Quản trị học - chương 7: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC CỦA QUẢN TRỊ HỌC
lượt xem 44
download
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về Quản lý chất lượng do Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẩn qui định những yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp muốn được chứng nhận phải áp dụng (như ISO 9001/2/3:1994 hoặc ISO 9001:2000) và các tiêu chuẩn hỗ trợ khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị học - chương 7: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC CỦA QUẢN TRỊ HỌC
- Chương 7: CÁC VẤN ĐỀ KHÁC CỦA QUẢN TRỊ HỌC
- Nội dung I. Xu hướng quản trị theo quy trình II. Quản trị trong nền kinh tế toàn cầu III. Quản trị hành vi của tổ chức IV. Quản trị sự thay đổi V. Quản trị rủi ro
- I. XU HƯỚNG QUẢN TRỊ THEO QUY TRÌNH I. XU H 1. ISO 9000 là gì? 2. TQM là gì ? 3. Mục tiêu của TQM 4. Đặc điểm của TQM 5. Các bước tiến hành TQM 6. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM 7. ISO 22000, 14000, HACCP, Global GAP 8. GMP Good Manufacture Practice “Thực hành sản xuất tốt”
- 1. ISO 9000 là gì? 1. ISO 9000 l ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về Quản lý chất lượng do Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hoá (ISO) ban hành. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm các tiêu chuẩn qui định những yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp muốn được chứng nhận phải áp dụng (như ISO 9001/2/3:1994 hoặc ISO 9001:2000) và các tiêu chuẩn hỗ trợ khác.
- Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế International Organization for Standardization ISO Được thành lập năm 1947, trụ sở chính đặt tại Geneve, Thuỵ Sĩ. ISO có khoảng hơn 200 ban kỹ thuật (TC) có nhiệm vụ biên soạn và đã ban hành hơn 13.500 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý. Hiện nay có hơn 140 nước tham gia vào tổ chức quốc tế này trong đó có Việt Nam tham gia từ năm 1977
- 2. TQM là gì ? 2. TQM l Là phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng dựa trên sự tham ra của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự cải tiến không ngừng chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty cũng như lợi ích của cho xã hội
- 3. Mục tiêu của TQM 3. M Mục tiêu chính: không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để thoả mãn ở mức cao nhất cho phép nhu cầu của khách hàng. - Giiảm chi phí G - Tăng năng suất Tăng - Làm vừa lòng khách hàng theo tiêu Làm chuẩn QCS (quality, cost, schedule) chu
- 4. Đặc điểm của TQM 4. Chất lượng là số một, là hàng đầu Định hướng không phải vào người sản xuất mà vào người tiêu dùng Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một công cụ quan trọng Sự quản lý phải dựa trên tinh thần nhân văn
- 4. Đặc điểm của TQM 4. Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước Tính đồng bộ trong quản lý chất lượng Quản lý theo chức năng và hội đồng chức năng
- 5. Các bước tiến hành TQM 5. C 1. Am hiểu về chất lượng 2. Cam kết và lãnh đạo 3. Tổ chức chất lượng 4. Đo lường chất lượng 5. Giá của chất lượng 6. Hoạch định chất lượng 7. Thiết kế chất lượng 8. Hệ thống thiết kế và nội dung
- 5. Các bước tiến hành TQM 5. C 9. Hệ thống tư liệu đánh giá 10. Công cụ kỹ thuật để đạt chất lượng 11. Một vài kỹ thuật bổ sung khi thiết kế,duy trì và thực hiện giá thành 12. Thay đổi nhận thức nhờ vào nhóm chất lượng 13. Truyền thống về chất lượng 14. Đào tạo về chất lượng 15. Thực hiện TQ
- 6. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và 6. M TQM Xét tổng thể cả hai đều có chung những nguyên tắc cơ bản quan trọng là nhằm tăng trưởng kinh tế, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, cho tổ chức, cho thành viên trong tổ chức đó và cho toàn xã hội. Cả hai đều quan tâm tới chất lượng nhưng không phải chỉ quan tâm tới lợi nhuận mà nó đem lại mà còn đề cập tới các vẫn đề xã hội :sức khoẻ, môi trường, an sinh... Về bản chất ISO 9000 là phương pháp quản lý "từ trên xuống" tức là quản lý chất lượng từ cấp lãnh đạo cao nhất xuống tới công nhân. Còn TQM là phương pháp quản lý "từ dưới lên",ở đó chất lượng được thực hiện nhờ ý thức trách nhiệm,lòng tin cậy của mọi thành viên của doanh nghiệp
- 6. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và 6. M TQM ISO 9000 dựa vào hệ thống văn bản trên cơ sở các hợp đồng và quy tắc đề ra. Còn các nhà quản lý theo TQM thường coi hợp đồng chỉ là hình thức bên ngoài mà quan tâm nhiều tới yếu tố chủ quan. Tinh thần trách nhiệm và lòng tin cậy được đảo bảo bằng lời nói thể hiện ở chất lượng mà không có bằng chứng. ISO 9000 nhấn mạnh đảm bảo chất lượng trên quan điểm người tiêu dùng, còn TQM đảm bảo chất lượng trên quan điểm của người sản xuất.
- 6. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và 6. M TQM ISO 9000 được coi như "giấy thông hành" để đi tới chứng nhận chất lượng. Thiếu sự đánh giá và công nhận theo hệ thống thì doanh nghiệp sẽ khó tham gia vào guồng lưu thông thương mại quốc tế. Tuy nhiên, sự tham gia này không nhất thiết dẫn tới lợi nhuận, trừ trường hợp trình độ cạnh tranh về chất lượng và giá của doanh nghiệp cao hơn đối thủ. TQM giúp tăng cường cạnh tranh có lãi bằng mọi hoạt động trong toàn doanh nghiệp với sự giáo dục đào tạo thường xuyên.
- 6. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và 6. M TQM ISO 9000 cố gắng thiết lập mức chất lượng sau đó duy trì chúng. Còn TQM thì không ngừng cố gắng cải tiến chất lượng sản phẩm. ISO 9000 xác định rõ trách nhiệm về quản lý về đảm bảo chất lượng việc thực hiện và đánh giá chúng. Còn TQM không xác định các thủ tục nhưng khuyến khích từng hãng tự phát triển chúng để thúc đẩy điều khiển chất lượng tổng hợp
- 7. ISO 22000, 14000, HACCP, 7. ISO 22000, 14000, HACCP, Global GAP a. HACCP Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn b. ISO 22000 c. So sánh ISO 22000 và HACCP d. ISO 14000 e. Global GAP
- a. HACCP “Hazard Analysis Critical Control Point” “Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn”. Là một hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm và rủi ro cho an toàn thực phẩm trong suốt quá trình chế biến Là một công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm có thể kiểm soát được vấn đề này
- Các nguyên tắc của HACCP Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích các mối hiểm guy Xác định các mối nguy tiềm ẩn ở mọi giai đoạn ảnh hướng tới an toàn thực phẩm từ sơ chế, chế biến, phân phối cho tới khâu tiêu thụ cuối cùng. Đánh giá khả năng xuất hiện các mối nguy và xác định các biện pháp kiểm soát chúng. Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP: Critical Control Points) Xác định các điểm kiểm soát tới hạn tại từng công đoạn của chuỗi cung ứng thực phẩm cần được kiểm soát để loại bỏ các mối nguy hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của chúng.
- Các nguyên tắc của HACCP Nguyên tắc 3: Xác định các ngưỡng tới hạn Xác định các ngưỡng tới hạn không được vượt quá nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn. Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn Xây dựng hệ thống các chương trình thử nghiệm hoặc quan sát nhằm giám sát tình trạng của các điểm kiểm soát tới hạn.
- Các nguyên tắc của HACCP Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động khắc phục cần phải tiến hành khi hệ thống giám sát cho thấy tại một điểm kiểm soát tới hạn nào đó không được thực hiện đầy đủ Nguyên tắc 6: Xác lập các thủ tục kiểm tra để khẳng định hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả. Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến mọi thủ tục, hoạt động của chương trình HACCP phù hợp với các nguyên tắc trên và các bước áp dụng chúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình quản trị học đại cương part 8
19 p | 609 | 347
-
Giáo trình quản trị doanh nghiệp part 7
15 p | 434 | 187
-
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC_CHƯƠNG 7 :QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH
20 p | 508 | 139
-
Giáo trình quản trị chất lượng part 7
14 p | 256 | 97
-
quản trị hành chính văn phòng phần 7
14 p | 258 | 95
-
Bài giảng Quản trị dự án công nghệ thông tin - Bài 7: Quản trị nhân sự dự án
45 p | 302 | 59
-
Giáo trình quản trị part 2
16 p | 185 | 45
-
Bài giảng Quản trị học - Bài 7: Chức năng kiểm tra
12 p | 247 | 24
-
Giáo trình quản trị học part 7
10 p | 83 | 23
-
Bài giảng Quản trị học: Chuyên đề 7 - MBA Lê Thành Hưng
34 p | 97 | 12
-
Bài giảng Quản trị học - Bài 7: Kiểm tra
23 p | 62 | 11
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 – Bài 7: Quản trị sự thay đổi
7 p | 168 | 8
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Tuần 7 - Lê Mạnh Đức
5 p | 78 | 8
-
Bài giảng Quản trị học: Bài 7 - Ngô Quý Nhâm, MBA
12 p | 83 | 6
-
Bài giảng Quản trị học: Bài 7 - TS. Hoàng Quang Thành
21 p | 13 | 6
-
Bài giảng Quản trị Marketing: Bài 7 - TS. Doãn Hoàng Minh
19 p | 110 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 7: Quản trị các doanh nghiệp mới khởi nghiệp
86 p | 20 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 7: Hiệu quả kinh doanh
19 p | 67 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn