intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

70
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các tác giải nghiên cứu đề tài “Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế”, với mục tiêu cụ thể là biết được tỷ lệ suy dinh dưỡng chính xác của đối tượng này giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng suy dinh dưỡng ở học sinh bị một số khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở HỌC SINH <br /> BỊ MỘT SỐ KHUYẾT TẬT TỪ 7 ĐẾN 14 TUỔI Ở THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br />      Nguyễn Khải, Lê Ðình Vấn<br /> Trường Ðại học Y  khoa, Đại học Huế<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tỷ  lệ  suy dinh dưỡng trong cộng đồng phản ánh tình trạng phát triển của xã <br /> hội [3], [12], việc hạ  thấp tỷ  lệ  suy dinh dưỡng,  đặc biệt  ở  trẻ  em là một trong  <br /> những nhiệm vụ quan trọng của chính phủ trong giai đoạn hiện tại, cụ thể là chương  <br /> trình quốc gia về phòng chống suy dinh dưỡng [1]. Trong mục đích chung đó chúng  <br /> tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình trạng suy dinh dưỡng  ở học sinh bị một số <br /> khuyết tật từ 7 đến 14 tuổi ở Thừa Thiên Huế”, với mục tiêu cụ thể là biết được <br /> tỷ lệ suy dinh dưỡng chính xác của đối tượng này giai đoạn hiện nay.<br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Ðối tượng: <br /> Gồm các học sinh bị  các loại khuyết tật: khiếm thị, khiếm thính, chậm phát  <br /> triển trí tuệ từ 7 đến 14 tuổi ở hội người mù Thừa Thiên Huế  và trường Vĩnh Ninh, <br /> cùng với một số học sinh rải rác ở  các huyện đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế. Các <br /> em này đã được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán khuyết tật và thuộc danh sách quản lý  <br /> của các đơn vị trên số lượng đối tượng được trình bày ở bảng 1 và bảng 2.<br /> Bảng 1: Số lượng học sinh khuyết tật theo giới<br /> <br /> Khuyết tật Giới Tổng<br /> Nam Nữ<br /> Khiếm thị 76 55 131<br /> Khiếm thính 63 54 117<br /> Chậm phát triển 49 41 90<br /> Tổng 188 150 338<br /> Bảng 2: Số lượng học sinh khuyết tật theo giới và tuổi<br /> 1<br /> TUỔI 7 8 9 10 11 12 13 14<br /> Nam 20 30 17 28 29 17 31 16<br /> Nữ 16 17 23 18 21 19 20 16<br /> Chung 36 47 40 46 50 36 51 32<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> Thiết kế nghiên cứu ngang<br /> Thời gian nghiên cứu vào các tháng 2, 3, 4, 5 và 6 năm 2001<br /> Thu thập dữ liệu nhân trắc: các dữ liệu nhân trắc được thu thập là chiều cao  <br /> đứng, trọng lượng, giới và tuổi. Phương pháp đo đạc theo phương pháp sử  dụng <br /> trong nhân trắc học [4]<br /> Từ các kích thước trên  tính các chỉ số : <br /> ­ Tỷ số Z chiều cao theo tuổi (HAZ).<br /> ­ Bách phân vị chiều cao theo tuổi (HAP) <br /> ­ Tỷ lệ phần trăm trung vị chiều cao theo tuổi (HAM) <br /> ­ Tỷ số Z trọng lượng theo chiều cao (WHZ) <br /> ­ Tỷ lệ phần trăm trung vị trọng lượng theo chiều cao (WHM) <br /> ­ Chỉ số khối cơ thể (BMI) <br /> Các chỉ số HAZ, HAP, HAM, WHZ, WHM được tính dựa vào quần thể tham  <br /> chiếu NCHS (quần thể tham chiếu trẻ em Mỹ năm 1885 được WHO chọn làm quần  <br /> thể tham chiếu)<br /> Cuối cùng đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng theo các chỉ tiêu nhân trắc theo phân <br /> loại của WHO [11], [12] dành cho trẻ em như sau:<br /> ­ Ðối với trẻ nhỏ (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1