TÌNH TRẠNG VI CHẤT Ở PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM VIỆT NAM
lượt xem 5
download
Thiếu VCDD - SKCĐ với 2 tỷ người/thế giới (WHO/FAO, 2006) • TM, thiếu sắt, kẽm, axit folic, vitA, vitB12, vitD, calci rất phổ biến, đặc biệt ở các nước đang phát triển • Thiếu VC ảnh hưởng đến cả người giàu và người nghèo, cả thành thị và nông thôn Nguyên nhân - Do dinh dưỡng (khẩu phần ăn thiếu các vitamin, khoáng chất), - Không do dinh dưỡng (các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh về máu…)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÌNH TRẠNG VI CHẤT Ở PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM VIỆT NAM
- TÌNH TRẠNG VI CHẤT Ở PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM VIỆT NAM Phạm Vân Thúy, Lê Thị Hợp, Trần Thúy Nga và Cs. Hà Nội, 11/5/12
- I. Đặt vấn đề • Thiếu VCDD - SKCĐ với 2 tỷ người/thế giới (WHO/FAO, 2006) • TM, thiếu sắt, kẽm, axit folic, vitA, vitB12, vitD, calci rất phổ biến, đặc biệt ở các nước đang phát triển • Thiếu VC ảnh hưởng đến cả người giàu và người nghèo, cả thành thị và nông thôn Nguyên nhân - Do dinh dưỡng (khẩu phần ăn thiếu các vitamin, khoáng chất), - Không do dinh dưỡng (các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh về máu…)
- I. Đặt vấn đề Sắt: cần cho phát triển, bù lượng sắt bị mất do kinh nguyệt, nhiễm KST; KP ăn thiếu sắt; hấp thu sắt kém. - Nguồn sắt tốt nhất: thịt, cá, gia cầm (sắt hem-GTSH cao -20%). - Ở các nước đang phát triển, KP sắt 15-30 mg, GTSH của sắt không hem (thức ăn TV), hấp thu 2 - 5% thiếu sắt ở các nước đang phát triển Thiếu máu: 1 trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tăng tỷ lệ bệnh và tử vong ở TE và PN TSĐ. Toàn cầu: trẻ < 5 tuổi: 47,4%; PN có thai: 41,8%; PN TSĐ: 30,2%. Châu Á: 520 triệu trẻ em và phụ nữ bị TM.
- I. Đặt vấn đề Axit folic: thành phần cấu tạo HC, tạo mới và duy trì TB. • AF có trong TP nguồn gốc thực vật và động vật (gan, các loại rau lá, trái cây, các loại đậu, men bia…), • Thiếu AF khi hấp thu không đủ/kém trong thời gian dài, do bị nhiễm khuẩn, do KP ăn thiếu chậm tổng hợp và phân chia TB TM hồng cầu to
- I. Đặt vấn đề Vitamin A: tan trong chất béo, • cần cho tăng trưởng, phát triển; chức năng miễn dịch, sinh sản, duy trì tính toàn vẹn của TB; vai trò với sự nhìn, tham gia tổng hợp Rhodopsin • Chế độ ăn thiếu rau lá màu xanh sẫm, trái cây màu đỏ, màu vàng, TP nguồn gốc động vật, cho trẻ ăn bổ sung sớm thiếu vit A Thiếu vit A: - gây mù lòa có thể phòng được ở trẻ em, - tăng nguy cơ mắc bệnh nặng và tử vong ở trẻ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn (tiêu chảy, sởi) • Tỷ lệ thiếu Vit.A (toàn cầu): trẻ < 5 tuổi: 33.3%; PN có thai: 15.3%;
- I. Đặt vấn đề Kẽm: thành phần của hơn 200 enzym… • vai trò trong tăng trưởng và phát triển, đáp ứng miễn dịch, dẫn truyền thần kinh và sinh sản; trong tổng hợp protein gắn retinol và quá trình huy động retinol từ gan • chế độ ăn chủ yếu là TP nguồn gốc thực vật thiếu Thiếu kẽm: • gây thiếu vitA ngay cả khi dự trữ vitA ở gan đầy đủ. • gây chậm tăng trưởng, chậm phát triển thần kinh và hành vi ở trẻ nhỏ, giảm chức năng của hệ thống miễn dịch, tăng mắc nhiễm trùng. • Tỷ lệ thiếu kẽm toàn cầu > 20%
- I. Đặt vấn đề Vitamin B12 - tan trong nước. Có vai trò trong phân chia TB, duy trì cân bằng hệ TK và tổng hợp myelin, chuyển hóa axit béo. Giúp tăng hoạt động của hệ miễn dịch và khả năng của cơ thể chịu đựng căng thẳng. Nguồn vitB12: thịt, SP sữa, trứng. Nhu cầu vitB12 là 2,4 mcg ở PN, ở trẻ em < 5 tuổi-1 mcg/ngày. Nấu ăn lâu có thể phá hủy một lượng đáng kể (giảm 1/3). Thiếu vitB12: gây TM, tê/ngứa tay, chân; mất thăng bằng.
- I. Đặt vấn đề Vitamin D điều hoà cân bằng nội môi Ca, P Tại ruột: tăng hấp thu Ca, P từ khẩu phần tăng vận chuyển Ca trong ruột Tại xương: - cùng hormon cận giáp kích thích chuyển hoá Ca, P, làm tăng quá trình lắng đọng Ca - giúp hình thành phosphat calci-thành phần chính tạo xương. - tác động lên TB tạo xương tăng xương hóa. - vai trò trong phân chia TB, bài tiết, chuyển hoá hocmon Thiếu vitD: gây co giật do không đủ calci cung cấp cho thần kinh và cơ còi xương ở trẻ em, loãng xương ở người lớn. Trẻ nhỏ có chế độ ăn dựa vào rau và các loại hạt tỷ lệ bệnh còi xương cao (vitD trong sữa mẹ thấp)
- I. Đặt vấn đề Calci – nhiều trong xương, răng, dây thần kinh, cơ bắp, máu. Sự cân bằng giữa tiêu hủy xương và tạo xương (lắng đọng calci trong xương) thay đổi theo tuổi Nhu cầu 200-800mg/ngày (trẻ 6 tháng- 8 tuổi, 1000mg/ngày ở PNTSĐ). Thiếu calci: ngắn hạn không có triệu chứng rõ. Nếu không điều trị còi xương, loãng xương, gãy xương, đặc biệt ở người lớn tuổi. Thừa calci: suy thận, vôi hóa mạch máu và mô mềm, tăng calci niệu và sỏi thận. Tăng calci máu ít xảy ra (cường cận giáp hoặc bệnh ác tính).
- I. Đặt vấn đề Tỷ lệ thiếu máu (VDD, 2000) • trẻ dưới 5 tuổi: 34,1%, • PN tuổi sinh đẻ: 24,3%, • PN có thai: 32,2%, • Nam giới: 9,4%. Các can thiệp bằng nước mắm tăng cường sắt, bánh bích quy tăng cường đa vi chất… đã làm giảm tỷ lệ thiếu sắt, thiếu máu.
- I. Đặt vấn đề KQ điều tra 6 tỉnh (VDD, 2000)- tỷ lệ thiếu vit.A ở trẻ em < 5 tuổi-29.8% Chưa có số liệu QG thiếu vitA ở PN TSĐ Số liệu về tỷ lệ thiếu vitD và calci ít: Điều tra ở TP HCM, 205 nam và 432 nữ, tỷ lệ không đủ vitD ở nam là 20%, thấp hơn có ý nghĩa so với nữ là 46%. Chưa có số liệu QG thiếu sắt, kẽm, folat, vitB12. Điều tra LTTP ở VN, KP ăn thiếu thực phẩm giàu kẽm. Ước tính dựa vào khẩu phần ăn, Nhóm tư vấn quốc tế về kẽm (IZiNCG)- 28% người VN nguy cơ thiếu kẽm.
- 1. Đặt vấn đề CL QGDD 2001-2010 đã xây dựng mục tiêu giảm tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai xuống dưới 25% ở vùng can thiệp vào năm 2010. TM TS, thiếu vitA, thiếu kẽm, thiếu vitB12, vitD phổ biến ở VN, cho dù đã có cải thiện đáng kể do can thiệp sức khỏe cộng đồng mang lại như BS viên nang vitA mỗi 6 tháng cho trẻ 6-36 tháng tuổi, Tăng cường sắt vào nước mắm, vào bánh quy… P/c thiếu VC là một can thiệp quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- ĐÓNG GÓP CỦA CUỘC ĐIỀU TRA 1) cung cấp thông tin về tỷ lệ thiếu vi chất năm 2010; 2) thu thập số liệu làm cơ sở xây dựng Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020; 3) kết quả điều tra sẽ cung cấp dữ liệu ban đầu để đánh giá hiệu quả của các chương trình can thiệp sau một thời gian triển khai.
- 2. Mục tiêu - Xác định tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt, thiếu vitA, thiếu kẽm, folat, vitD, calci ở trẻ em trước tuổi đi học và phụ nữ TSĐ. - Xác định tỷ lệ thiếu VitB12 ở Phụ nữ TSĐ
- III. Đối tượng –phương pháp N/C • Thiết kế: Cắt ngang mô tả, (thành thị, nông thôn) • Địa điểm: chọn ngẫu nhiên 19/63 tỉnh/thành • Chọn mẫu: ngẫu nhiên 112 cụm từ 512 cụm của Tổng điều tra LTTP toàn quốc, 2009 (56 cụm thanh thị và 56 cụm Nông thôn) • Đối tượng: Trẻ dưới
- CHỌN ĐỐI TƯỢNG • PN, TE thuộc HGĐ đã tham gia điều tra tiêu thụ TP toàn quốc, 2009 • PN không có thai 15-49 tuổi; TE 15-72 tháng • Không mắc các bệnh nặng/bệnh mạn tính, không sốt, tiêu chảy, viêm hô hấp cấp và các bệnh nhiễm khuẩn tại thời điểm điều tra • Ký cam kết tham gia
- THU THẬP SỐ LIỆU Phỏng vấn phụ nữ về kiến thức liên quan tới bổ sung, tăng cường vi chất vào thực phẩm. Nhân trắc: - Đo cân nặng (Tanita BC-543) - Đo chiều cao (thước gỗ), tập huấn điều tra viên, tuân thủ kỹ thuật đo.
- CHỈ TIÊU XN HÓA SINH Lấy máu ven: 6 ml (người lớn), 4 ml (trẻ em) chia vào các ống nhỏ • Hb, Ferritin, CRP • Kẽm • Vitamin A • Folic Acid • Vitamin B12 (PN) • Vitamin D • Calci
- Tách huyết thanh, bảo quản mẫu • Đo Hb trong máu toàn phần bằng HemoCue (Hemocue, Thụy điển). Quality control được đo hàng ngày. • Mẫu máu chuyển đến BV/TTYTDP tỉnh để tách huyết thanh và bảo quản lạnh, gửi máy bay về Viện Dinh dưỡng, - 76 oC. • 10% số mẫu sẽ được đo 2 lần. Các giá trị Quality control và giá trị đo lại được ghi chép và so sánh.
- PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM Hb (g/L): TM ở trẻ em khi Hb
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
8 điều cấm kỵ với sức khỏe phụ nữ
5 p | 493 | 170
-
Axit folic và phụ nữ mang thai
2 p | 147 | 26
-
Dưa hấu rất tốt cho bà bầu
2 p | 161 | 26
-
Tư thế ngồi ảnh hưởng đến sức khoẻ
3 p | 164 | 26
-
Nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em
5 p | 174 | 17
-
Loét dạ dày - tá tràng và thuốc trị
5 p | 92 | 15
-
Dinh dưỡng đầy đủ chống ung thư
5 p | 121 | 14
-
Sự xuất hiện của vi khuẩn kháng thuốc
3 p | 104 | 12
-
Chữa khàn tiếng bằng củ cải trắng
5 p | 157 | 10
-
Báo động tình trạng thiếu vi chất ở bà mẹ và trẻ em
4 p | 107 | 8
-
Bài giảng Vitamin và khoáng chất cho phụ nữ mang thai - Ds Hoàng Thị Vinh
60 p | 83 | 8
-
Lựa chọn kháng sinh cho bệnh tiết niệu ở nam giới
4 p | 94 | 7
-
Điều trị viêm loét dạ dày – hành tá tràng
5 p | 102 | 6
-
Những món ăn bệnh nhân gút cần tránh
4 p | 94 | 5
-
Tình trạng thiếu vi chất ở phụ nữ và trẻ em Việt Nam
33 p | 93 | 4
-
Trẻ lở loét vì đóng bỉm suốt ngày
5 p | 49 | 3
-
Quá trình hình thành loét dạ dày tá tràng part4
6 p | 46 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn