần mềm SPSS 20.0 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh trước phẫu thuật có chuẩn bị (mổ phiên) tại khoa III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ngoại 3 – Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng Hải Dương từ tháng 10/2020 đến tháng 12/2020. nghiên cứu. Nghiên cứu có 115 người bệnh - Tiêu chuẩn chọn người bệnh: tham gia và tỷ lệ người bệnh là nữ chiếm 53%. + Người bệnh trước mổ phiên tại khoa ngoại Tuổi trung bình của người bệnh là 61.14 ± 16.34 3 – Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương trong đó độ tuổi dưới 65 chiếm 61.7% và đa số + Người bệnh được chẩn đoán bệnh liên sống ở thành phố 53%. Trình độ học vấn chủ quan đến tiêu hóa yếu là trung học phổ thông chiếm 52.2%, rất ít + Người bệnh là người trưởng thành ≥ 18 trình độ đại học/sau đại học 3.5% và người bệnh tuổi, có sức khỏe tâm thần bình thường, tỉnh táo, mù chữ 2.6%. Nhóm đối tượng tham gia có sự có khả năng giao tiếp, đối thoại trực tiếp phân bố nghành nghề rất đa dạng, trong đó + Người bệnh tự nguyện, hợp tác tham gia nông dân là nghề nghiệp chủ yếu chiếm 52.2% nghiên cứu và học sinh/sinh viên chiếm tỷ lệ ít nhất 4.3%. - Tiêu chuẩn loại trừ người bệnh: Đa số người bệnh có bệnh lý liên quan đến gan – + Người bệnh đang trong tình trạng cấp cứu mật – tụy chiếm 45.2%, thấp nhất là nhóm + Người bệnh không có khả năng trả lời câu người bệnh có bệnh lý dạ dày – ruột non 11.3% hỏi trong bộ thu thập thông tin hoặc khi được và có 65.2% người bệnh có bệnh lý khác kèm phỏng vấn: hôn mê, rối loạn tinh thần theo, 27% người bệnh có tiền sử hút thuốc lá và + Người bệnh không tự đứng dậy được, gù nghiện rượu. vẹo cột sống 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của người 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: bệnh trước phẫu thuật tiêu hóa -Thời gian: từ tháng 10 năm 2020 đến hết 3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng của người tháng 12 năm 2020. bệnh theo BMI 333
- vietnam medical journal n01 - March - 2024 Nhận xét: Theo chỉ số Albumin, 47.8% người bệnh có chỉ số Albumin ≥ 35 g/l (DD bình thường, n=55); 40% người bệnh có chỉ số Albumin từ 28 - < 35 g/l (SDD nhẹ, n=46); 7% người bệnh có chỉ số Albumin từ 21 - < 28 g/l (SDD vừa, n=8); và có 5.2% người bệnh có chỉ số Albumin từ < 21 g/l (SDD nặng). Tỷ lệ SDD theo chỉ số Albumin từ nhẹ đến nặng là 52.2% (n=60). Albumin trung bình là 33.8 5.24 g/l. Biểu đồ 3.1: Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh theo BMI (n=115) IV. BÀN LUẬN Nhận xét: Đa số người bệnh có BMI ≥ 18.5 4.1. Tình trạng dinh dưỡng của người (n=78; 67.8%) và có 37 người bệnh có BMI < 18.5 bệnh trước phẫu thuật tiêu hóa theo BMI. (tương đương 32.2%) trước phẫu thuật tiêu hóa. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI 3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng của người là phương pháp rất đơn giản, dễ thực hiện. BMI bệnh theo SGA liên quan chặt chẽ với khối lượng mỡ và cơ. Đây Bảng 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của là một chỉ số được WHO khuyến nghị đánh giá người bệnh trước phẫu thuật tiêu hóa theo mức độ béo, gầy. Trong nghiên cứu này, biểu đồ SGA (n=115) 3.1 chỉ ra rằng: trước phẫu thuật có 32.2% Tình trạng dinh dưỡng n % người bệnh có chỉ số BMI
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 536 - th¸ng 3 - sè 1 - 2024 bệnh trước phẫu thuật tiêu hóa tại bệnh viện (albumin ≥ 35g/l) và có 52.2% người bệnh suy Nguyễn Tri Phương với tỷ lệ SDD ở bệnh nhân dinh dưỡng từ nhẹ đến nặng, trong đó có 40% phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa là 55.2% [7]. Sự người bệnh có chỉ số Albumin từ 28 - < 35g/l khác biệt này có thể phần nào do đánh giá chủ (SDD nhẹ), 7% người bệnh có chỉ số Albumin từ quan cũng như tình trạng dinh dưỡng khác nhau 21 - < 28g/l (SDD vừa) và có 5.2% người bệnh của người bệnh mỗi thời điểm. Xét chung tình có chỉ số Albumin < 21g/l (SDD nặng). trạng bệnh nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng, nghiên cứu này tỷ lệ người bệnh có nguy cơ suy VI. KIẾN NGHỊ dinh dưỡng theo SGA là 35.7% cao hơn so với Tất cả người bệnh trước phẫu thuật tiêu hóa đánh giá bằng BMI (32.2%) nhưng gần như nên được đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng tương đồng nhau, khác với kết quả của Phạm Thị công cụ SGA để sàng lọc nguy cơ suy dinh Hương Len đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng theo dưỡng từ đó có kế hoạch can thiệp về dinh SGA cao gấp 2,5 lần so với đánh giá BMI [8]. Có dưỡng sớm, hiệu quả, tác động tăng cường dinh thể thấy phương pháp đánh giá SGA là công cụ dưỡng cho người bệnh có phẫu thuật tiêu hóa, tầm soát đối tượng có nguy cơ suy dinh dưỡng giúp dự phòng suy dinh dưỡng, nâng cao chất tương đối tốt do có thể phân loại sớm tình trạng lượng chăm sóc và điều trị cho người bệnh trước dinh dưỡng của người bệnh ngay khi người bệnh và sau phẫu thuật. có vấn đề về dinh dưỡng (chán ăn, nôn, buồn nôn) mà chưa có sự thay đổi về cân nặng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Diego F. Wyszynski, Mario Perman, 4.3. Tình trạng dinh dưỡng của người Andriana Crivelli (2003). "Prevalence of hospital bệnh trước phẫu thuật tiêu hóa theo nồng Malnutrition in Argentina: Preliminary result of độ Albumin. Nồng độ albumin huyết thanh population-based study", Nutrition, No.19, trước mổ không chỉ dùng đánh giá tình trạng pp.115-118. dinh dưỡng, độ nặng của bệnh mà còn là yếu tố 2. Berry C, Hill C, Mckenzie C et al (2000). "Prevalence of malnutrition on admission to four có ý nghĩa trong tiên lượng biến chứng và tử hospitals in England", Clinical nutrition, No.19, vong sau phẫu thuật. Kết quả bảng 3.2 trong pp.191-195. nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận (55/115) 3. Goiburu M E, Jure Goiburu M M, Bianco H, người bệnh (chiếm 47.8%) có albumin huyết Ruiz Díaz J, Alderete F, Palacios M C, et al. (2006), "The impact of malnutrition on morbidity, thanh ≥ 35g/l, (60/115) người bệnh (chiếm mortality and length of hospital stay in trauma 52.2%) có albumin huyết thanh từ dưới 35g/l, patients", Nutrición Hospitalaria, No.21(5), kết quả này cao hơn của Phạm Thị Hương Len pp.604-610 năm 2018 nghiên cứu trên người bệnh trước 4. Aylin Erdim, Ahmet Özdemir Aktan (2017). phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh viện Đại học Y Hà “Evaluation of perioperative nutritional status with subjective global assessment method in patients Nội (tỷ lệ người bệnh có Albumin < 35g/l là undergoing gastrointestinal cancer surgery”, Turk 35.8%) [8]. Người bệnh có Albumin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - PGS.TS. Lê Thị Hợp
45 p | 472 | 59
-
Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - BS. Phan Kim Huệ
40 p | 287 | 46
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
59 p | 246 | 33
-
Bài giảng Chương 2: Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình trạng dinh dưỡng
104 p | 212 | 20
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 6-60 tháng tuổi trong bệnh viện bằng phương pháp nhân trắc và phương pháp SGA
5 p | 169 | 15
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 năm 2018
8 p | 143 | 13
-
Bài giảng Bộ môn Dinh dưỡng: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ThS. Phan Kim Huệ
40 p | 131 | 10
-
Khảo sát tình hình dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương nặng tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy
4 p | 70 | 6
-
Kết quả nghiên cứu bước đầu một số chỉ tiêu nhân trắc cơ bản và tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành huyện Ba Vì
6 p | 79 | 6
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho các lớp Sau đại học 2014 - Bài 4: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
47 p | 109 | 5
-
Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế
15 p | 105 | 5
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế trên người bệnh ung thư được hóa trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
9 p | 13 | 5
-
Bài giảng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn chăm sóc sắc đẹp - Hà Diệu Linh
59 p | 10 | 4
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, mật độ xương của nữ sinh vị thành niên tại Thái Nguyên năm 2014
6 p | 64 | 4
-
Bài giảng Tổ chức điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở cộng đồng
31 p | 43 | 3
-
Sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân được phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại tràng
7 p | 8 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đến khám tại Viện Dinh dưỡng năm 2022
5 p | 5 | 3
-
Giáo trình Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
134 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn