TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC TẾ
lượt xem 49
download
Tham khảo tài liệu 'tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC TẾ
- I-TỔ CHỨC TIÊU CHUẨN HÓA QUỐC TẾ 1. Khái niệm Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (tiếng Anh: International Organization for Standardization; viết tắt: ISO hay iso) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia. Được thành lập vào ngày 23 tháng 2 năm 1947, tổ chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Trong khi ISO xác định mình như là một tổ chức phi chính phủ (NGO), khả năng của tổ chức này trong việc thiết lập các tiêu chuẩn - thông thường trở thành luật định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia - làm cho nó có nhiều sức mạnh hơn phần lớn các tổ chức phi chính phủ khác, và trên thực tế tổ chức này hoạt động như một côngxoocxiom với sự liên kết chặt chẽ với các chính phủ. Những người tham dự bao gồm một tổ chức tiêu chuẩn từ mỗi quốc gia thành viên và các tập đoàn lớn. ISO hợp tác chặt chẽ với Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical Commission, viết tắt IEC), là tổ chức chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hóa các thiết bị điện. Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standarlization; viết là ISO hay iso) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn qu ốc t ế bao g ồm các đ ại
- diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia. Tổ ch ức này đã đ ưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. ISO được thành lập năm 1946 tại Luân Đôn nhưng chính thức bắt đầu hoạt động từ ngày 23.2.1947. ISO có ba loại thành viên: Thành viên đ ầy đủ, thành viên thông tấn và thành viên đăng ký. Thành viên của ISO phải là c ơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia và mỗi quốc gia chỉ có duy nhất một cơ quan/tổ ch ức đại diện để tham gia ISO. ISO hiện có 156 thành viên, trong đó có 100 thành viên đầy đủ, 46 thành viên thông tấn và 10 thành viên đăng ký. Các ho ạt đ ộng k ỹ thuật của ISO được triển khai bởi 2.959 cơ quan kỹ thuật, trong đó có 192 ban kỹ thuật (TCs), 541 tiểu ban kỹ thuật (SCs), 2.188 nhóm công tác (WGs) và 38 nhóm nghiên cứu đặc biệt (Ad-hoc Study groups). Hiện có trên 590 tổ chức quốc tế có quan hệ với các cơ quan kỹ thuật của ISO. Tính đến h ết năm 2005, ISO đã xây dựng được 15.649 tiêu chuẩn quốc tế và các tài liệu dạng tiêu chuẩn. ISO là liên đoàn quốc tế của các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia và là tổ ch ức tiêu chuẩn hoá lớn nhất thế giới hiện nay. Mục tiêu c ủa ISO là thúc đ ẩy s ự phát triển của công tác tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan nh ằm t ạo thu ận lợi cho việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên phạm vi toàn th ế gi ới cũng nh ư góp phần vào việc phát triển sự hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ, khoa h ọc, công nghệ và kinh tế. Kết quả của các hoạt động kỹ thuật c ủa ISO là các tiêu chu ẩn quốc tế ISO. Phạm vi hoạt động của ISO bao trùm tất c ả các lĩnh v ực, tr ừ đi ện và điện tử (thuộc phạm vi trách nhiệm của Uỷ ban Kỹ thuật đi ện quốc t ế - IEC). ISO hợp tác chặt chẽ với Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical Commission, viết tắt IEC), là tổ chức chịu trách nhi ệm tiêu chuẩn hóa các thiết bị điện. Tổ chức tiêu chuẩn hoá quớc tế thường được nhắc tới một cách đơn giản là ISO (đọc là ai zô). Điều này hay dẫn đến sự hiểu lầm rằng ISO là International Standards Organization, hay là một điều gì đó tương tự. ISO không phải là từ viết tắt, nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp isos, có nghĩa là tương đương. Trong tiếng Anh tên gọi của nó là International Organization for Standardization, trong khi trong tiếng Pháp nó được gọi là Organisation Internationale de Normalisation; để sử dụng từ viết tắt được tạo ra bởi các từ viết tắt khác nhau trong tiếng Anh (IOS) và tiếng Pháp (OIN), những người sáng lập ra tổ chức này đã chọn ISO làm dạng viết ngắn gọn chung cho tên gọi của nó. Sản phẩm chính của ISO là các Tiêu chuẩn quốc tế, nhưng ISO cũng tạo ra các Báo cáo kỹ thuật, Chi tiết kỹ thuật, Chi tiết kỹ thuật công bố rộng rãi, Bản sửa lỗi kỹ thuật, và Hướng dẫn sử dụng. Các tiêu chuẩn ISO là các số, và có định dạng trong đó ch ứa "ISO[/IEC] [IS] nnnnn[:yyyy]: Tiêu đề" trong đó "nnnnn" là số tiêu chuẩn, "yyyy" là năm công bố,
- và "Tiêu đề" miêu tả đối tượng điều chỉnh. IEC sẽ chỉ được kèm vào nếu tiêu chuẩn là kết quả từ các công việc của JTC1. Ngày và IS sẽ luôn bị loại bỏ trong tiêu chuẩn chưa hoàn thiện hay chưa công bố, và cả hai có th ể (trong nh ững tình huống nhất định) bị loại bỏ trong tiêu đề của công trình đã công bố. Ngoài việc đưa ra các tiêu chuẩn, ISO cũng tạo ra các báo cáo kỹ thuật đới với các tài liệu không thể hay không có khả năng trở thành các tiêu chuẩn quốc tế, chẳng hạn các tham chiếu, giải thích v.v. Các quy ước đặt tên cho chúng là giống với việc đặt tên cho các tiêu chuẩn với ngoại lệ là chúng có cụm từ TR thế vào chỗ của cụm từ IS trong tên gọi của tiêu chuẩn. Ví d ụ: ISO/IEC TR 17799:2000 Mã thông lệ của quản lý an ninh thông tin; ISO TR 15443-1/3 Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an ninh – Khuôn khổ cho đảm bảo an ninh công nghệ thông tin (IT) 1-3 Cuối cùng, ISO thỉnh thoảng cũng ấn hành các sửa lỗi kỹ thu ật. Các s ửa l ỗi này là các sửa đổi đối với các tiêu chuẩn hiện hành hay đối với việc mở rộng khả năng áp dụng trong một giới hạn nào đó. Nói chung, các sửa lỗi này được ấn hành với khả năng là các tiêu chuẩn chịu ảnh hưởng sẽ được cập nhật hay được bỏ đi trong lần xem xét kế tiếp. Các tài liệu ISO là có bản quyền và ISO tính phí cho vi ệc sao chép c ủa ph ần l ớn các trường hợp. Tuy nhiên ISO không tính phí trong phần lớn các bản sao chép các phác thảo của các tài liệu ở dạng điện tử. Mặc dù có ích, c ần ph ải c ẩn th ận khi sử dụng các bản phác thảo này vì ở đây có th ể có nh ững thay đ ổi quan tr ọng trước khi nó trở thành hoàn thiện như là một tiêu chuẩn. Trên thực tế rất nhiều tiêu chuẩn của ISO là phổ biến đã dẫn đ ến vi ệc s ử d ụng phổ biến các "ISO" để miêu tả các sản phẩm thực tế mà nó phù hợp với tiêu chuẩn. Ví dụ như: - Các CD image kết thúc với đuôi mở rộng tệp "ISO" để báo hiệu rằng chúng sử dụng hệ thống tệp tiêu chuẩn ISO 9660 (có thể các hệ thống tệp khác cũng được sử dụng) – kể từ đây các CD image nói chung được nhắc đến như là các "ISO". Thực tế mọi máy tính với các ổ CD-ROM có thể đọc các đĩa CD có sử dụng tiêu chuẩn này. Các DVD-ROM cũng sử dụng các hệ thống tệp ISO 9660. - Độ nhạy sáng của phim ảnh, tốc độ của nó được đo và xác đ ịnh b ằng tiêu chuẩn ISO, vì vậy tốc độ phim thông thường được nói đến như là "số ISO" của nó. Các tiêu chuẩn tương đương là ASA và DIN của nó. Ủy ban kỹ thuật chung ISO/IEC JTC 1 Để giải quyết các hậu quả của sự chồng lấn thực tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa và các công việc liên quan tới công nghệ thông tin, ISO và IEC đã thành lập Ủy ban kỹ thuật chung, có tên gọi ISO/IEC JTC1. Uỷ ban này được ủy nhiệm chính thức phát triển, duy trì, khuyến khích và thuận tiện hóa các tiêu chu ẩn IT
- được các thị trường toàn cầu yêu cầu, phù hợp với các nhu cầu kinh doanh và người dùng. Bao gồm: Thiết kế và phát triển các hệ thống và công cụ IT; Tính thực thi và chất lượng của các sản phẩm và hệ thống IT; An ninh của các hệ thống IT và thông tin; Tính linh động của các chương trình ứng dụng; Thao tác giữa các bộ phận của các sản phẩm và hệ thống IT; Hợp nhất các công cụ và môi trường; Hòa hợp từ vựng IT; Các giao diện người dùng thân thiện và hài hòa Hiện tại Uỷ ban kỹ thuật chung ISO/IEC JTC1 có 18 tiểu ban (SC) chuyên môn như: SC 02 – Các bộ ký tự mã hóa; SC 06 – Trao đổi liên lạc và thông tin gi ữa các hệ thống; SC 07 – Công nghệ phần mềm và h ệ thống; SC 17 – Thẻ và nhận dạng cá nhân ... Tư cách thành viên trong ISO/IEC JTC1 được hạn chế giống như tư cách thành viên trong cả hai tổ chức sinh ra tổ chức này. Thành viên có th ể là chính th ức (P) hay quan sát (O) và khác biệt chủ yếu là quyền biểu quy ết về các tiêu chu ẩn được đề xuất và các sản phẩm khác. Danh sách các tiêu chuẩn ISO Danh sách các tiêu chuẩn ISO: - Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004...): Hệ thống quản lý chất lượng. - Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồm ISO 14001, ISO 14004...): Hệ thống quản lý môi trường. - Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (gồm ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004, ISO 22005, ISO 22006...): Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. - ISO/TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an toàn th ực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000. - ISO/IEC 17021:2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho các tổ chức chứng nhận. - ISO/TS 19649: Được xây dựng bởi Hiệp hội ôtô quốc tế (IATF) - The International Automotive Task Force. Tiêu chuẩn ISO/TS 16949: 2002 là quy đ ịnh kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn HTQLCL ngành công nghi ệp ôtô toàn c ầu nh ư: QS 9000 (Mỹ), VDA6.1 (Đức), EAQF (Pháp), AVSQ (Ý) với mục đích loại bỏ nhiều chứng nhận nhằm thỏa mãn yêu cầu của nhiều khách hàng. Đây không phải là tiêu chuẩn bắt buộc cho các nhà sản xuất ôtô trên thế giới. - ISO 15189: Hệ thống quản lý phòng thí nghiệm y tế (yêu cầu c ụ th ể v ề năng lực và chất lượng Phòng thí nghiệm Y tế), (Phiên bản đầu tiên ban hành năm 2003, phiên bản gần đây ban hành năm 2007 và có tiêu chu ẩn qu ốc gia c ủa Vi ệt Nam tương đương là TCVN 7782:2008). Việt Nam (đại diện là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) tham gia ISO từ năm 1977 và đã có những đóng góp nhất định cho tổ chức này. Việt Nam đã tham gia Hội đồng ISO trong 2 nhiệm kỳ: 1997-1998 và 2001-2002, đ ược b ầu vào Hội đồng ISO nhiệm kỳ 2004-2005; hiện tham gia với tư cách thành viên P
- (thành viên chính thức) trong 5 ISO/TCs và ISO/SCs, tham gia v ới tư cách thành viên O (thành viên quan sát) trong hơn 50 ISO/TCs và ISO/SCs và là thành viên P của 3 ban chức năng của ISO: DEVCO, COPOLCO và CASCO. Cho đ ến nay, có khoảng 1.380 tiêu chuẩn ISO được chấp nhận thành Tiêu chu ẩn Việt Nam (TCVN). Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (tiếng Anh: International Organization for Standardization; viết tắt: ISO hay iso) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia. Được thành lập vào ngày 23 tháng 2 năm 1947, tổ chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Trong khi ISO xác định mình như là một tổ chức phi chính phủ (NGO), khả năng của tổ chức này trong việc thiết lập các tiêu chuẩn - thông thường trở thành luật định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia - làm cho nó có nhiều sức mạnh hơn phần lớn các tổ chức phi chính phủ khác, và trên thực tế tổ chức này hoạt động như một côngxoocxiom với sự liên kết chặt chẽ với các chính phủ. Những người tham dự bao gồm một tổ chức tiêu chuẩn từ mỗi quốc gia thành viên và các tập đoàn lớn. ISO hợp tác chặt chẽ với Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical Commission, viết tắt IEC), là tổ chức chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hóa các thiết bị điện. Tên gọi Tổ chức này thông thường được nhắc tới một cách đơn giản là ISO (đọc là ai zô). Điều này hay dẫn đến sự hiểu lầm rằng ISO là International Standards Organization, hay là một điều gì đó tương tự. ISO không phải là từ viết tắt, nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp isos, có nghĩa là tương đương. Trong tiếng Anh tên gọi của nó là International Organization for Standardization, trong khi trong tiếng Pháp nó được gọi là Organisation Internationale de Normalisation; để sử dụng từ viết tắt được tạo ra bởi các từ viết tắt khác nhau trong tiếng Anh (IOS) và tiếng Pháp (OIN), những người sáng lập ra tổ chức này đã chọn ISO làm dạng viết ngắn gọn chung cho tên gọi của nó. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng ISO
- cũng xác định mình như là International Organization for Standardization trong các báo cáo của họ. Tiêu chuẩn Quốc tế và những xuất bản khác Sản phẩm chính của ISO là các Tiêu chuẩn Quốc tế, nhưng ISO cũng tạo ra các Báo cáo Kỹ thuật, Chi tiết Kỹ thuật, Chi tiết Kỹ thuật Công bố Rộng rãi, Bản Sửa lỗi Kỹ thuật, và Hướng dẫn Sử dụng. Các tiêu chuẩn ISO là các số, và có định dạng trong đó chứa "ISO[/IEC] [IS] nnnnn[:yyyy]: Tiêu đề" trong đó "nnnnn" là số tiêu chuẩn, "yyyy" là năm công bố, và "Tiêu đề" miêu tả đối tượng điều chỉnh. IEC sẽ chỉ được kèm vào nếu tiêu chuẩn là kết quả từ các công việc của JTC1. Ngày và IS sẽ luôn luôn bị loại bỏ trong tiêu chuẩn chưa hoàn thiện hay chưa công bố, và cả hai có thể (trong những tình huống nhất định) bị loại bỏ trong tiêu đề của công trình đã công bố. Ngoài việc đưa ra các tiêu chuẩn, ISO cũng tạo ra các báo cáo kỹ thuật cho các tài liệu mà chúng không thể hay không có khả năng trở thành các tiêu chuẩn quốc tế, chẳng hạn các tham chiếu, giải thích v.v. Các quy ước đặt tên cho chúng là giống với việc đặt tên cho các tiêu chuẩn với ngoại lệ là chúng có cụm từ TR thế vào chỗ của cụm từ IS trong tên gọi của tiêu chuẩn. Ví dụ: • ISO/IEC TR 17799:2000 Mã thông lệ của Quản lý an ninh thông tin. • ISO TR 15443-1/3 Công nghệ Thông tin – Các kỹ thuật An ninh – Khuôn khổ cho Đảm bảo An ninh Công nghệ thông tin (IT) 1-3 Cuối cùng, ISO thỉnh thoảng cũng ấn hành các Sửa lỗi kỹ thuật. Các sửa lỗi này là các sửa đổi đối với các tiêu chuẩn hiện hành vì các lỗi kỹ thuật nhỏ phát sinh hay là sự hoàn thiện đối với khả năng sử dụng, hay đối với việc mở rộng khả năng áp dụng trong một giới hạn nào đó. Nói chung, các sửa lỗi này được ấn hành với dự tính là các tiêu chuẩn chịu ảnh hưởng sẽ được cập nhật hay được bỏ đi trong lần xem xét kế tiếp. Bản quyền của các tài liệu ISO Các tài liệu ISO là có bản quyền và ISO tính phí cho việc sao chép của phần lớn các trường hợp. Tuy nhiên ISO không tính phí trong phần lớn các bản sao chép các phác thảo của các tài liệu ở dạng điện tử. Mặc dù có ích, cần phải cẩn thận khi sử dụng các bản phác thảo này vì ở đây có thể có những thay đổi quan trọng trước khi nó trở thành hoàn thiện như là một tiêu chuẩn. Những vấn đề trong thập niên 1990 Trong những năm thập niên 1990, ISO có tiếng là chậm chạp, quan liêu và không nhạy cảm đối với những phản ứng từ cả những người chu cấp tài chính và khách hàng của họ. Một dự án có vấn đề là dự án Open Systems Interconnect (Các hệ thống tương kết mở) khá lớn, với cố gắng phát triển một tiêu chuẩn mạng máy tính duy nhất, nhưng cuối cùng đã thất bại năm 1996 sau khi sa vào vũng lầy trong các vấn đề về khả năng liên kết hoạt động và các cãi vã giữa các
- nhà cung cấp tài chính. Sự chú ý sau đó chuyển hướng sang dự án trên cơ sở tình nguyện, quy trình mở và phi lợi nhuận là Internet Engineering Task Force (IETF), nó phát triển các tiêu chuẩn cần thiết cho Internet hoạt động. Khi IETF trở thành quá chậm, các nhà cung cấp tài chính bắt đầu cấp vốn cho các côngxoocxiom có định hướng và nhanh nhạy hơn như W3C, một tổ chức mở và phi lợi nhuận khác được lãnh đạo bởi người phát minh ra World Wide Web là Tim Berners-Lee. Kể từ đó, ISO đã thực hiện những cải tổ vừa phải nhằm giảm thời gian cần thiết để công bố các tiêu chuẩn mới. Các tiêu chuẩn quốc tế của ISO trong mọi phương diện đều không ràng buộc với bất kỳ quốc gia hay ngành công nghiệp nào, nó đơn thuần chỉ với tư cách là các tiêu chuẩn quốc tế. Điều này cho phép trong một số tình huống thì một số tiêu chuẩn nào đó có thể mâu thuẫn với các yêu cầu và dự tính xã hội, văn hóa hay pháp lý. Nó cũng phản ánh một thực tế là các chuyên gia trong nước và quốc tế chịu trách nhiệm tạo ra các tiêu chuẩn này không phải lúc nào cũng đồng ý và không phải mọi đề xuất đều có thể trở thành tiêu chuẩn bởi sự biểu quyết nhất trí hoàn toàn. Các quốc gia riêng biệt và các tổ chức tiêu chuẩn của họ vẫn là người phân xử cuối cùng. Những sản phẩm được đặt tên theo ISO Một thực tế là rất nhiều tiêu chuẩn của ISO là phổ biến đã dẫn đến việc sử dụng phổ biến của "ISO" để miêu tả các sản phẩm thực tế mà nó phù hợp với tiêu chuẩn. Một số ví dụ là: • Các CD image kết thúc với đuôi mở rộng tệp "ISO" để báo hiệu rằng chúng sử dụng hệ thống tệp tiêu chuẩn ISO 9660 (có thể các hệ thống tệp khác cũng được sử dụng) – kể từ đây các CD image nói chung được nhắc đến như là các "ISO". Thực tế mọi máy tính với các ổ CD-ROM có thể đọc các đĩa CD có sử dụng tiêu chuẩn này. Các DVD-ROM cũng sử dụng các hệ thống tệp ISO 9660. • Độ nhạy sáng của phim ảnh, tốc độ của nó được đo và xác định bằng tiêu chuẩn ISO, vì vậy tốc độ phim thông thường được nói đến như là "số ISO" của nó. Các tiêu chuẩn tương đương là ASA và DIN của nó. Ủy ban kỹ thuật chung ISO/IEC số 1 Để giải quyết các hậu quả của sự chồng lấn thực tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa và các công việc liên quan tới công nghệ thông tin, ISO và IEC đã thành lập Ủy ban kỹ thuật chung, được biết đến như là ISO/IEC JTC1. Nó là ủy ban loại như vậy đầu tiên và cho đến nay vẫn là duy nhất. Sự ủy nhiệm chính thức của ủy ban này là: Phát triển, duy trì, khuyến khích và thuận tiện hóa các tiêu chuẩn IT được yêu cầu bởi các thị trường toàn cầu để phù hợp với các nhu cầu kinh doanh và người dùng bao gồm:
- Thiết kế và phát triển các hệ thống và công cụ IT, • • Tính thực thi và chất lượng của các sản phẩm và hệ thống IT • An ninh của các hệ thống IT và thông tin • Tính linh động của các chương trình ứng dụng • Thao tác giữa các bộ phận của các sản phẩm và hệ thống IT • Hợp nhất các công cụ và môi trường • Hòa hợp từ vựng IT • Các giao diện người dùng thân thiện và hài hòa Hiện tại có 18 tiểu ban (SC): • SC 02 – Các bộ ký tự mã hóa • SC 06 – Trao đổi liên lạc và thông tin giữa các hệ thống • SC 07 – Công nghệ phần mềm và hệ thống • SC 17 – Thẻ và nhận dạng cá nhân • SC 22 – Ngôn ngữ lập trình, môi trường của chúng và các hệ thống giao diện phần mềm • SC 23 – Các thiết bị lưu trữ số hóa tháo lắp sử dụng công nghệ ghi quang học và/hoặc từ tính cho số hóa • SC 24 – Đồ họa máy tính và xử lý ảnh • SC 25 – Liên kết thiết bị công nghệ thông tin • SC 27 – Các kỹ thuật an ninh công nghệ thông tin • SC 28 – Các thiết bị văn phòng • SC 29 – Mã hóa thông tin âm thanh, hình ảnh, đa truyền thông và siêu truyền thông • SC 31 – Nhận dạng tự động và các kỹ thuật bắt giữ số liệu • SC 32 – Quản lý và trao đổi dữ liệu • SC 34 – Mô tả tài liệu và các ngôn ngữ xử lý • SC 35 – Giao diện người dùng • SC 36 – Công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và tập huấn • SC 37 – Sinh trắc học Tư cách thành viên trong ISO/IEC JTC1 được hạn chế giống như tư cách thành viên trong cả hai tổ chức sinh ra tổ chức này. Thành viên có thể là chính thức (P) hay quan sát (O) và khác biệt chủ yếu là khả năng biểu quyết về các tiêu chuẩn được đề xuất và các sản phẩm khác. Không có yêu cầu đối với bất kỳ thành viên nào trong việc duy trì hai (hay bất kỳ) địa vị nào trong tất cả các tiểu ban. Mặc dù hiếm, các tiểu ban có thể được thành lập để giải quyết các tình huống mới (SC 37 mới được chuẩn y năm 2004) hay giải tán nếu như các việc không còn thích hợp nữa.
- 1. Về tổ chức ISO: ISO Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, một tổ chức phi chính phủ, có chức năng phát triển các tiêu chuẩn kỹ thuật tự nguyện áp dụng nhằm gia tăng giá trị cho tất cả các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đến tháng 4/2011, có 160 cơ quan tiêu chuẩn quốc gia là thành viên của tổ chức ISO, bao gồm các nước nhỏ đến lớn, đã công nghiệp hóa hoặc đang phát triển trên tất cả các khu vực của thế giới. Các tiêu chuẩn quốc tế ISO đóng góp vào việc truyền bá các công nghệ và các thực hành kinh doanh tốt, cũng như hỗ trợ cho quá trình phát triển, sản xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ hiệu quả hơn, an toàn hơn và sạch hơn. Các tiêu chuẩn này còn giúp cho việc trao đổi thương mại giữa các nước trở nên dễ dàng và bình đẳng hơn. Tổ chức ISO chỉ phát triển các tiêu chuẩn được thị trường yêu cầu. Việc này được thực hiện bởi các chuyên gia đến từ các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, kỹ thuật, kinh doanh khác nhau để có thể giúp phát triển ra tiêu chuẩn đáp ứng tốt nhất nhu cầu, mục đích sử dụng của nó. Các chuyên gia này còn có thể đến từ các cơ quan chính phủ, các tổ chức của người tiêu dùng, các viện nghiên cứu và các phòng thử nghiệm. Được xuất bản dưới dạng tiêu chuẩn quốc tế, các tiêu chuẩn ISO thể hiện sự đồng thuận ở tầm quốc tế về công nghệ và các thực hành tốt được cập nhật mới nhất. Đến nay (4/2011), ISO đã ban hành hơn 18.600 tiêu chuẩn, nhằm cung cấp các giải pháp thực hành và đạt được lợi ích cho hầu hết các lĩnh vực kinh doanh, công nghiệp và kỹ thuật, bao gồm nông nghiệp, xây dựng, cơ khí, sản xuất, phân phối, vận tải, chăm sóc sức khỏe, công nghệ thông tin, thực phẩm, nước, môi trường, năng lượng, quản lý chất lượng, đánh giá sự phù hợp và các dịch vụ. Tập hợp các tiêu chuẩn ISO đã được phát triển có liên quan đến cả 3 khía cạnh của phát triển bền vững, đó là: kinh tế, môi trường và xã hội. Các bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9000) và hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000) đã trở thành các tiêu chuẩn dẫn đầu trong việc mở rộng phạm vi áp dụng của ISO đối với các vấn đề thực hành về mặt tổ chức lẫn thực hành về quản lý. Bản thân tổ chức ISO không thực hiện việc công nhận hoặc chứng nhận sự phù hợp theo các tiêu chuẩn này, cũng như không kiểm soát hoạt động dịch vụ chứng nhận, mặc dù ISO có ban hành ra các tiêu chuẩn để đảm bảo tính nhất quán và thực hành tốt trong các hoạt động này.
- Ủy ban kỹ thuật chung ISO/IEC số 1 Để giải quyết các hậu quả của sự chồng lấn thực tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa và các công việc liên quan tới công nghệ thông tin, ISO và IEC đã thành lập Ủy ban kỹ thuật chung, được biết đến như là ISO/IEC JTC1. Nó là ủy ban loại như vậy đầu tiên và cho đến nay vẫn là duy nhất. Sự ủy nhiệm chính thức của ủy ban này là: Phát triển, duy trì, khuyến khích và thuận tiện hóa các tiêu chuẩn IT được yêu cầu bởi các thị trường toàn cầu để phù hợp với các nhu cầu kinh doanh và người dùng bao gồm: Thiết kế và phát triển các hệ thống và công cụ IT, • Tính thực thi và chất lượng của các sản phẩm và hệ thống IT • An ninh của các hệ thống IT và thông tin • Tính linh động của các chương trình ứng dụng • Thao tác giữa các bộ phận của các sản phẩm và hệ thống IT • Hợp nhất các công cụ và môi trường • Hòa hợp từ vựng IT • Các giao diện người dùng thân thiện và hài hòa • Hiện tại có 18 tiểu ban (SC): SC 02 – Các bộ ký tự mã hóa • SC 06 – Trao đổi liên lạc và thông tin giữa các hệ thống • SC 07 – Công nghệ phần mềm và hệ thống • SC 17 – Thẻ và nhận dạng cá nhân • SC 22 – Ngôn ngữ lập trình, môi trường của chúng và các hệ thống giao diện phần • mềm SC 23 – Các thiết bị lưu trữ số hóa tháo lắp sử dụng công nghệ ghi quang học và/hoặc • từ tính cho số hóa SC 24 – Đồ họa máy tính và xử lý ảnh • SC 25 – Liên kết thiết bị công nghệ thông tin • SC 27 – Các kỹ thuật an ninh công nghệ thông tin • SC 28 – Các thiết bị văn phòng •
- SC 29 – Mã hóa thông tin âm thanh, hình ảnh, đa truyền thông và siêu truyền thông • SC 31 – Nhận dạng tự động và các kỹ thuật bắt giữ số liệu • SC 32 – Quản lý và trao đổi dữ liệu • SC 34 – Mô tả tài liệu và các ngôn ngữ xử lý • SC 35 – Giao diện người dùng • SC 36 – Công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và tập huấn • SC 37 – Sinh trắc học • Tư cách thành viên trong ISO/IEC JTC1 được hạn chế giống như tư cách thành viên trong cả hai tổ chức sinh ra tổ chức này. Thành viên có thể là chính thức (P) hay quan sát (O) và khác biệt chủ yếu là khả năng biểu quyết về các tiêu chuẩn được đề xuất và các sản phẩm khác. Không có yêu cầu đối với bất kỳ thành viên nào trong việc duy trì hai (hay bất kỳ) địa vị nào trong tất cả các tiểu ban. Mặc dù hiếm, các tiểu ban có thể được thành lập để giải quyết các tình huống mới (SC 37 mới được chuẩn y năm 2004) hay giải tán nếu như các việc không còn thích hợp nữa. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO International Organization for Standardization Internet Website: http://www.iso.ch/ ISO là liên đoàn quốc tế của các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia và là tổ chức tiêu chuẩn hoá lớn nhất của thế giới hiện nay. Mục tiêu của ISO là thúc đẩy sự phát triển của công tác tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới và phát triển sự hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ, khoa học công nghệ và kinh tế. Kết quả của các hoạt động kỹ thuật của ISO là các tiêu chuẩn quốc tế ISO. Phạm vi hoạt động của ISO bao trùm tất cả các lĩnh vực, trừ điện và điện tử thuộc phạm vi trách nhiệm của Uỷ ban Điện Quốc tế IEC. ISO được thành lập năm 1946 tại Luân Đôn nhưng chính thức bắt đầu hoạt động từ 23/2/1947. ISO có ba loại thành viên: thành viên đầy đủ, thành viên thông tấn và thành viên đăng ký . Thành viên của ISO phải là cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia và mỗi quốc gia chỉ có duy nhất một cơ quan/tổ chức đại diện để tham gia ISO. Hiện nay, trên 70% thành viên của ISO là các cơ quan chính phủ được thành lập theo luật
- định. Số còn lại tuy không phải là cơ quan chính phủ nhưng được chính phủ cử ra làm đại diện duy nhất cho quốc gia tại tổ chức này (có thể là hiệp hội hoặc cơ quan tư nhân). Cơ cấu tổ chức của ISO bao gồm: + Đại Hội đồng: họp toàn thể mỗi năm một lần; + Hội đồng ISO: gồm 18 thành viên được Đại Hội đồng ISO bầu ra; + Ban Thư ký Trung tâm: thực hiện chức năng Thư ký vụ cho Đại Hội đồng và Hội đồng trong việc quản lý kỹ thuật, theo dõi các vấn đề thành viên, hỗ trợ kỹ thuật cho các Ban kỹ thuật và Tiểu ban kỹ thuật, chịu trách nhiệm về xuất bản, thông tin, quảng bá và chương trình cho các nước đang phát triển. + Các Ban chính sách phát triển gồm có: Ban Đánh giá sự phù hợp CASCO; Ban Phát triển DEVCO; Ban Thông tin INFCO; Ban Chất chuẩn REMCO; Ban Chính sách người tiêu dùng COPOLCO. + Hội đồng Quản lý Kỹ thuật (TMB): tổ chức và quản lý hoạt động của các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn; + Các Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn: hiện nay, ISO có 2859 cơ quan kỹ thuật bao gồm 186 Ban Kỹ thuật, 576 Tiểu ban Kỹ thuật, 2057 Nhóm Công tác và 40 Nhóm Nghiên cứu (số liệu năm 1999) để tiến hành nghiên cứu và soạn thảo các tiêu chuẩn và các hướng dẫn của ISO. + Các Ban cố vấn. Hiện có khoảng 30.000 các nhà khoa học, kỹ thuật, các nhà quản lý, cơ quan chính phủ, các nhà công nghiệp, người tiêu dùng,.... đại diện cho các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia thành viên tham gia vào việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế và các chính sách phát triển của ISO. Hiện có trên 500 tổ chức quốc tế có quan hệ với các cơ quan kỹ thuật của ISO. Tính đến hết năm 2000, ISO đã ban hành được trên 12000 tiêu chuẩn quốc tế ISO và các xuất bản phẩm khác (hướng dẫn, báo cáo kỹ thuật, v.v...). Việt Nam tham gia ISO từ năm 1977 và đã có những đóng góp nhất định cho tổ chức này. Đến nay, Việt Nam là thành viên P (thành viên tham gia) của 5 Ban Kỹ thuật và thành viên O (thành viên quan sát) của trên 50 Ban Kỹ thuật của ISO, tham góp ý cho việc xây dựng mới và soát xét khoảng 50 tiêu chuẩn quốc tế ISO hàng năm. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã 2 lần được Đại Hội đồng bầu làm thành viên của Hội đồng ISO cho các nhiệm kỳ: 19971998 và 20012002. Việc hoà hợp các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với Tiêu
- chuẩn Quốc tế ISO cũng là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động tiêu chuẩn hoá của Việt Nam. Trong những năm gần đây, nhiều TCVN đã được ban hành trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế ISO. Nguồn: TCVN.GOV.VN Số Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization - ISO *) ISO là liên đoàn quốc tế của các cơ quan tiêu chuẩn hoá qu ốc gia và là t ổ ch ức tiêu chu ẩn hoá lớn nhất của thế giới hiện nay. Mục tiêu c ủa ISO là thúc đẩy s ự phát tri ển c ủa công tác tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan nhằm tạo thu ận l ợi cho vi ệc trao đ ổi hàng hoá và dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới cũng như góp phần vào vi ệc phát tri ển sự hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ, khoa học, công nghệ và kinh tế. Kết quả của các ho ạt động kỹ thuật c ủa ISO là các tiêu chuẩn quốc tế ISO. Phạm vi hoạt động c ủa ISO bao trùm t ất c ả các lĩnh v ực, tr ừ điện và điện tử thuộc phạm vi trách nhiệm của Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC). ISO được thành lập năm 1946 tại Luân Đôn nhưng chính th ức bắt đ ầu ho ạt đ ộng t ừ ngày 23/2/1947. Cơ cấu tổ chức của ISO bao gồm: - Đại Hội đồng (General Assembly): gồm tất cả các n ước thành viên họp toàn th ể m ỗi năm một lần; - Hội đồng ISO (ISO Council): gồm 18 thành viên được Đại Hội đồng ISO bầu ra; - Ban Thư ký Trung tâm (Central Secretariat); - Các Ban chính sách phát triển gồm có: Ban Đánh giá s ự phù hợp (CASCO); Ban Phát tri ển (DEVCO); Ban Chất chuẩn (REMCO); Ban Chính sách Người tiêu dùng (COPOLCO). - Hội đồng Quản lý Kỹ thuật (Technical Management Board - TMB): t ổ ch ức và qu ản lý hoạt động của các Ban kỹ thuật tiêu chuẩn; - Các Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn (Technical Committees/Sub-Committees - ISO/TCs/SCs): tiến hành nghiên cứu và soạn thảo các tiêu chuẩn và các hướng dẫn của ISO. - Các Ban Tư vấn (Advisory Committees). ISO có ba loại thành viên: thành viên đầy đủ, thành viên thông t ấn và thành viên đăng ký. Thành viên của ISO phải là cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia và m ỗi qu ốc gia ch ỉ có duy nh ất một cơ quan/tổ chức đại diện để tham gia ISO. ISO hi ện có 162 thành viên, trong đó có 105
- thành viên đầy đủ, 47 thành viên thông tấn và 10 thành viên đăng ký. Ngoài ra còn có 597 t ổ chức quốc tế có quan hệ với các Ban Kỹ thuật và Tiểu ban kỹ thuật của ISO. Các hoạt động kỹ thuật của ISO được triển khai bởi 3.238 đơn vị kỹ thuật, trong đó có 210 Ban kỹ thuật (TCs), 519 Tiểu ban kỹ thuật (SCs), 2.443 Nhóm công tác (WGs) và 66 Nhóm nghiên cứu đặc biệt (Ad-hoc Study Groups). Tính đến hết năm 2009, ISO đã xây dựng được 18.083 Tiêu chuẩn qu ốc t ế và các tài li ệu dạng tiêu chuẩn và có 1.038 tiêu chuẩn quốc tế và tài liệu dạng tiêu chuẩn được xuất bản. Địa chỉ website của ISO: www.iso.org Việt Nam (đại diện là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) tham gia ISO t ừ năm 1977 và đã có những đóng góp nhất định cho tổ chức này. Việt Nam đã tham gia Hội đồng ISO trong 3 nhiệm kỳ: 1997 – 1998, 2001 – 2002 và 2004 - 2005; hi ện tham gia v ới t ư cách thành viên P (Thành viên chính thức) trong 12 Ban kỹ thuật và Tiểu ban Kỹ thuật của ISO; tham gia với tư cách thành viên O (Thành viên quan sát) trong 60 Ban kỹ thuật và Ti ểu ban K ỹ thu ật của ISO; là thành viên P của 2 Uỷ ban phát tri ển chính sách c ủa ISO: DEVCO ( Ủy ban v ề những vấn đề của các nước đang phát triển), CASCO (Uỷ ban về đánh giá sự phù h ợp); thành viên O của Uỷ ban Chính sách người tiêu dùng COPOLCO. ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! (Phần 4) Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc gia và quốc tế 1.Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc gia (TCH) Xét về lịch sử ở các nước công nghiệp thì tổ chức TCH ở công ty là ra đời sớm nhất, do nhu cầu phối hợp hoạt động, các công ty trong từng lĩnh vực mới gom nhau lại và lập ra các tổ chức tiêu chuẩn hoá liên công ty tức là TCH ở cấp
- hội nghề nghiệp, sau đó về phối hợp hoạt động TCH ở cấp quốc gia, cụ thể là thiết lập những tiêu chuẩn để áp dụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong phạm vi quốc gia, người ta mới lập ra tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc gia. 1.1. Nhiệm vụ chủ yếu của các tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc gia là: - Soạn thảo, phát hành tiêu chuẩn quốc gia. - Điều hoà, phối hợp hoạt động TCH ở cấp quốc gia tức là làm sao cho các hoạt động TCH trong phạm vi quốc gia không trùng lặp, không đối kháng với nhau vì lợi ích chung của quốc gia. Đại diện cho quốc gia về lĩnh vực TCH, tham gia các hoạt động TCH khu vực và quốc tế. Đó là những nhiệm vụ mà chỉ có tổ chức TCH quốc gia đảm nhiệm, ngoài ra còn nhiều nhiệm vụ khác, nó có thể làm, (cũng có thể không): - Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn, hệ thống chất lượng phù hợp tiêu chuẩn hay công nhận phòng thử nghiệm. - Cung cấp dịch vụ hiệu chuẩn, kiểm định dụng cụ thiết bị đo lường. - Thử nghiệm, phân tích, xác định, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hoá, thiết bị. - Thông tin, đào tạo về TCH. Tổ chức TCH quốc gia được thành lập sớm nhất ở Anh (1901) trước chiến tranh thế giới lần 2, hầu hết các nước phát triển đã có tổ chức TCH quốc tế. Sau
- năm 1945, các nước đang phát triển cũng đã thành lập các tổ chức TCH quốc gia, mỗi nước còn có từ vài đến vài chục tổ chức TCH ngành, hội... Các tổ chức TCH quốc gia mạnh nhất (xây dựng công bố nhiều tiêu chuẩn, kinh phí hoạt động lớn, lĩnh vực hoạt động rộng rãi) là: Đức (DIN), Pháp (AFNOR), Anh (BSI), Nhật (JISC), Mỹ (ANSl), Nga (GOST). 1.2. Địa vị pháp lý của tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc gia Tổ chức TCH quốc gia có thể là một tổ chứlc của chính phủ, cung có thể là phi chính phủ. Tổ chức TCH quốc gia ở các nước phát triển thường là tổ chức phi chính phủ. Các tổ chứt chính phủ có thể được chính phủ cấp 100% kinh phí hoạt động, cũng có thể được cấp ít hơn. Các tổ chức phi chính phủ cung có thể được chính phủ cấp kinh phí theo những hợp đồng thực hiện những nhiệm vụ do chính phủ giao. 2. Cơ quan tiêu chuẩn hoá ở Việt Nam 2.1 . Cơ quan Tiêu chuẩn hoá quốc gia Cơ quan TCH quốc gia ở Việt Nam được thành lập năm 1962, đó là Viện Đo lường và Tiêu chuẩn (thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà nước). Năm 1971, Viện Tiêu chuẩn được thành lập trên cơ sở tách Viện Đo lường và Tiêu chuẩn ra làm hai: Viện Đo lường và Viện Tiêu chuẩn. Sau đó Viện Tiêu chuẩn đổi tên thành Cục Tiêu chuẩn (vẫn thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà nước).
- Năm 1979, Cục Tiêu chuẩn sát nhập với 3 cơ quan khác (Cục Kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá, Cục Đo lường và Viện Định chuẩn) thành Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng nhà nước, năm 1984 Cục này đổi tên thành Tổng c ục Tiêu chuẩn - Đo lương - Chất lượng. Ngoài cơ quan TCH quốc gia, ở nhiều Bộ còn thành lập bộ phận TCH thuộc các vụ kỹ thuật. 2.2. Tiêu chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam gọi là tiêu chuẩn Việt Nam (ký hiệu TCVN), do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành. Những TCVN đầu tiên ban hành năm 1962, cho đến nay khoảng 6000 TCVN đã được ban hành, và hiện tồn tại trên 4000 TCVN đang còn hiệu lực. Hiện nay mỗi năm có khoảng 150 TCVN được ban hành. Thời gian để xây dựng 1 TCVN từ khi bắt đầu tới kết thúc kéo dài từ 1 đến 2 năm. Trước năm 1990, toàn bộ TCVN là bắt buộc áp dụng. Sau năm 1990, theo Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá, chỉ có các TCVN về môi trường, vệ sinh và an toàn là bắt buộc, các TCVN khác là tự nguyện. Tổng số TCVN bắt buộc hiện nay chừng 200, chiếm khoảng 5% tổng số TCVN hiện hành (hơn 4000). 3. Các tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế là tổ chức tiêu chuẩn hoá mà mọi quốc gia trên toàn cầu có thể tham gia. Tổ chức TCH quốc tế có thể hoạt động trong nhiều
- lĩnh vực (ví dụ như ISO), cũng có thể chỉ hoạt động trong một lĩnh vực (ví dụ CAC trong lĩnh vực thực phẩm). Những tổ chức TCH quốc tế có nhiều thành viên quốc gia nhất là ISO, IEC, ITU, CAC, ngoài ra còn có vài chục tổ chức TCH quốc tế khác nữa. 3.1 . Tổ chức TCH quốc tế (lnternational Organization for Standardization - ISO) ISO được thành lập năm 1947 với 25 thành viên đầu tiên. Tiền thân của ISO là liên đoàn quốc tế các hội tiêu chuẩn quốc gia (lnternational Federation of the National Standardizing Associations - ISA). Mục tiêu của ISO là thúc đẩy phát triển tiêu chuẩn hoá và các hoạt đ ộng liên quan nhằm tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên toàn thế giới, phát triển hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ, khoa học, công nghệ và kinh tế. Kết quả hoạt động kỹ thuật của ISO là các tiêu chuẩn quốc tế ISO. ISO soạn thảo tiêu chuẩn thông qua trên 200 ban kỹ thuật và 700 tiểu ban kỹ thuật. Số lượng tiêu chuẩn ISO đã ban hành là trên 10 ngàn, bao trùm hầu hết mọi lĩnh vực, trừ lĩnh vực điện và điện tử. Ngoài tiêu chuẩn quốc tế, ISO còn công bố nhiều kiến nghị kỹ thuật (TR), hướng dẫn, chỉ thị (guide, guideline) và sổ tay phát triển (Development Manual)... Số lượng thành viên quốc gia của ISO là 118, bao gồm 85 thành viên chính th ức, 24 thành viên thông tấn và 9 thành viên đăng ký. Việt Nam là thành viên ISO t ừ năm 1977.
- 3.2. Uỷ ban điện quốc tế (lnternational Electrotechnical Committee - IEC) IEC được thành lập vào năm 1906, hiện nay IEC có 47 thành viên quốc gia. Mục đích của IEC là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về TCH trong lĩnh vực điện, điện tử và các vấn đề liên quan. . IEC xuất bản các ấn phẩm: - Tiêu chuẩn IEC - Báo cáo kỹ thuật - Chỉ dẫn Hiện nay khoảng 3500 tiêu chuẩn IEC đã được công bố. Vì phí gia nhập IEC tương đối cao, nên cho đến nay Việt Nam chưa phải là thành viên IEC. 3.3. Uỷ ban TCH thực phẩm (Codex Alimentarius Commission - CAC) CAC do tổ chức Nông lương thế giới FAO và tổ chức y tế thế giới WHO thành lập năm 1962. Mục tiêu hoạt động của CAC là thúc đẩy TCH trong lĩnh vực thực phầm trên toàn thế giới nhằm kiểm soát chặt chẽ quá trình nuôi trồng, chế biến, vận chuyền, bảo quản để ngăn chặn tác hại do thực phẩm không đảm bảo chất lượng gây ra. CAC là tổ chức chính phủ, tính đến năm 1996. CAC đã có 153 thành viên quốc gia. CAC đã ban hành khoảng 400 tiêu chuẩn.
- II.Các vấn đề chung của tiêu chuẩn hoá 1.Các khái niệm cơ bản 1.1. Tiêu chuẩn Có nhiều định nghĩa khác nhau, thay đổi theo thời gian, phản ánh quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn Hiện tại, tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đưa ra một định nghĩa tiêu chuẩn, được nhiều quốc gia, tổ chức công nhận rộng rãi, định nghĩa này như sau: Tiêu chuẩn là tài liệu được thiết lập bằng cách thoả thuận và do một c ơ quan được thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp những quy tắc, hướng dẫn hoặc đ ặc tính cho các hoạt động hoặc kết quả hoạt động để sử dụng chung và lặp đi lặp lại nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định. 1.2. Tiêu chuẩn hoá Khác với tiêu chuẩn, định nghĩa về Tiêu chuẩn hoá không thay đổi nhiều, về bản chất Tiêu chuẩn hoá là hoạt động bao gồm: Đưa ra tiêu chuẩn và áp dụng tiêu chuẩn. Định nghĩa đầy đủ của ISO về Tiêu chuẩn hoá như sau: Tiêu chuẩn hoá là một hoạt động thiết lập các điều khoản để sử dụng chung và lặp đi lặp lại đối với những vấn đề thực tế hoặc tiềm ẩn, nhằm đạt được mức độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất định. 2. Mục đích của tiêu chuẩn hoá
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ISO 9001 2000 là gì?
5 p | 1619 | 335
-
ISO 14000 là gì?
7 p | 691 | 260
-
Chương 5: Quản Lý Chất lượng Dự Án
10 p | 1074 | 255
-
Doanh nghiệp với việc quản lý chất lượng: Phần 2
5 p | 461 | 241
-
Doanh nghiệp với việc quản lý chất lượng: Phần 1
6 p | 404 | 201
-
ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! (Phần 1)
6 p | 280 | 131
-
XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001 TRONG KINH DOANH
19 p | 206 | 72
-
ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua! (Phần 4) Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc
14 p | 187 | 59
-
Quản trị học - chương 7: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC CỦA QUẢN TRỊ HỌC
50 p | 153 | 44
-
Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn (Phần 1)
5 p | 151 | 42
-
Quản trị chất lượng 5.2.
75 p | 150 | 32
-
ISO, Tất cả về ISO Không thể bỏ qua!
41 p | 88 | 27
-
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
60 p | 228 | 26
-
Bài giảng Định mức KT kỹ thuật - Cơ sở của QTKD: Bài 5 - PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
23 p | 78 | 16
-
Chương 6.1: ISO 9000
10 p | 92 | 13
-
Bài Giảng Định mức kinh tế kỹ thuật - cơ sở của quản trị kinh doanh: Chương VII - PGS.TS. Phan Tố Uyên
38 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn