Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế trên người bệnh ung thư được hóa trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
lượt xem 5
download
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh ung thư đang điều trị bằng hóa chất tại khoa Tổng Hợp Bệnh viện Nhân Dân Gia Định theo 2 thang điểm BMI và PG-SGA. Khảo sát khẩu phần ăn 24 giờ và một số yếu tố có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người tham gia nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, một số yếu tố liên quan dinh dưỡng và khẩu phần ăn thực tế trên người bệnh ung thư được hóa trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN ĂN THỰC TẾ TRÊN NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐƯỢC HÓA TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH NĂM 2022 Trần Thị Kim Chi1, Nguyễn Đoan Trang1, Trần Thị Phương Thảo1, Nguyễn Ngọc Kim Ngân1, Nguyễn Thị Ngọc Nhung1, Nguyễn Thị Mỹ Dung1 TÓM TẮT 15 viện Nhân dân Gia Định. Tình trạng dinh dưỡng Đặt vấn đề: Ung thư là một bệnh lý ác tính được đánh giá theo Body Mass Index(BMI), với tỷ lệ gia tăng ngày càng cao ở các nước, Patient – Generated Subjective Global trong đó có Việt Nam. Suy dinh dưỡng là một Assessment (PG-SGA). Số liệu được phân tích vấn đề xảy ra khá phổ biến và nghiêm trọng ở bằng phần mềm phân tích số liệu SPSS V.20 bệnh nhân ung thư. Suy dinh dưỡng ảnh hưởng Kết quả nghiên cứu: Trong 135 bệnh nhân, tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, đáp ứng với có 72 nam và 63 nữ, tuổi trung bình là 58,63 ± điều trị và khả năng sống sót. Bệnh nhân ung thư 10,08. Tỷ lệ bệnh nhân có BMI
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH SUMMARY and PG-SGA was 28,2%. Age, occuapation are NUTRITIONAL STATUS, RELATED issociated factors. The mean energy of the FACTORS AND 24 – HOUR DIET OF patients was 1115.76 kcal/day, and the mean CANCER PATIENTS RECEIVING protein intake was 63.97 g/day. CHEMOTHEROPY TREATMENT AT Keywords: Nutritional status, cancer, chemotherapy, PG-SGA. NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL IN 2022 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Background: Malnutrition is a serious problem that causes high morbidity and mortality Ung thư là một bệnh lý ác tính với tỷ lệ among cancer patients. There was no sufficient gia tăng ngày càng cao ở các nước, trong đó assessment on the prevalence of malnutrition and có Việt Nam. Theo thống kê của associated factors among adult cancer patients GLOBOCAN 2020, tại Việt Nam, ước tính receiving chemotheropy at Nhan Dan Gia Dinh có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử hospital. vong do ung thư [1]. Suy dinh dưỡng là một Objectives: This study aimed to assess the vấn đề nghiêm trọng ở BN ung thư, chiếm tỷ prevalence and risk factors of malnutrition lệ khoảng 40-80% [2]. SDD ảnh hưởng tiêu among adult cancer patients receiving cực đến chất lượng cuộc sống, giảm đáp ứng chemotherapy. điều trị và khả năng sống sót. Tình trạng Methods: This cross-sectional study SDD gây ra gánh nặng kinh tế do tăng thời described 135 cancer patients who received gian nằm viện và chi phí điều trị. chemotherapy in the General Surgery Hiện nay vẫn còn ít nghiên cứu về TTDD Department of Nhan Dan Gia Dinh Hospital. The của BN ung thư với các yếu tố liên quan, nutritional status is evaluated according to the trong khi chúng có thể là nguyên nhân ảnh body mass index (BMI) of the patient-generated hưởng trực tiếp đến TTDD của BN. Do đó, subjective global assessment (PG-SGA). Data trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng 2 were analyzed by SPSS version 20.0. công cụ BMI và PG-SGA để đánh giá TTDD Results: Among 135 patients, the average của BN ung thư, đồng thời tìm ra những yếu age of 72 males and 63 females was 58,63 ± tố có ảnh hưởng đến TTDD của BN ung thư 10,08 years. The proportion of patients with BMI điều trị hóa chất.
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 chẩn đoán ung thư, đang điều trị hóa trị tại + BMI ≥ 23 kg/m2: Thừa cân – Béo phì khoa Ngoại Tổng Hợp bệnh viện Nhân dân Đánh giá chủ quan toàn diện người bệnh Gia Định, người trưởng thành có khả năng (PG-SGA): Sử dụng bộ công cụ PG-SGA đã giao tiếp và sức khỏe đủ để trả lời bảng câu được điều chỉnh [4] để phỏng vấn và thu thập hỏi phỏng vấn, đồng ý tham gia vào nghiên các thông tin liên quan đến TTDD của cứu. BN,bao gồm các chỉ tiêu như sau: thay đổi Tiêu chuẩn loại trừ: BN từ chối tham cân nặng, khả năng ăn uống, các triệu chứng gia nghiên cứu hoặc từ chối cung cấp một đường tiêu hóa, khả năng vận động, tình trong các thông tin trong bảng câu hỏi phỏng trạng bệnh và nhu cầu dinh dưỡng liên quan, vấn. nhu cầu chuyển hóa, khám lâm sàng (teo cơ, Biến số nghiên cứu chính: Phân loại mất lớp mỡ, phù, cổ chướng). dinh dưỡng theo BMI, PG-SGA, năng lượng Đánh giá và phân loại theo PG-SGA chia nhập, lượng đạm nhập thành 3 mức độ [4]: Các biến số nghiên cứu phụ gồm các + PG-SGA A – Dinh dưỡng tốt (từ 0-3 biến số nhân trắc học, triệu chứng tiêu hóa, điểm): Cân nặng bình thường hoặc gần đây triệu chứng thực thể để đánh giá dinh dưỡng, tăng cân trở lại. Khẩu phần bình thường giai đoạn ug thư, số lần hóa trị. hoặc cải thiện khẩu phần. Mất lớp mỡ dưới Tiến hành nghiên cứu: da tối thiểu hoặc không mất. Không giảm Người bệnh điều trị hóa chất tại khoa khối cơ hoặc giảm tối thiểu. Ngoại Tổng Hợp bệnh viện Nhân Dân Gia + PG-SGA B – SDD nhẹ hoặc vừa hay Định, thỏa tiêu chuẩn lựa chọn sẽ được tiến có nguy cơ SDD (từ 4-8 điểm): Sụt cân tổng hành khảo sát theo các bước sau: thể mức độ vừa đến nặng trước khi nhập viện Bước 1: Khảo sát thông tin cá nhân (5 – 10%). Khẩu phần thay đổi (ăn ít hơn Bước 2: Thu thập thông tin về bệnh lý: bình thường < 50%). Lớp mỡ dưới da giảm giai đoạn bệnh, số lần điều trị hóa chất, các nhiều hoặc mất khoảng 2cm. bệnh đồng mắc + PG-SGA C – SDD nặng (≥9 điểm): Sụt Bước 3: Thu thập các thông tin để đánh cân > 10%. Khẩu phần thay đổi nhiều (ăn ít giá dinh dưỡng theo BMI và PG-SGA hơn bình thường > 50%). Mất lớp mỡ > 2cm, Bước 4: Thu thập thông tin về khẩu phần giảm khối lượng cơ nặng. ăn 24 giờ của ngày hôm trước khi được khảo Nhập và quản lý số liệu bằng phần mềm sát Microsoft Excel. Phân tích số liệu bằng phần Thu thập và xử lý số liệu: mềm IBM SPSS Statistics Verson 20. Sử Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực dụng Chi-square và Fisher’s Exact Test để tiếp đối tượng bằng bảng câu hỏi được thiết kiểm định mối liên quan giữa các biến số kế sẵn. định tính. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo Y đức: phân loại BMI của IDI&WPRO dành cho Đề tài đã được Hội đồng đạo đức trong người Châu Á [3]: nghiên cứu y sinh học bệnh viện Nhân dân + BMI
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 135 bệnh nhân cho thấy nam giới chiếm 53,3% và nữ giới là 46,7%; độ tuổi từ 41 đến 60 chiếm đa số với 51,1%. Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo cơ quan ung thư Cơ quan ung thư Tần số (n=135) Tỷ lệ % Phổi 18 13,3 Vú 34 25,2 Đại trực tràng 61 45,2 Khác 22 16,3 Nhận xét: Kết quả cho thấy, trong số các 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối BN hóa trị đang điều trị tại khoa Tổng hợp – tượng tham gia nghiên cứu BV Nhân Dân Gia Định, ung thư đại trực 3.2.1. Phân loại tình trạng dinh dưỡng tràng chiếm tỷ lệ cao nhất (45,2%), tiếp đến theo BMI là ung thư vú (25,2%), ung thư phổi (13,3%) và một số loại ung thư khác. Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng theo phân loại BMI Tình trạng dinh dưỡng BMI Tần số (n=135) Tỷ lệ % Suy dinh dưỡng nặng < 16 7 5,2 Suy dinh dưỡng trung bình 16 – 16,9 4 3,0 Suy dinh dưỡng nhẹ 17 - 18,49 13 9,6 Bình thường 18,5 - 24,9 73 54,1 Tiền béo phì 23 – 24,9 23 17,0 Béo phì loại I 25 – 29,9 14 10,4 Béo phì loại II ≥ 30 1 0,7 BMI trung bình 21,2 ± 3,1 Nhận xét: Theo phân loại BMI, tỷ lệ người bệnh có cân nặng bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất (54,1%), tỉ lệ người bệnh SDD nặng, trung bình và nhẹ lần lượt là 5,2% , 3% và 9,6%. Trong đó tỉ lệ BN tiền béo phì, và béo phì loại I và loại II chiếm tỉ lệ lần lượt là 17%, 10,4% và 0,7%. BMI trung bình của mẫu nghiên cứu là 21,2 ± 3,1. Bảng 3. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI và nhóm ung thư Cơ quan ung thư BMI Phổi Vú Đại trực tràng Khác n (%) n (%) n (%) n (%) < 18,5 3 (16,7) 3 (8,8) 10 (16,4) 8 (36,4) 18,5 – 22,9 9 (50,0) 20 (58,8) 30 (49,2) 14 (63,6) ≥ 23 6 (33,3) 11 (32,4) 21 (34,4) 0 (0) Nhận xét: Kết quả cho thấy, trong số những BN có tình trạng SDD thì người bệnh có ung thư phổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 16,7%, tiếp theo là ung thư đại trực tràng 16,4% và cuối cùng là ung thư vú 8,8%. 128
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 3.2.2. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA Bảng 4. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA Phân loại theo SGA Tần số (n=135) Tỷ lệ % A 97 71,9 B 36 26,2 C 2 1,5 Nhận xét: Theo phân loại SGA kết quả nghiên cứu cho thấy có 71,9% đối tượng nghiên cứu có TTDD tốt (SGA loại A); 26,2% có SDD nhẹ hoặc vừa hoặc có nghi ngờ SDD (SGA loại B) và chỉ 1,5% người bệnh có SDD nặng (SGA loại C). Bảng 5. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA và nhóm ung thư Cơ quan ung thư Phân loại theo Phổi Vú Đại trực tràng Khác SGA n (%) n (%) n (%) n (%) A 11 (61,1) 28 (82,4) 46 (75,4) 12 (60,0) B 7 (38,9) 6 (17,6) 15 (24,6) 8 (40,0) C 0 (0) 0 (0) 0 (0) 2 (1) Nhận xét: Theo kết quả cho thấy, theo phân loại SGA, trong nhóm đối tượng có nghi ngờ SDD hoặc SDD nhẹ hoặc vừa (SGA-B) thì ung thư phổi chiếm tỷ lệ cao nhất (38,9%), tiếp theo là ung thư đại trực tràng 24,6% và cuối cùng là ung thư vú chiếm 17,6%. 3.3. Sụt cân trong ung thư và một số yếu tố liên quan dinh dưỡng Biểu đồ 1. Tỷ lệ sụt cân trong 6 tháng Nhận xét: Kết quả cho thấy tỷ lệ người bệnh sụt cân dưới 5% hoặc không sụt cân chiếm tỷ lệ cao nhất là 57,8%, tiếp đó là tỷ lệ người bệnh có sụt từ 5% đến 10% và sụt trên 10% cân nặng lần lượt chiếm tỷ lệ là 27% và 22,2%. 129
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Biểu đồ 2. Tỷ lệ các triệu chứng liên quan đến dinh dưỡng Nhận xét: Kết quả cho thấy có 63.7% thực thể như teo cơ và teo mỡ thì chiếm hơn người tham gia nghiên cứu có tình trạng rối 50% số người tham gia nghiên cứu; tuy loạn tiêu hóa, trong đó có 3% người có tình nhiên đối với triệu chứng phù, thì chỉ có trạng rối loạn tiêu hóa nặng. Có 44,4% người 3.7% người được đánh giá có tình trạng phù được khảo sát trong vòng 2 tuần trước có nhẹ, và không có bệnh nhân có tình trạng tình trạng thay đổi khả năng ăn uống, tuy phù nặng. nhiên có tới 55,6% người tham gia không bị 3.4. Giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thay đổi khả năng ăn uống. Các triệu chứng thực tế của bệnh nhân ung thư hóa trị Bảng 6. Giá trị dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân Giá trị dinh dưỡng Thực tế (X̄±SD) Khuyến nghị (X̄±SD) Đạt (%) p Năng lượng* (kcal/ngày) 1115,76 ± 297,48 1615,46 ± 273,06 69,07% 0,000 Protein** (g/ngày) 63,97 ± 26,25 80,77 ± 13,65 79,20% 0,000 *Nhu cầu khuyến nghị 30 kcal/kg/ngày có ý nghĩa thống kê (p=0.000) **Nhu cầu khuyến nghị: 1,5 g/kg/ngày Xét về lượng protein, kết quả nghiên cứu theo ESPEN năm 2017 cho thấy lượng protein ăn vào trung bình của Nhận xét: Kết quả cho thấy năng lượng BN là 63,97 ± 26,25 (g/ngày) thấp hơn nhu từ khẩu phần của các BN là 1115,76 ± cầu khuyến nghị là 80,77 ± 13,65 (g/ngày). 297,48 (kcal/ngày) thấp hơn nhu cầu khuyến Mức protein của người bệnh trên khảo sát nghị là 1615,46 ± 273,06 (kcal/ngày). Mức thực tế, trung bình đạt 79,20% so với lượng năng lượng của người bệnh trên khảo sát protein khuyến cáo, và sự khác biệt này có ý thực tế, trung bình chỉ đạt 69,07% so với nghĩa thống kê (p=0.000) năng lượng khuyến cáo, và sự khác biệt này 130
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 IV. BÀN LUẬN sẽ ảnh hưởng nhiều đến cân nặng của người Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên bệnh. 135 BN đang điều trị hóa chất tại khoa Ngoại Khi phân nhóm BN theo loại ung thư để Tổng Hợp Bệnh viện Nhân Dân Gia Định. đánh giá chỉ số BMI, thì kết quả nghiên cứu Trong đó, ung thư đại tràng chiếm tỉ lệ cao của chúng tôi cho thấy trong số những BN có nhất là 45,2%; tiếp theo là ung thư vú 25,2%; SDD thì ung thư phổi chiếm tỷ lệ cao nhất là ung thư phổi 13,3% và một số loại ung thư 16,7%, tiếp theo là ung thư đại tràng chiếm khác. Mẫu nghiên cứu có độ tuổi trung bình tỷ lệ là 16,4%, và thấp nhất là ung thư vú là 58,6 ±10.1; độ tuổi chiếm ưu thế là 41-60 8,8%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có tuổi với 51,1%. Tỷ lệ nam cao hơn nữ với tỷ sự khác biệt với tác giả Agata Wawrzyniak lệ lần lượt là 53,3% BN là nam và 46,7% số [7], khi chỉ có 3% BN ung thư vú có tình BN là nữ. trạng SDD, 12% BN ung thư xương và ung Trong nghiên cứu của chúng tôi khi sử thư mô mềm có BMI dưới 18,5 và không có dụng chỉ số BMI để đánh giá dinh dưỡng, kết BN ung thư phổi có tình trạng SDD. quả cho thấy tỷ lệ người bệnh có dinh dưỡng Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,1%; đánh giá dinh dưỡng theo thang điểm PG- có 17,8% người bệnh có SDD, trong đó SDD SGA, kết quả cho thấy có 71,9% người bệnh nhẹ, trung bình và nặng lần lượt là 9,6%; 3% ung thư điều trị hóa chất có TTDD bình và 5,2%. Tỉ lệ tiền béo phì là 17%; béo phì thường ( PG-SGA loại A); 26,2% người loại I là 10,4% và béo phì loại II là 0,7%. Kết bệnh có SDD nhẹ hoặc vừa hoặc nghi ngờ quả nghiên cứu của tác giả Phan Thị Bích SDD (PG-SGA loại B) và chỉ 1,5% người Hạnh [5] trên BN ung thư đường tiêu hóa bệnh có tình trạng SDD nặng (PG-SGA đang điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại Học nhóm C).Kết quả nghiên cứu của tác giả Y Hà Nội cũng có tỷ lệ BN có TTDD bình Phan Thị Bích Hạnh [5] khi sử dụng thang thường chiếm tỉ lệ cao nhất là 71%, tỷ lệ điểm PG-SGA để đánh giá TTDD của người người bệnh có BMI dưới 18,5 chiếm 25,9% bệnh ung thư đường tiêu hóa điều trị tại bệnh và chỉ có 3,2% người bệnh có BMI trên 25. viện Đại học Y Hà Nội cho thấy có 47% So với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị người tham gia nghiên cứu thuộc PG-SGA Thúy [6] về TTDD của người bệnh ung thư loại A, 42% có PG-SGA loại B và 11% có dạ dày đang điều trị hóa chất tại bệnh viện K PG-SGA loại C. Tỷ lệ người bệnh có tình năm 2020-2021 thì nghiên cứu của chúng tôi trạng SDD trong nghiên cứu của tác giả Phan có sự khác biệt về tỷ lệ người bệnh có tình Thị Bích Hạnh cao hơn nghiên cứu của trạng SDD, tỷ lệ này ở nghiên cứu của tác chúng tôi, điều này có thể lý giải vì nghiên giả Nguyễn Thị Thúy là 48%, và tỉ lệ người cứu được thực hiện trên những BN ung thư bệnh thừa cân chỉ chiếm 2%. Lý giải cho sự đường tiêu hóa nói chung (bao gồm ung thư khác biệt này là do đối tượng nghiên cứu của dạ dày, thực quản, gan, mật, tụy và ung thư tác giả Nguyễn Thị Thúy chỉ là BN ung thư đại trực tràng) nên sẽ ảnh hưởng đến khả dạ dày, nên tình trạng khó khăn về ăn uống năng ăn uống và hấp thu của người bệnh. 131
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Khi phân chia theo cơ quan ung thư, sử viện Nhân Dân Gia Định, kết quả cho thấy dụng công cụ đánh giá dinh dưỡng PG-SGA, có 63.7% người tham gia nghiên cứu có tình kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trạng rối loạn tiêu hóa, trong đó có 3% người trong nhóm người bệnh có SDD nhẹ hoặc có tình trạng rối loạn tiêu hóa nặng. Có vừa hoặc nghi ngờ có SDD (PG-SGA loại B) 44,4% người được khảo sát trong vòng 2 thì ung thư phổi chiếm tỷ lệ cao nhất là tuần trước có tình trạng thay đổi khả năng ăn 38,9%; tiếp theo là ung thư đại trực tràng có uống, tuy nhiên có tới 55,6% người tham gia TTDD PG-SGA loại B chiếm 24,6% và ung không bị thay đổi khả năng ăn uống. Kết quả thư vú là 17,6%. Tương tự như khi đánh giá nghiên cứu của chúng tôi cũng khá tương bằng chỉ số BMI, ung thư phổi cũng có tỷ lệ đồng với kết quả nghiên cứu của nhóm tác người bệnh có tình trạng SDD cao hơn các giả Tuemay Kiros Gebremedhin [2]. Tuy nhóm ung thư còn lại. nhiên chỉ có 21,7% trong 281 người tham gia Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho nghiên cứu có tình trạng giảm khả năng ăn thấy trong 6 tháng trước khảo sát, tỷ lệ người uống, thấp hơn so với nghiên cứu của chúng bệnh sụt cân dưới 5% hoặc không sụt cân tôi. Lý giải cho sự khác biệt này có thể là do chiếm tỷ lệ cao nhất với 57,8%; tiếp đó là tỷ sự khác biệt trong cách can thiệp điều trị lệ người bệnh có sụt cân từ 5% đến 10% khác nhau nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe chiếm 27% và thấp nhất là số người sụt cân của người bệnh và điều kiện kinh tế để chăm trên 10% cân nặng trong vòng 6 tháng là sóc sức khỏe ở người tham gia trong mỗi 22,2%. Kết quả nghiên cứu của tác giả Phan nghiên cứu. Thị Bích Hạnh cho thấy tỷ lệ người bệnh sụt Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho cân trên 10% cân nặng trong 6 tháng chiếm thấy năng lượng từ khẩu phần ăn của các BN 43%; kết quả nghiên cứu của chúng tôi có tỷ là 1115,76± 297,48 kcal/ ngày. Chúng tôi sử lệ người người sụt cân trên 10% trong 6 dụng mức khuyến nghị là 30kcal/kg/ngày tháng thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của (ESPEN 2021) [4] thì mức năng lượng theo Phan Thị Bích Hạnh. Lí giải cho sự khác biệt khuyến nghị người tham gia nghiên cứu cần này là do nghiên cứu của Phan Thị Bích đạt là 1615,46 ± 273,06; tuy nhiên thực tế Hạnh thực hiện trên đối tượng ung thư đại người tham gia nghiên cứu chỉ đạt được trực tràng, khả năng ảnh hưởng nhiều đến 69,1% mức nhu cầu khuyến nghị. Nghiên khả năng ăn uống và hấp thu của người bệnh, cứu của tác giả Phan Thị Bích Hạnh [5], nên tỉ lệ người bệnh sụt trên 10% cân nặng tương tự như nghiên cứu của chúng tôi, khi trong 6 tháng cao, trong khi đó nghiên cứu lấy mức năng lượng khuyến nghị là của chúng tôi thực hiện trên nhiều đối tượng 30kcal/kg/ngày thì kết quả của nghiên cứu có vị trí khối u khác nhau, không chỉ riêng này cho thấy có 21,2% đạt 100% nhu cầu trên đối tượng BN ung thư đường tiêu hóa. khuyến nghị và 53% đạt 75% nhu cầu Khi đánh giá khả năng ăn uống và triệu khuyến nghị, cao hơn rất nhiều so với nghiên chứng rối loạn tiêu hóa trên người bệnh ung cứu của chúng tôi. Trong nghiên cứu của thư hóa trị điều trị tại khoa Tổng hợp bệnh nhóm tác giả Đoàn Duy Tân [8], cũng sử 132
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 dụng mức nhu cầu khuyến nghị là 2. Van Cutsem, E. and J. Arends, The causes 30kcal/kg/ngày, có 13,9% người tham gia and consequences of cancer-associated nghiên cứu đạt 75% nhu cầu khuyến nghị và malnutrition. European journal of oncology chỉ 1,5% đạt 100% nhu cầu khuyến nghị. nursing, 2005. 9: p. S51-S63. Với nhu cầu khuyến nghị về protein 3. Tan, K., Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for chúng tôi sử dụng mức 1,5g/kg/ngày policy and intervention strategies. The lancet, (ESPEN 2021) [8]. Về điều tra lượng protein 2004. trong khẩu phần ăn, kết quả nghiên cứu của 4. Bauer, J., S. Capra, and M. Ferguson, Use chúng tôi cho thấy lượng protein ăn vào of the scored Patient-Generated Subjective trung bình của BN là 63,97 ± 26,25 thấp hơn Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition nhu cầu khuyến nghị là 80,77 ± 13,65. Khi assessment tool in patients with cancer. so sánh với nghiên cứu của tác giả Phan Thị European journal of clinical nutrition, 2002. Bích Hạnh [5], lượng protein trung bình của 56(8): p. 779-785. người tham gia nghiên cứu là 66,4± 18,2, khá 5. Hạnh, P.T.B., Tình trạng dinh dưỡng và tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi. khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư Khi so sánh với nhu cầu khuyến nghị, BN đường tiêu hóa có điều trị hóa chất tại bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ đạt 79,2% viện đại học Y Hà Nội năm 2016-2017. mức protein theo khuyến nghị của ESPEN 2017, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội. p. 109. dành cho người bệnh UT. Trong nghiên cứu 6. Thúy, N.T., L.T. Hương, and N.T. Thanh, của tác giả Phan Thị Bích Hạnh [5], có Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư dạ dày trong quá trình điều trị hóa chất 43,9% người tham gia nghiên cứu đạt 100% tại bệnh viện K năm 2020-2021. Nghiên cứu nhu cầu khuyến nghị, và 84,9% đạt 100% Y học, 2021. 146(10): p. 140-149. nhu cầu khuyến nghị. 7. Surwillo, A. and A. Wawrzyniak, Nutritional assessment of selected patients V. KẾT LUẬN with cancer. Roczniki Państwowego Zakładu Ở bệnh nhân ung thư đang điều trị hóa Higieny, 2013. 64(3). chất, tỷ lệ suy dinh dưỡng đánh giá theo BMI 8. Weimann, A., et al., ESPEN practical là 17,8% và PG-SGA là 28,2%. Có 63.7% guideline: Clinical nutrition in surgery. người tham gia nghiên cứu có tình trạng rối Clinical Nutrition, 2021. 40(7): p. 4745- loạn tiêu hóa, 44,4% người được khảo sát 4761. trong vòng 2 tuần trước có tình trạng thay 9. Tân, Đ.D., V.D. Long, and L.T. Hương, đổi khả năng ăn uống. Năng lượng từ khẩu Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật ở phần ăn của các BN là 1115,76± 297,48 kcal/ bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại bệnh ngày. Lượng protein ăn vào trung bình của viện đại học Y dược Thành phố Hồ Chí BN là 63,97 ± 26,25. Minh. Y học Việt Nam, 2021. 500(1): p. 252-256. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế. Tình hình ung thư Việt Nam. 2021. 133
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - PGS.TS. Lê Thị Hợp
45 p | 472 | 59
-
Bài giảng Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - BS. Phan Kim Huệ
40 p | 287 | 46
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
59 p | 246 | 33
-
Bài giảng Chương 2: Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình trạng dinh dưỡng
104 p | 212 | 20
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em 6-60 tháng tuổi trong bệnh viện bằng phương pháp nhân trắc và phương pháp SGA
5 p | 169 | 15
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 năm 2018
8 p | 143 | 13
-
Bài giảng Bộ môn Dinh dưỡng: Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng - ThS. Phan Kim Huệ
40 p | 131 | 10
-
Kết quả nghiên cứu bước đầu một số chỉ tiêu nhân trắc cơ bản và tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành huyện Ba Vì
6 p | 79 | 6
-
Khảo sát tình hình dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương nặng tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy
4 p | 70 | 6
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho các lớp Sau đại học 2014 - Bài 4: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
47 p | 109 | 5
-
Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế
15 p | 105 | 5
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, mật độ xương của nữ sinh vị thành niên tại Thái Nguyên năm 2014
6 p | 64 | 4
-
Bài giảng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn chăm sóc sắc đẹp - Hà Diệu Linh
59 p | 10 | 4
-
Sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân được phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại tràng
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Tổ chức điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở cộng đồng
31 p | 43 | 3
-
Giáo trình Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
134 p | 11 | 1
-
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017
5 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn