Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
lượt xem 5
download
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Lao động, tiền lương trong khu vực kinh doanh và việc làm; giáo dục nghề nghiệp; bảo hiểm xã hội; an toàn, vệ sinh lao động; người có công; bảo trợ xã hội. Bài viết phân tích về tổ chức và hoạt động của cơ quan này, chỉ ra một số bất cập và kiến nghị hướng hoàn thiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAN THỊ RƠI* Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện, thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Lao động, tiền lương trong khu vực kinh doanh và việc làm; giáo dục nghề nghiệp; bảo hiểm xã hội; an toàn, vệ sinh lao động; người có công; bảo trợ xã hội. Bài viết phân tích về tổ chức và hoạt động của cơ quan này, chỉ ra một số bất cập và kiến nghị hướng hoàn thiện. Từ khóa: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân, quản lý nhà nước, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội. Ngày nhận bài: 03/7/2022; Biên tập xong: 11/7/2022; Duyệt đăng: 12/7/2022 The Department of Labor - War Invalids and Social Affairs is a specialized agency under the district-level People’s Committee, performing the function of advising and assisting the district- level People’s Committee to perform the state management function on: Labor, money wages in the business sector and employment; vocational education; social insurance; occupational safety and hygiene; people with meritorious services; social protection. This article analyzes the organization and operation of this agency, at the same time points out some inadequacies and recommends directions for improvement. Keywords: Department of Labor - War Invalids and Social Affairs, the People’s Committee, State management, vocational education, social insurance. 1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của Khoản 1 Điều 9 Luật Tổ chức chính quyền Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 1.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Phòng 2019) quy định: “Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Lao động - Thương binh và Xã hội ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Theo Hiến pháp năm 2013, Chính phủ và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, UBND được quy định là cơ quan hành chính lĩnh vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, nhà nước, trong đó Chính phủ là cơ quan hành quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ quan chính nhà nước cao nhất, UBND các cấp là cơ nhà nước cấp trên”3. Như vậy có thể thấy, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Hiến quan chuyên môn thuộc UBND được tổ chức pháp năm 2013 không quy định Bộ, cơ quan ở cấp tỉnh (là sở và cơ quan ngang sở), cấp ngang Bộ là cơ quan hành chính nhà nước. huyện (là phòng và cơ quan ngang phòng), Tuy nhiên, theo địa vị pháp lý, nội dung và là cơ quan tham mưu, giúp UBND thực hiện tính chất thẩm quyền của bộ, cơ quan ngang chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh bộ thì đó là cơ quan hành chính vì các cơ quan vực ở địa phương. Tuy chỉ tham mưu, giúp này cũng có chức năng quản lý nhà nước đối UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước với ngành và lĩnh vực trên phạm vi cả nước1. về ngành, lĩnh vực ở địa phương nhưng cơ Ngoài ra, ở địa phương, các cơ quan chuyên quan chuyên môn vẫn được xem là một cơ môn của UBND cũng được xem là các cơ quan quan hành chính. hành chính2. Theo Nghị định số 37/2014/NĐ-CP (được 1 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Giáo trình Luật Hành sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 108/2020/ chính Việt Nam, Nxb. Hồng Đức, năm 2017, tr. 187. 2 Phạm Thị Giang, “Áp dụng mô hình quản lý thực thi * Trường Đại học Trà Vinh công việc theo kết quả trong cơ quan hành chính nhà nước 3 Điều 9 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm ở Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4, năm 2018. 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019). 122 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 02 - 2022
- PHAN THỊ RƠI NĐ-CP – gọi tắt là Nghị định số 37/2014) quy giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc đối với các vấn đề lao động, thương binh và UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc xã hội. tỉnh thì Phòng Lao động - Thương binh và Xã Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là một cơ quan chuyên môn thuộc UBND hội không phải là một cơ quan hiến định cấp huyện. Như vậy, về vị trí, tính chất pháp nhưng là một cơ quan pháp định. Nói cách lý, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội khác, Phòng Lao động - Thương binh và Xã tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện hội tuy không được quy định trong Hiến chức năng quản lý nhà nước về: Việc làm; giáo pháp năm 2013 nhưng được quy định trong dục nghề nghiệp; lao động, tiền lương; tiền các văn bản pháp luật khác như Luật Tổ chức công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm bổ sung năm 2019), Nghị định số 37/2014, thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. Phòng bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; Lao động - Thương binh và Xã hội có tư cách bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội4. pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Là Cụ thể hơn, Điều 3 Thông tư số 11/2021/ một pháp nhân công quyền nên Phòng Lao TT-BLĐTBXH ngày 30/9/2021 của Bộ trưởng động - Thương binh và Xã hội có thẩm quyền Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định: do pháp luật quy định, thực hiện các nhiệm Phòng Lao động - Thương binh và Xã vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền của hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện cấp huyện, thực hiện chức năng tham mưu, và theo quy định pháp luật. giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng 1.2. Chức năng của Phòng Lao động - quản lý nhà nước về: Lao động, tiền lương Thương binh và Xã hội trong khu vực kinh doanh và việc làm; giáo Điều 3 Nghị định số 37/2014 cũng quy dục nghề nghiệp (trừ sư phạm); bảo hiểm xã định rõ cơ quan chuyên môn thuộc UBND hội; an toàn, vệ sinh lao động; người có công; cấp huyện; thực hiện chức năng tham mưu, bảo trợ xã hội; trẻ em; bình đẳng giới; phòng, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về chống tệ nạn xã hội trên địa bàn theo quy định ngành, lĩnh vực ở địa phương. Là một cơ quan của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống chuyên môn của UBND cấp huyện, Phòng nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện ở địa phương. chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện Phòng Lao động - Thương binh và Xã quản lý nhà nước về lao động, thương binh và hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài xã hội ở địa phương. Đồng thời, Phòng Lao khoản; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị động - Thương binh và Xã hội thực hiện một trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của công chức và công tác của UBND cấp huyện, UBND cấp huyện và theo quy định của pháp đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng luật, từ đó góp phần bảo đảm sự thống nhất dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở động - Thương binh và Xã hội. địa phương. Như vậy, vị trí, tính chất pháp lý của Cụ thể hơn, khoản 1 Điều 3 Thông tư Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội được số 11/2021/TT-BLĐTBXH quy định về chức thể hiện qua những nội dung cụ thể như sau: năng của Phòng Lao động - Thương binh và Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội Xã hội là tham mưu, giúp UBND cấp huyện là một cơ quan chuyên môn của UBND cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Lao huyện được tổ chức thống nhất ở các dđơn động, tiền lương trong khu vực kinh doanh và vị hành chính cấp huyện5. Phòng Lao động - việc làm; giáo dục nghề nghiệp (trừ sư phạm); Thương binh và Xã hội là cơ quan có thẩm bảo hiểm xã hội; an toàn, vệ sinh lao động; quyền chuyên môn, có chức năng tham mưu, người có công; bảo trợ xã hội; trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội trên địa 4 Khoản 5 Điều 7 Nghị định số 37/2014. bàn theo quy định của pháp luật. Thông qua 5 Điều 7 Nghị định số 37/2014. hoạt động và chức năng của mình, Phòng Lao Số Chuyên đề 02 - 2022 Khoa học Kiểm sát 123
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG... động - Thương binh và Xã hội góp phần bảo Xã hội thực hiện hoạt động thông tin, tuyên đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh lĩnh vực công tác ở địa phương. vực lao động, người có công và xã hội được Với những phân tích như trên, có thể giao. Đồng thời, Phòng Lao động - Thương khẳng định, Phòng Lao động - Thương binh binh và Xã hội cũng theo dõi thi hành pháp và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND luật8. Ngoài ra, Phòng Lao động - Thương cấp huyện, thực hiện chức năng tham mưu, binh và Xã hội còn tổ chức ứng dụng tiến bộ giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ và định kỳ hoặc đột xuất vấn đề lao động, thương binh, xã hội ở địa báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ được phương theo quy định của pháp luật, đồng giao theo quy định của UBND cấp huyện và thời thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn do nhà Sở Lao động - Thương binh và Xã hội9. nước cấp trên ủy quyền, phân cấp. Chính vì Ba là, Phòng Lao động - Thương binh và vậy, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội Xã hội giúp UBND cấp huyện quản lý nhà đóng vai trò rất quan trọng trong đảm bảo an nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế sinh xã hội của địa phương nói riêng và ổn tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt định đảm bảo phát triển nền kinh tế của đất động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, nước nói chung ở nước ta hiện nay. người có công và xã hội10. Bên cạnh đó, Phòng 1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Lao Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp động - Thương binh và Xã hội với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào Để thực hiện chức năng tham mưu, giúp toàn dân chăm sóc, giúp đỡ người có công với UBND cấp huyện quản lý nhà nước lao động, cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội11. thương binh và xã hội ở địa phương, pháp luật Bốn là, Phòng Lao động - Thương binh trao cho Phòng Lao động - Thương binh và và Xã hội trực tiếp quản lý các công trình ghi Xã hội các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể. Hiện công liệt sĩ, mộ liệt sĩ trên địa bàn theo phân nay, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Lao cấp12 và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội động - Thương binh và Xã hội được quy định trong phạm vi địa phương theo quy định của tại Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền Một là, Phòng Lao động - Thương binh của UBND cấp huyện13. Đồng thời, Phòng và Xã hội trình UBND cấp huyện dự thảo Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý các văn bản, quy hoạch, kế hoạch theo thẩm tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công quyền được giao. Cụ thể, Phòng Lao động - chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế Thương binh và Xã hội trình các dự thảo văn độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, bản, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng hàng năm về lao động, người có công và xã về chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo nghề phù luật, theo phân công của UBND cấp huyện14. hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh Trong tổ chức và hoạt động của mình, Phòng tế - xã hội6. Bên cạnh đó, Phòng Lao động - Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý Thương binh và Xã hội còn trình Chủ tịch và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của UBND cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội theo vực lao động, người có công và xã hội thuộc quy định của pháp luật và theo phân công của thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND UBND cấp huyện15. cấp huyện theo phân công7. Hai là, Phòng Lao động - Thương binh 8 Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. và Xã hội tổ chức thực hiện các văn bản pháp 9 Khoản 6 Điều 4 Nghị định số 37/2014. luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê 10 Khoản 4 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. duyệt. Để triển khai thi hành pháp luật có 11 Khoản 9 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. hiệu quả, Phòng Lao động - Thương binh và 12 Khoản 6 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 13 Khoản 7 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 6 Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 14 Khoản 13 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 7 Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 15 Khoản 14 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 124 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 02 - 2022
- PHAN THỊ RƠI Năm là, Phòng Lao động - Thương binh đạo, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc và Xã hội tiếp nhận hồ sơ và thực hiện xác định tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Ngoài các số lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã nguyên tắc mang tính chính trị - xã hội nêu hội tạm thời nghỉ việc đối với cơ quan, đơn trên, tổ chức và hoạt động của Phòng Lao vị, tổ chức, doanh nghiệp thuộc UBND cấp động - Thương binh và Xã hội còn phải tuân huyện quản lý xin tạm dừng đóng vào quỹ thủ các nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật. Đó là hưu trí và tử tuất16. Bên cạnh đó, Phòng Lao nguyên tắc trực thuộc hai chiều và nguyên tắc động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức, hoạt động theo chế độ thủ trưởng22. chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, 1.5. Tổ chức của Phòng Lao động - Thương người có công và xã hội đối với cán bộ, công binh và Xã hội chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn17. Đơn Phòng Lao động - Thương binh và Xã vị này cũng hướng dẫn, kiểm tra việc thực hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp hiện các quy định đối với các cơ sở trợ giúp xã huyện nên có lãnh đạo của Phòng Lao động hội, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức dịch - Thương binh và Xã hội và các công chức. vụ việc làm, cơ sở cai nghiện ma túy, cơ sở hỗ Người đứng đầu Phòng Lao động - Thương trợ nạn nhân, cơ sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ binh và Xã hội là Trưởng phòng. Trưởng bình đẳng giới, dịch vụ phòng ngừa, ứng phó phòng Lao động - Thương binh và Xã hội với bạo lực trên cơ sở giới, cơ sở trợ giúp trẻ đồng thời là Ủy viên UBND cấp huyện do Hội em trên địa bàn theo quy định của pháp luật đồng nhân dân (HĐND) cấp huyện bầu, do và theo phân công hoặc ủy quyền18. Chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm23. Trong Cuối cùng, Phòng Lao động - Thương khi đó, cấp phó của Trưởng phòng Lao động - binh và Xã hội rà soát, kiểm tra, đối chiếu Thương binh và Xã hội là Phó Trưởng phòng. danh sách đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản hội là những người giúp Trưởng phòng chỉ lý19. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm tiến hành kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được trước Trưởng phòng về nhiệm vụ được phân phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân công. Khi Trưởng phòng vắng mặt, một Phó trong việc thực hiện các quy định của pháp Trưởng phòng được Trưởng phòng ủy nhiệm luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống điều hành các hoạt động của phòng. Ngoài tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng, Phòng luật và phân công của UBND cấp huyện20. Lao động - Thương binh và Xã hội còn có các Bên cạnh đó, Phòng Lao động - Thương binh công chức chuyên môn - nghiệp vụ. và Xã hội còn thực hiện các nhiệm vụ khác 2. Những bất cập phát sinh trong quá do UBND cấp huyện giao hoặc theo quy định trình tổ chức và hoạt động của Phòng Lao của pháp luật21. động - Thương binh và Xã hội 1.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Thứ nhất, về chức danh Trưởng phòng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội Lao động - Thương binh và Xã hội. Đối với Là một cơ quan hành chính cụ thể, Phòng chức danh người đứng đầu cơ quan chuyên Lao động - Thương binh và Xã hội cũng có môn của UBND cấp huyện, Luật Tổ chức nguyên tắc tổ chức và hoạt động cụ thể. Phòng chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, Lao động - Thương binh và Xã hội được tổ bổ sung năm 2020) quy định các thành viên chức và hoạt động theo nguyên tắc Đảng lãnh UBND là thủ trưởng các cơ quan chuyên môn của UBND, do HĐND cùng cấp bầu. Điều 16 Khoản 7 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 3 Nghị định số 08/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bổ 17 Khoản 8 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. sung bởi Nghị định số 69/2020/NĐ-CP) quy 18 Khoản 5 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 19 Khoản 7 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH. 22 Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu, Giáo trình Luật 20 Khoản 10 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT- hành chính Việt Nam, Nxb. Giao thông vận tải, năm BLĐTBXH. 2009, tr. 101. 21 Khoản 15 Điều 4 Thông tư số 11/2021/TT- 23 Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 37/2014/NĐ-CP (được BLĐTBXH. sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 108/2020/NĐ-CP). Số Chuyên đề 02 - 2022 Khoa học Kiểm sát 125
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG... định về số lượng Phó Chủ tịch UBND và Tuy nhiên, đối với thiết chế điều hành, như quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, cơ quan chuyên môn của UBND cấp huyện, việc bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên dựa vào ý chí của tập thể phải được đặt đúng UBND. Tuy nhiên, Luật Tổ chức Chính quyền chỗ trong quy trình hoạch định chính sách, mới địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm phát huy được tác dụng tích cực. Ý chí của tập 2020) lại chưa quy định cụ thể về trình tự, thủ thể, của đa số có thể đúng, cũng có thể sai. Do tục bầu Ủy viên UBND. Cụ thể là bầu Ủy viên đó, nếu đưa ra quyết định sai, cơ quan điều UBND trước hay bổ nhiệm Trưởng phòng Lao hành rất khó khăn trong việc giải quyết vấn đề, động - Thương binh và Xã hội trước và nếu đặc biệt là những vấn đề mang tính cấp thiết. bầu không được chức danh Ủy viên UBND Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thì người đó có được bổ nhiệm vào chức danh tập trung dân chủ là vấn đề mang tính hiến Trưởng phòng Lao động - Thương binh và định, Phòng Lao động - Thương binh và Xã Xã hội hay không. Vấn đề này hiện nay chưa hội cũng phải tuân thủ nguyên tắc này. Tuy được làm rõ. nhiên, nếu vấn đề cũng quyết định dựa vào Thứ hai, theo Điều 12 Nghị định số 37/2014 ý chí của đa số, của tập thể thì trách nhiệm thì Chủ tịch UBND cấp huyện sẽ bổ nhiệm sẽ không thuộc về cá nhân. Vừa qua có một Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã số quyết định sai sót của Phòng Lao động - hội. Khi Trưởng phòng Lao động - Thương Thương binh và Xã hội gây tác hại cho xã hội binh và Xã hội vi phạm pháp luật đến mức bị nhưng rốt cuộc, trách nhiệm lại không thể áp dụng hình thức kỷ luật cách chức, giáng được quy kết cho một vị trí quản lý cụ thể chức thì thẩm quyền xử lý kỷ luật thuộc về nào. Trong khi đó, việc chế tài đồng loạt đối Chủ tịch UBND cùng cấp24. Khi bị cách chức, với cả một tập thể lãnh đạo lại không thể thực giáng chức thì người này không còn là Trưởng hiện được do thiếu quy trình pháp lý. phòng Lao động - Thương binh và Xã hội. Như Thứ tư, thực tế hiện nay, trong hoạt vậy người này có còn là Ủy viên UBND cấp động của Phòng Lao động - Thương binh và huyện hay không? Vấn đề này hiện nay cũng Xã hội đang có những bất cập, chồng chéo, chưa được quy định cụ thể25. không tránh khỏi tình trạng mâu thuẫn với Thứ ba, vấn đề xác định trách nhiệm người hoạt động của Văn phòng HĐND và UBND đứng đầu. Trong pháp luật hiện hành, UBND cấp huyện. Hiện nay, Văn phòng HĐND và cấp huyện và Phòng Lao động - Thương binh UBND cấp huyện tham mưu, giúp việc cho và Xã hội được tổ chức và hoạt động theo UBND cấp huyện trong công tác quản lý nhà nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc nước về giáo dục và đào tạo, lao động việc này đòi hỏi nêu cao vai trò của tập thể trong làm, giảm nghèo, các chính sách xã hội, bảo việc đưa ra những quyết định quan trọng. Tôn hiểm xã hội... Những hoạt động này có phần trọng ý chí của tập thể, của số đông, suy cho chồng lấn với hoạt động của Phòng Lao động cùng, là nguyên tắc nền tảng trong tổ chức và - Thương binh và Xã hội. Với vị trí là “siêu vận hành của thiết chế dân cử hoặc là những phòng”, đôi khi hoạt động của Văn phòng cơ quan được thành lập trực tiếp từ cơ quan HĐND và UBND cấp huyện liên quan đến dân cử. Đó đồng thời cũng là nguyên tắc mang tham mưu, giúp việc về giáo dục và đào tạo, ý nghĩa thuộc tính của nền dân chủ: Trong lao động việc làm, giảm nghèo, các chính sách điều kiện chưa có giải pháp nào cho vấn đề xã hội, bảo hiểm xã hội... lại chiếm ưu thế hơn ứng xử trong không gian chung phù hợp với so với Phòng Lao động - Thương binh và Xã ý chí của tất cả mọi người, giải pháp của đa số hội. là tốt nhất. 3. Kiến nghị hoàn thiện 24 Điều 24 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày Một là, hoàn thiện quy định về chức danh 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, người đứng đầu cơ quan chuyên môn của UBND công chức, viên chức. cấp huyện nói chung và Trưởng phòng Lao động - 25 Cao Vũ Minh, “Hoàn thiện các quy định pháp luật Thương binh và Xã hội nói riêng về hình thức kỷ luật giáng chức đối với công chức”, Đối với hầu hết các chức danh khi trình Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7, năm 2019. HĐND bầu làm Ủy viên UBND cấp huyện thì 126 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 02 - 2022
- PHAN THỊ RƠI trước đó, các chức danh này đều đã được bổ quyền cách chức, giáng chức người đứng đầu các nhiệm làm người đứng đầu cơ quan chuyên cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện. Khi môn thuộc UBND cùng cấp. Nếu sau khi bị cách chức, giáng chức thì HĐND cấp huyện trình HĐND bầu làm Ủy viên UBND, lại tiến phải bãi nhiệm tư cách Ủy viên UBND cấp huyện hành bổ nhiệm chức danh này vào vị trí người của người này”. đứng đầu cơ quan chuyên môn UBND lần Ba là, cá nhân hóa trách nhiệm quản lý nữa sẽ dẫn đến tình trạng “bổ nhiệm lại” chức danh này (vì thời điểm đó vẫn đang là người Cần thiết lập chế độ trách nhiệm cá nhân đứng đầu cơ quan chuyên môn). Nếu thực hoàn chỉnh đối với người đứng đầu cơ quan hiện việc bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, trong chuyên môn sau khi HĐND cùng cấp bầu làm đó có Phòng Lao động - Thương binh và Xã Ủy viên UBND thì Luật Tổ chức Chính quyền hội. Có thể trong quá trình bàn bạc, thảo luận địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm về việc xây dựng phương án cho hoạt động, 2020) cần quy định cụ thể quy trình, thủ tục Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã tiến hành bổ nhiệm chức danh này vì hiện nay hội có trách nhiệm và có quyền tham khảo ý chưa có quy định và cần làm rõ thời điểm tính kiến của các thành viên khác thuộc Phòng Lao thời hạn bổ nhiệm là như thế nào? Thời điểm động - Thương binh và Xã hội. Tuy nhiên, một bổ nhiệm sẽ tính theo nhiệm kỳ của HĐND, khi được lựa chọn, thì phương án trở thành UBND hay theo Quyết định số 27/2003/QĐ- quyết định chính thức phải là quyết định của TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính cá nhân Trưởng phòng Lao động - Thương phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ binh và Xã hội và gắn với trách nhiệm của nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm người này. cán bộ, công chức lãnh đạo. Đối với quy trình, Giải pháp này cũng hoàn toàn phù hợp thủ tục bầu Ủy viên UBND, cần cân nhắc, quy với các ý tưởng cải cách liên quan đến việc định người nào được HĐND tín nhiệm bầu tổ chức cơ quan chấp hành, điều hành ở địa đạt chức danh Ủy viên UBND mới đủ cơ sở phương như nói ở trên. Một khi được bổ để thực hiện thủ tục bổ nhiệm vị trí đứng đầu nhiệm, Trưởng phòng Lao động - Thương cơ quan chuyên môn của UBND cùng cấp nói binh và Xã hội tất nhiên phải chịu trách nhiệm chung26 và bổ nhiệm Trưởng phòng Lao động cá nhân, tương ứng với những quyền hạn - Thương binh và Xã hội nói riêng. rộng rãi mà cấp bổ nhiệm trao cho riêng mình Hai là, hoàn thiện quy định về tư cách Ủy để thực thi phận sự. viên UBND cấp huyện của Trưởng phòng Lao Bốn là, cần phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của động – Thương binh và Xã hội khi bị cách chức, giáng chức Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội Khi bị cách chức, giáng chức Trưởng Cần phải thực hiện nghiêm các quy định phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thì và Quy chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn người này cũng không thể là Ủy viên UBND vị có liên quan trong giải quyết thủ tục hành cấp huyện nên HĐND cấp huyện nhất thiết chính thông qua việc đẩy mạnh cải cách công phải bãi nhiệm tư cách Ủy viên UBND cấp vụ, xác định vị trí việc làm cụ thể27. Đồng huyện của người này. Như vậy, cơ chế phối thời, tiến hành rà soát chức năng, nhiệm vụ, hợp giữa Chủ tịch UBND cấp huyện với quyền hạn của Văn phòng HĐND và UBND HĐND cấp huyện trong việc kỷ luật cách chức cấp huyện để điều chỉnh, sắp xếp lại, tránh sự Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hội và bãi nhiệm tư cách Ủy viên UBND cấp với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội. huyện được thể hiện như thế nào cũng cần Có như vậy thì tổ chức và hoạt động của các phải được làm rõ. Do đó, pháp luật cần quy cơ quan chuyên môn mới bảo đảm tinh gọn, định cụ thể là “Chủ tịch UBND cấp huyện có hiệu lực, hiệu quả./. Nguyễn Thị Hường, “Luật Tổ chức chính quyền 26 Lê Đức Hiền, “Nhận diện những bất cập trong các 27 địa phương - thực tế áp dụng và một số kiến nghị”, quy định pháp luật về tiếp công dân”, Tạp chí nội Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12, năm 2019. chính, số 90, năm 2021. Số Chuyên đề 02 - 2022 Khoa học Kiểm sát 127
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Liên hợp quốc tổ chức và hoạt động: Phần 1 - NXB Công An Nhân Dân
111 p | 194 | 54
-
Giáo trình Liên hợp quốc tổ chức và hoạt động: Phần 2 - NXB Công An Nhân Dân
96 p | 149 | 40
-
Bài giảng Tổ chức và hoạt động của tổ chức hành nghề công chứng
44 p | 195 | 23
-
Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề đặt ra và định hướng đổi mới
9 p | 47 | 13
-
Bài giảng Luật Chứng khoán - Chương 3: Quy chế pháp lý về tổ chức và hoạt động của các công ty chứng khoán, Quỹ đầu tư chứng khoán và công ty đầu tư chứng khoán
12 p | 41 | 10
-
Những hạn chế, bất cập trong quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh
6 p | 111 | 10
-
Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân phường
10 p | 82 | 9
-
Tiêu chí tổng kết việc thi hành quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trung ương qua bốn bản Hiến pháp
7 p | 46 | 7
-
Hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân
7 p | 77 | 6
-
Tổ chức và hoạt động của chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong Hiến pháp năm 2013
6 p | 85 | 6
-
Nguyên tắc xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
5 p | 52 | 6
-
Ebook Tìm hiểu quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
71 p | 11 | 5
-
Những điểm mới về tổ chức và hoạt động của cơ quan tài phán hành chính theo Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 và Luật Tố tụng hành chính năm 2015
5 p | 49 | 4
-
Công khai thông tin về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ở Việt Nam
8 p | 77 | 3
-
Kiến thức về quy chế tổ chức và hoạt động của thôn và tổ dân phố: Phần 1
42 p | 24 | 3
-
Kiến thức về quy chế tổ chức và hoạt động của thôn và tổ dân phố: Phần 2
186 p | 20 | 3
-
Hành chính hóa và biểu hiện của hành chính hóa trong tổ chức và hoạt động công đoàn
4 p | 60 | 2
-
Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của các tổ chức nghiên cứu chiến lược, chính sách phục vụ quản lý nhà nước trực thuộc các bộ và cơ quan ngang bộ
23 p | 83 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn