Toàn cầu hóa, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm môi trường và tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam
lượt xem 4
download
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy để phân tích tác động của toàn cầu hoá, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, phát thải CO2 và gia tăng dân số đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam giai đoạn 1995-2019. Bài viết đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi sang nền kinh tế năng lượng tái tạo ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toàn cầu hóa, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm môi trường và tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam
- TOÀN CẦU HÓA, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Cẩm Vân Khoa Toán Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân E-mail: ncvantkt@neu.edu.vn Mã bài: JED - 650 Ngày nhận bài: 28/04/2022 Ngày nhận bài sửa: 12/05/2022 Ngày duyệt đăng: 31/05/2022 Tóm tắt Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy để phân tích tác động của toàn cầu hoá, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, phát thải CO2 và gia tăng dân số đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam giai đoạn 1995-2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong dài hạn, toàn cầu hoá và gia tăng dân số có tác động thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo; tăng trưởng và phát thải CO2 có tác động ngược chiều đến tiêu thụ năng lượng tái tạo; phát triển tài chính không có tác động trực tiếp đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. Trong ngắn hạn, toàn cầu hoá và gia tăng dân số làm tăng tiêu thụ năng lượng tái tạo. Bên cạnh đó, gia tăng phát thải CO2 và phát triển tài chính làm giảm tiêu thụ năng lượng tái tạo. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi sang nền kinh tế năng lượng tái tạo ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Toàn cầu hoá, phát triển tài chính, tiêu thụ năng lượng tái tạo. Mã JEL: P28, Q43. Globalization, Financial Development, Economic Growth and Renewable Energy Consumption in Vietnam Abstract This study uses the auto-regressive distributed lag approach to assess the impact of global- ization, financial development, economic growth, CO2 emissions and population growth on renewable energy consumption in Vietnam in the period 1995-2019. The results show that in the long term, globalization and population growth promote renewable energy consump- tion; growth and CO2 emissions have opposite effects on renewable energy consumption; financial development has no direct impact on renewable energy consumption. In the short term, globalization and population growth increase the consumption of renewable energy. In addition, increasing CO2 emissions and financial development reduce renewable energy consumption. Based on the results, the paper proposes some recommendations to promote the transition to a renewable energy economy in Vietnam in the coming time. Keywords: globalization, financial development, renewable energy consumption. JEL Codes: P28, Q43. Số 299 tháng 5/2022 34
- 1. Giới thiệu Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, hầu hết các quốc gia hội nhập với thị trường toàn cầu đều chịu tác động của toàn cầu hóa. Mức độ toàn cầu hóa ngày càng tăng làm gia tăng các hoạt động kinh tế, dẫn đến sự gia tăng mức tiêu thụ năng lượng. Do đó, năng lượng đã trở thành một lĩnh vực quan trọng đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Vì việc sử dụng nhiều hơn các nguồn năng lượng không tái tạo (than đá, dầu thô và khí đốt tự nhiên) có thể dẫn đến những hậu quả bất lợi cho môi trường do sự gia tăng phát thải carbon (Shahbaz & cộng sự, 2020) nên năng lượng tái tạo trở thành nguồn năng lượng quan trọng cho phát triển bền vững. Một trong những thách thức trong việc triển khai năng lượng tái tạo là chi phí vốn vì chi phí vốn ban đầu cho năng lượng tái tạo tương đối cao so với các nguồn năng lượng thông thường. Các dự án năng lượng tái tạo đòi hỏi vốn lớn thời gian hoàn vốn dài nên phát triển tài chính có thể là một nhân tố quan trọng đối với phát triển năng lượng tái tạo. Bên cạnh chủ đề truyền thống về mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng, phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường, một số nghiên cứu gần đây tập trung vào mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tiêu thụ năng lượng tái tạo. Phát triển tài chính chủ yếu đề cập đến sự gia tăng các hoạt động tài chính của một quốc gia, chẳng hạn như tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng cung cấp tín dụng cho khu vực tài chính và khu vực tư nhân của các ngân hàng, sự phát triển của thị trường chứng khoán. Chang (2015) giải thích phát triển tài chính có thể tác động đến cầu năng lượng tái tạo vì các tổ chức tài chính và thị trường vốn phát triển có thể cung cấp các khoản cho vay cũng như tài trợ vốn cho các dự án năng lượng tái tạo. Hệ thống tài chính phát triển có thể tạo nguồn tài chính lớn hơn cho ngành công nghiệp năng lượng tái tạo với chi phí thấp hơn, tạo cơ hội đầu tư hoặc tài trợ cao hơn cho các dự án thân thiện với môi trường (Anton & Nucu, 2020). Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu khám phá mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tiêu thụ năng lượng tái tạo còn khá hạn chế. Nghiên cứu này khác với các nghiên cứu đã có ở hai khía cạnh: Thứ nhất, mặc dù đã có một số các nghiên cứu điều tra mối quan hệ giữa phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ năng lượng, nghiên cứu này tập trung vào tiêu thụ năng lượng tái tạo được rất ít các tài liệu hiện có xem xét. Thứ hai, theo hiểu biết của tác giả, bài viết này là một trong những nghiên cứu đầu tiên xem xét tác động của toàn cầu hoá, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm môi trường đến tiêu thụ năng lượng tái tạo trong một khung khổ nghiên cứu. Phần tiếp theo của bài viết được tổ chức như sau: phần 2 trình bày tổng quan các tài liệu nghiên cứu liên quan, phần 3 mô tả phương pháp và dữ liệu sử dụng, phần 4 báo cáo các kết quả ước lượng thực nghiệm và thảo luận, cuối cùng là phần kết luận và hàm ý chính sách. 2. Tổng quan nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu về năng lượng tái tạo đã mở rộng đáng kể trong vài thập kỷ trở lại đây. Trong các tài liệu đó, tiêu thụ năng lượng tái tạo được khám phá trong mối liên hệ với toàn cầu hoá, phát triển tài chính, tăng trưởng và ô nhiễm môi trường. Do đó, tổng quan tài liệu nghiên cứu được trình bày theo bốn nội dung sau đây: 2.1. Mối quan hệ giữa toàn cầu hoá và tiêu thụ năng lượng tái tạo Trong quá trình toàn cầu hóa, các dòng chảy của vốn, thương mại quốc tế mang theo công nghệ dịch chuyển xuyên biên giới các quốc gia, làm thay đổi xu hướng sản xuất, tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa giúp chuyển giao các công nghệ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển dễ dàng hơn. Thông qua toàn cầu hóa, độ mở lớn hơn với thị trường quốc tế mang lại tiến bộ công nghệ, phương pháp sản xuất, kỹ năng quản lý cũng như công nghệ sử dụng năng lượng hiệu quả và bảo vệ môi trường. Mức độ toàn cầu hóa ngày càng tăng làm gia tăng các hoạt động kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang công nghệ năng lượng tái tạo do yêu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất. Chi phí ngày càng tăng do tác động bất lợi của việc tăng giá năng lượng dựa trên các nguồn nhiên liệu hóa thạch thúc đẩy triển khai rộng rãi năng lượng tái tạo. Mức độ tập trung cao của FDI vào các quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao đòi hỏi chuyển giao vốn, kiến thức, công nghệ có thể thúc đẩy triển khai, sử dụng năng lượng tái tạo. Các tài liệu nghiên cứu đề cập đến toàn cầu hoá trên ba phương diện: toàn cầu hóa kinh tế, toàn cầu hóa xã hội và toàn cầu hóa chính trị. Bằng chứng từ những nghiên cứu thực nghiệm nở rộ gần đây ghi nhận các tác động khác nhau của toàn cầu hóa đối với tiêu thụ năng lượng tái tạo khi sử dụng các thước đo khác nhau Số 299 tháng 5/2022 35
- của toàn cầu hóa. Gozgor & cộng sự (2020) khẳng định rằng tăng trưởng kinh tế và mức độ toàn cầu hóa kinh tế cao hơn có tác động tích cực đến cầu năng lượng tái tạo ở 30 nước OECD. Tuy nhiên, Padhan & cộng sự (2020) lại chỉ ra ảnh hưởng tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. Các nghiên cứu Leitão (2014), Yazdi & Shakouri (2017) xác nhận mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa toàn cầu hóa và năng lượng tái tạo. 2.2. Mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tiêu thụ năng lượng tái tạo Ba kênh khác nhau giải thích mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tiêu thụ năng lượng gồm: Thứ nhất, phát triển tài chính khuyến khích nhiều hơn nguồn vốn FDI dẫn đến tiêu thụ năng lượng. Thứ hai, phát triển tài chính dẫn đến các phương pháp tiếp cận trung gian tài chính dễ dàng hơn, giảm thiểu rủi ro tài chính, giảm chi phí đi vay và tăng cường các giao dịch kinh tế minh bạch giữa người đi vay và người cho vay, thúc đẩy đầu tư, đảm bảo tính thanh khoản cho các dự án hiệu quả, mang lại nhiều cơ hội hơn để phát triển hoặc nâng cấp lĩnh vực năng lượng tái tạo, làm tăng cầu đối với các mặt hàng có giá lớn và tạo điều kiện sẵn sàng cho sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng hơn. Thứ ba, phát triển thị trường vốn và thị trường tài chính tạo điều kiện cho các nền kinh tế dự trữ nhiều hơn, từ đó làm tăng mức tiêu thụ năng lượng (Lu & cộng sự, 2021). Hệ thống các tài liệu thực nghiệm chủ yếu tập trung vào mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tiêu thụ năng lượng nói chung. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tiêu thụ năng lượng tái tạo còn khá hạn chế. Wu & Broadstock (2015) chỉ ra rằng phát triển tài chính có tác động dương đáng kể đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở 22 nền kinh tế thị trường mới nổi giai đoạn 1990–2010. Best (2017) cho rằng vốn tài chính hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang các loại năng lượng sử dụng nhiều vốn hơn ở 137 quốc gia trong giai đoạn 1998–2013. Đối với các nước có thu nhập cao, vốn tài chính là chất xúc tác cho quá trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng tái tạo hiện đại, đặc biệt là năng lượng gió. Kutan & cộng sự (2017) kết luận rằng dòng vốn FDI và sự phát triển thị trường chứng khoán đóng góp đáng kể vào tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi giai đoạn 1990-2012. Anton & Nucu (2020) nhấn mạnh phát triển tài chính làm tăng tỷ trọng tiêu thụ năng lượng tái tạo ở 28 quốc gia EU giai đoạn 1990–2015. 2.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và tiêu thụ năng lượng tái tạo Các tài liệu về mối quan hệ giữa năng lượng tái tạo và tăng trưởng kinh tế đã phát triển mạnh mẽ trong hơn hai thập kỷ qua. Các nghiên cứu thực nghiệm xoay quanh bốn giả thuyết: Thứ nhất, giả thuyết tăng trưởng cho rằng tiêu thụ năng lượng tái tạo dẫn đến tăng trưởng kinh tế, nghĩa là sự gia tăng tiêu thụ năng lượng tái tạo thúc đẩy gia tăng sản lượng và nếu có bất kỳ sự giảm tiêu thụ năng lượng tái tạo nào xảy ra thì các chính sách tiết kiệm năng lượng sẽ tác động tiêu cực đến tăng trưởng. Thứ hai, giả thuyết bảo tồn đề cập đến mối quan hệ nhân quả một chiều từ tăng trưởng đến tiêu thụ năng lượng tái tạo, nghĩa là tăng hay giảm tiêu thụ năng lượng tái tạo không ảnh hưởng đến tăng trưởng. Thứ ba, giả thuyết phản hồi bàn về mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo và tăng trưởng, nghĩa là gia tăng tiêu thụ năng lượng tái tạo đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích tăng trưởng và ngược lại. Thứ tư, giả thuyết trung lập cho rằng hai biến này độc lập với nhau (Burakov & Freidin, 2017). Phần lớn các tài liệu thực nghiệm báo cáo các kết quả khác nhau về mối quan hệ giữa tăng trưởng và tiêu thụ năng lượng tái tạo. Một số nghiên cứu đề cập đến quan hệ nhân quả một chiều từ tăng trưởng đến tiêu thụ năng lượng tái tạo (Menyah & cộng sự, 2010; Ocal và Aslan, 2013), một số nghiên cứu cung cấp bằng chứng về mối quan hệ nhân quả một chiều từ tiêu thụ năng lượng tái tạo đến tăng trưởng (Ozturk & Bilgili, 2015; Lee & Jung, 2018), một số tài liệu xác nhận mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa hai nhân tố này (Lin & cộng sự, 2014). Hệ thống tài liệu đã có cho thấy những phát hiện không nhất quán về tác động của tăng trưởng đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. Một số tài liệu ghi nhận tác động cùng chiều của tăng trưởng đến tiêu thụ năng lượng tái tạo (Sadorsky, 2009; Tiwari, 2011), một số tài liệu báo cáo tăng trưởng có tác động tiêu cực đáng kể đến tiêu thụ năng lượng tái tạo (Alka, 2016; Shahbaz & cộng sự, 2021). 2.4. Mối quan hệ giữa phát thải CO2 và tiêu thụ năng lượng tái tạo Các kết quả thực nghiệm về mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo và phát thải CO2 được cung cấp là hỗn hợp. Một số tài liệu xác nhận mối quan hệ nhân quả một chiều từ tiêu thụ năng lượng tái tạo đến Số 299 tháng 5/2022 36
- phát thải CO2 (Charfeddine & Kahia, 2019; Shafiei & Salim, 2014), một số tài liệu kết luận về mối quan hệ nhân quả một chiều từ phát thải CO2 đến tiêu thụ năng lượng tái tạo (Menyah & Wolde-Rufael, 2010), một số khác tìm thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa hai biến này (Menegaki, 2011), một số tài liệu tiết lộ không có mối quan hệ nhân quả giữa phát thải CO2 và năng lượng tái tạo (Paweenawat & Plyngam, 2017). Về tác động của phát thải CO2 đến tiêu thụ năng lượng tái tạo, Sadorsky (2009) cho rằng phát thải carbon và GDP thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo. Apergis & Payne (2015) tìm thấy tác động dương và có ý nghĩa của GDP bình quân đầu người thực tế, phát thải CO2 bình quân đầu người đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở các nước Nam Mỹ trong dài hạn. Omri & cộng sự (2015) khẳng định tăng phát thải CO2 và GDP làm tăng tiêu thụ năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, Sinha & cộng sự (2018) lập luận rằng chi phí cao cho năng lượng tái tạo trong giai đoạn đầu khiến các nền kinh tế đang phát triển hạn chế tài trợ cho năng lượng tái tạo vì lo ngại đầu tư vào năng lượng tái tạo có thể hạn chế tăng trưởng trong ngắn hạn. Phân tích ở trên cho thấy, các tài liệu nghiên cứu đã có báo cáo các kết quả mâu thuẫn nhau về tác động của Để tìm hiểu Đểphát hiểu tác động của toàn cầu hoá, phát thải COtrưởng tăng trưởng và phát tái tạo. Nguyên toàn cầu hoá, tìm triển tài chính,hoá, phát triển tài chính, tăng 2chính, và phátnăng CO2 đến CO2 đến tác động của toàn cầu tăng trưởng và phát triển tài đến tiêu thụ thải lượng thải tiêu nhân chủlượng tái các kết quảcứu này sử dụng này sử dụng phương pháp hìnhcận cóphối đặctự hồi khác tự hồi và thụ năng yếu của tạo, nghiên tạo, nghiên cứu phương pháp tiếp cận mô tiếp phân các trễ điểm trễ nhau tiêu thụ năng lượng tái hỗn hợp này có thể là do việc sử dụng các mẫu mô hình phân phối phương pháp ước lượng khác nhau. Hơn nữa, các nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa toàn cầu hoá, phát quy (ARDL) với(ARDL) với các bước thực hiện như sau: quy các bước thực hiện như sau: triển tài chính, tăng trưởng, ô nhiễm môi trường và tiêu thụ năng lượng tái tạo trong một khung khổ nghiên Fuller mở rộng (ADF).rộngxác tăng Để xác𝑋𝑋và phát thải� COdừng ngườithụướcngười ta ước lượng mô hình: gia đang Fuller tài Để (ADF). chuỗi � có chuỗi 𝑋𝑋 không, tiêu ta năng lượng hình: Đầu tiên, các chuỗi sốcác chuỗi số liệuđịnh tính dừng bằng kiểm định nghiệmđịnh nghiệm đơn vị Dickey- Đầu tiên, liệu được kiểm được kiểm định tính dừng bằng kiểm đơn vị Dickey- cứu còn khá hạn chế. Do đó, nghiên cứu này hy vọng có thể góp phần làm sáng tỏ tác động của toàn cầu hoá, phát triểnmở chính, định trưởng định dừng haycó 2 đến hay không, lượng môtái tạo ở các quốc � � phát triển như Việt Nam. tiêu thụ năng lượng tái∆𝑋𝑋 = 𝛽𝛽 + ∆𝑋𝑋𝑡𝑡 = 𝑡𝑡𝑡𝑡 + 𝛽𝛽+𝑡𝑡�𝑡𝑡𝑡𝑡∆𝑋𝑋 + �𝜀𝜀 𝛼𝛼 ∆𝑋𝑋 + 𝜀𝜀 tạo, nghiên 𝛽𝛽 liệu � 𝑡 𝛽𝛽� ��� 𝑡 𝛼𝛼� ������ + � � ��� Để tìm hiểu tác động của toàn cầu hoá, phát triển tài chính, tăng trưởng và phát thải CO2 đến 3. Phương pháp nghiên cứu vàcứu này sử dụng phương pháp tiếp cận mô hình phân phối trễ tự hồi dữ Để (ARDL) với các bước thực cầu �như phát � � � � ��� ��� quy tìm hiểu tác động của toàn hiệnhoá, sau: triển tài chính, tăng trưởng và phát thải CO2 đến tiêu thụ năng lượng tái tạo, nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận mô hình phân phối trễ tự hồi quy (ARDL) với Fuller = Xtrộng (ADF). - Xt-1 định chuỗi 𝑋𝑋� có dừng hay không, người ta ước lượng mô hình: Đầu tiên, các chuỗi số liệu được kiểm định tính dừng bằng kiểm định nghiệm đơn vị Dickey- các bước thực hiện như sau: ∆Xt mở - X∆Xt = Xt Để xác t-1 Đầu tiên, các chuỗi số liệu được kiểm định tính dừng bằng kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller mở � rộng (ADF). Để xác định chuỗi Xt có dừng hay không, người ta ước lượng mô hình: H0: δ = 0 (Chuỗiδ 𝑋𝑋 0 (Chuỗi � = 𝛽𝛽� + dừng); 𝑡𝑡𝑡𝑡��� + � 𝛼𝛼� ∆𝑋𝑋��� + 𝜀𝜀� H0: = không ∆𝑋𝑋𝑋𝑋 không 𝛽𝛽� 𝑡𝑡 𝑡 trong đó ∆Xtrongt đó ∆Xt =kiểm Xt-1 và kiểm định cặp giả thuyết: t = X - Xt-1 và Xt - định cặp giả thuyết: � � ��� dừng); H1: δ < 0 (Chuỗi
- lượng. Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) xem+ � 𝛽𝛽 động ngắn + 𝜃𝜃 của các + 𝜃𝜃 𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾tiêu thụ năng + � 𝛽𝛽�� ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� xét tác �� ∆𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃��� hạn� 𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� biến đến ��� � ��� ��� +𝜃𝜃� 𝐹𝐹𝐹𝐹��� + 𝜃𝜃� 𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� + 𝜃𝜃� 𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� + 𝜃𝜃� 𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃��� + 𝑢𝑢� (3.1) lượng tái tạo có dạng: � �� �� �� ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿�đó, 𝛽𝛽� + ������, 𝛽𝛽 và 𝛽𝛽 + (𝑘𝑘 𝑘𝑘𝑘𝑘) ��� + � 𝛽𝛽�� ∆𝐹𝐹𝐹𝐹��� + � 𝛽𝛽�� ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� trong = 𝜃𝜃 �𝑖𝑖 𝑖 𝑖𝑖𝑖 ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� � 𝛽𝛽�� ∆𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾 𝛽𝛽�� ���� Tiếp theo, các hệ số � ��� và � hạn của mô hình ARDL với các độ trễ ��� ưu được ước lượng. Mô dài �� ��� ��� hình hiệu chỉnh sai số (ECM) xem 𝛽𝛽 ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿 + ∑ 𝛽𝛽 ∆𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃 + 𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇 + 𝑣𝑣 (3.2) + ∑��� �� ngắn hạn tối �� xét tác động ngắn �hạn của các biến đến tiêu thụ năng lượng tái tạo có � ��� ��� �� ��� ��� � � �� �� �� dạng: ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿� = 𝛽𝛽� + � 𝛽𝛽�� ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� + � 𝛽𝛽�� ∆𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾��� + � 𝛽𝛽�� ∆𝐹𝐹𝐹𝐹��� + � 𝛽𝛽�� ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� trong đó, 𝛽𝛽�� ��� 𝑘 ����) là các tham số; ECT là số ��� hiệu chỉnh ��� số; ; μ là tốc độ hiệu (𝑘𝑘 𝑘𝑘𝑘 ��� + ∑��� 𝛽𝛽�� ∆𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿𝐿��� + ∑��� 𝛽𝛽�� ∆𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃��� + 𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇𝜇��� + 𝑣𝑣� (3.2) �� �� hạng sai chỉnh. trong đó, 𝛽𝛽�� (𝑘𝑘 𝑘 ����) là các tham số; ECT là số hạng hiệu chỉnh sai số; μ là tốc độ hiệu chỉnh. 𝑘𝑘𝑘 Cuối cùng là các kiểm định về chất lượng của mô hình ECM và độ tin cậy của các kết quả ước lượng. Cuối cùng Nghiênkiểmnày sửvề chất lượngcủa Việt Nam giai đoạn độ tin cậy của các kết quả ước lượng. là các cứu định dụng dữ liệu của mô hình ECM và 1995-2019 (Bảng 1). Sự hạn chế này Nghiên cứu này sửsố liệudữ liệu của Việt Nam giai đoạn 1995-2019 (Bảng 1). Sự hạntài chính được năm là do năm 2021, dụng năng lượng được cung cấp đến năm 2019 và số liệu phát triển chế này là do 2021,cung cấpnăng lượng được cung cấp đến năm 2019 và số liệu phát triển tài chính được cung cấp từ năm số liệu từ năm 1995. 4 1995. Bảng 1. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu Tên biến Mô tả Nguồn KOF Chỉ số toàn cầu hoá KOF KOF Globalization Index (2021) Tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân của FD ngân hàng (% GDP) The World Bank Development LGDP Logarit của GDP bình quân đầu người Indicators (2021) LPOP Logarit của dân số LCO2 Logarit của lượng phát thải CO2 Our World in Data (2021) LRE Logarit của lượng tiêu thụ năng lượng tái tạo Nguồn: Đề xuất của tác giả. 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Kết quả kiểm nghiên cứu và thảo luận ở Bảng 2 cho thấy các chuỗi LRE, KOF, FD, LGDP, LCO2 không 4. Kết quả định nghiệm đơn vị ADF dừng 4.1. Kết quả kiểm định nghiệm sau khi lấy sai phân bậc nhất, nghĩa là đều tích hợp bậc 1. Chuỗi LPOP ở chuỗi gốc nhưng đều dừng đơn vị dừng ở chuỗiKết quả kiểm định nghiệmtích hợp bậc ở Bảng 2 cho thấy các chuỗi LRE, KOF, FD, LGDP,bậc 0 gốc, nghĩa là chuỗi này đơn vị ADF 0. Vì các chuỗi trong mô hình (3.1) đều tích hợp hoặc LCO2 nên tiếp cậnở chuỗi gốc nhưng đều dừng sau khi thực nghiệm. nhất, nghĩa là đều tích hợp bậc bậc 1 không dừng ARDL là phù hợp cho ước lượng lấy sai phân bậc 1. Chuỗi LPOP dừng ở chuỗi gốc, nghĩa là chuỗi này tích hợp bậc 0. Vì các chuỗi trong mô hình (3.1) Bảng 2. Kết quả kiểm định ADF đều tích hợp bậc 0 hoặc bậc 1Chuỗi ban đầu nên tiếp cận ARDL là phù hợp cho ướcphân bậc 1 nghiệm. Chuỗi sai lượng thực Các chuỗi Kết quả Thống kê t Bảng 2.trị p quả kiểm định t Giá Kết Thống kê ADF Giá trị p LRE -0,620769 0,8481 -3,801603 0,0090 I(1) KOF -0,469615 0,8810 -5,422326 0,0002 I(1) FD -0,162333 0,9310 -4,429569 0,0022 I(1) LGDP -0,418032 0,8909 5 -3,066036 0,0436 I(1) LCO2 -1,707025 0,4140 -6,290243 0,0000 I(1) LPOP -5,808372 0,0006 I(0) ADF test type: Intercept without trend. Nguồn: Tính toán của tác giả trên phần mềm Eviews. 4.2. Lựa chọn độ trễ của các biến 4.2. Lựa chọn độ trễ của các biến Hình 1 cho thấy mô hình với độ trễ tối ưu được lựa chọn trong 20 mô hình ARDL tốt nhất theo tiêu chuẩn AIC là ARDL (1, cho thấy0, 2). Hình 1 1, 2, 1, mô hình với độ trễ tối ưu được lựa chọn trong 20 mô hình ARDL tốt nhất theo tiêu chuẩn AIC là ARDL (1, 1, 2, 1, 0, 2). 4.3. Kết qủa kiểm định đường bao Kiểm định đường bao kiểm định cặp giả thuyết: Hình 1. Minh hoạ tiêu chuẩn AIC cho 20 mô hình ARDL tốt nhất H0 : θ0 = θ1 = θ2 = θ3 = θ4 = θ5 = 0 (không tồn tại mối quan hệ (top 20 models) các biến); Akaike Information Criteria đồng tích hợp giữa H1: θ0 ≠ θ1 ≠ θ2 ≠ θ3 ≠ θ4 ≠ θ5 ≠ 0 (tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp giữa các biến). -1.88 Số 299 tháng -1.92 5/2022 38 -1.96
- 4.2. Lựa chọn độ trễ của các biến Hình 1 cho thấy mô hình với độ trễ tối ưu được lựa chọn trong 20 mô hình ARDL tốt nhất theo tiêu chuẩn AIC là ARDL (1, 1, 2, 1, 0, 2). Hình 1. Minh hoạ tiêu chuẩn AIC cho 20 mô hình ARDL tốt nhất Akaike Information Criteria (top 20 models) -1.88 -1.92 -1.96 -2.00 -2.04 -2.08 -2.12 R L(1, 1, 2, 1, 0, 2) R L(1, 1, 2, 2, 0, 2) R L(1, 1, 2, 1, 1, 2) R L(1, 1, 2, 0, 0, 2) R L(1, 2, 2, 2, 0, 2) R L(1, 0, 2, 0, 0, 2) R L(1, 2, 2, 1, 0, 2) R L(1, 2, 2, 1, 1, 2) R L(1, 1, 2, 2, 1, 2) R L(1, 1, 2, 0, 1, 2) R L(1, 2, 2, 2, 1, 2) R L(1, 1, 2, 1, 2, 2) R L(1, 2, 2, 0, 0, 2) R L(1, 0, 2, 0, 1, 2) R L(1, 0, 2, 1, 0, 2) R L(1, 2, 2, 1, 2, 2) R L(1, 1, 2, 2, 2, 2) R L(1, 1, 2, 0, 2, 2) R L(1, 2, 2, 0, 1, 2) R L(1, 0, 2, 2, 0, 2) A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D A D Kết quả kiểm định đường bao (Bảng 3) cho thấy giá trị thống kê F lớn hơn giá trị tới hạn I(1) với mọi mức ý nghĩa. Như vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ và giả thuyết H1 được chấp nhận, nghĩa là tồn tại mối quan hệ cân 4.3. Kết qủa kiểm định đường bao bằng dài hạn giữa các biến trong mô hình (3.1). 𝐻𝐻� : 𝜃𝜃� = 𝜃𝜃� = 𝜃𝜃� = 𝜃𝜃� = Bảng 3. Kết quả kiểm định đường baohệ đồng tích hợp giữa các 𝜃𝜃� = 𝜃𝜃� = 0 (không tồn tại mối quan Kiểm định đường bao kiểm định cặp giả thuyết: k 𝐻𝐻� : F-statistic 𝜃𝜃� ≠ 𝜃𝜃� ≠ 𝜃𝜃� 𝜃𝜃� ≠ 𝜃𝜃� ≠ 90% ≠ 𝜃𝜃 ≠ 0 (tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp giữa các 99% Số bậc Thống kê F biến); Các giá trị tới hạn � 95% 97,5% biến). I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) I(0) I(1) với mọi mức ýtoán của tác vậy,trên thuyết 𝐻𝐻� bị bác bỏ và giả thuyết 𝐻𝐻� được chấp nhận, nghĩa là tồn 5 Kết quả kiểm định đường bao (Bảng 3) cho thấy giá trị thống kê F lớn hơn giá 3,41 hạn4,68 5,632996 2,26 3,35 2,62 3,79 2,96 4,418 trị tới I(1) Nguồn: Tính nghĩa. Như giả giả phần mềm Eviews. 4.4. mối quan ước lượng các hệ số dàicác biến trong mô hình (3.1). tại Kết quả hệ cân bằng dài hạn giữa hạn Kết quả ở Bảng 4 lượng các hệ số dài hạn Kết quả kiểm định động trực tiếp của toàn cầu hoá, tăng trưởng 4.4. Kết quả ước cho thấy tiêu thụBảng 3. năng lượng tái tạo chịu tác đường bao kinh Số bậcKếtThống Bảng gia tăng dân số trong dài hạn. Trong trị tới hạn trực tiếp củatác động hoá, khá tế, phát thải COkê F 4 cho thấy tiêu thụ năng lượng Các giá đó,tác động dân số có toàn cầu dương quả ở 2 và tái tạo chịu gia tăng mạnh đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. Hệ số ước lượngtrong biếnhạn. Trong đó, và có ý nghĩa thống kê hàm tăng trưởng kinh tế, phát thải CO2 và gia tăng dân số của dài LPOP dương gia tăng dân số có tác ý trong dài hạn,khá mạnh đếndân số thúc đẩy mạnh mẽ sự gia tăng lượngtiêu thụ năng lượng táivà có Gia tăng động dương tăng trưởng tiêu thụ năng lượng tái tạo. Hệ số ước mức của biến LPOP dương tạo. ý 6 dânnghĩa thống kê hàm vềtrong dài hạn,tăng mối quan tâm đến các vấn đề về an ninh tăng mức tiêumôi trường số sẽ làm tăng cầu ý năng lượng, tăng trưởng dân số thúc đẩy mạnh mẽ sự gia năng lượng, thụ (chẳng hạn ô nhiễm không khí, sựsố sẽ làm tăng cầu vềbiến đổi khí tăng mối quan đẩy đếnhội hướng tới các năng lượng tái tạo. Gia tăng dân nóng lên toàn cầu, năng lượng, hậu,…), thúc tâm xã các vấn đề nguồn năng lượng sạch hơn và do đó, sử dụng nhiều năng lượng tái tạo hơn. về an ninh năng lượng, môi trường (chẳng hạn ô nhiễm không khí, sự nóng lên toàn cầu, biến đổi khí Hệ số ước lượng củahội hướng tới các nguồn năng lượng sạch hơn và do đó, sử dụng nhiều động lượng của hậu,…), thúc đẩy xã biến KOF dương và có ý nghĩa thông kê ở mức 5% cho thấy tác năng tích cực toàn cầu hoá đến tiêu thụ năng lượng tái tạo trong dài hạn. Tác động cùng chiều của biến KOF đến LRE có tái tạo hơn. thể là do việc sử dụng các công nghệ mới trong quá trình sản xuất. Phát hiện này cho thấy toàn cầu hoá có Hệ số ước lượng của biến KOF dương và có ý nghĩa thông kê ở mức 5% cho thấy tác động tích thể đã thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam thông qua chuyển giao hoặc nhập khẩu các công nghệ cực của toàn cầu hoá đến tiêu thụ năng lượng tái tạo trong dài hạn. Tác động cùng chiều của biến KOF sử dụng năng lượng tái tạo do các yêu cầu đổi mới công nghệ trong sản xuất. đến LRE có thể là do việc sử dụng các công nghệ mới trong quá trình sản xuất. Phát hiện này cho thấy Hệ số ước lượng của biến FD dương và không có ý nghĩa thống kê hàm ý phát triển tài chính chưa có tác toàn cầu hoá có thể đã thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam thông qua chuyển giao hoặc động trực tiếp đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Điều này có thể là do nền kinh tế Việt Nam chủ yếunhập khẩunăngcông nghệ sử dụng năng lượng tái tạocác các yêu cầusản xuất công nghệ trong sản xuất. của dựa vào các lượng truyền thống trong hầu hết do hoạt động đổi mới và tiêu dùng. Sự phát triển hệ thống tài chính trong thời gian qua giường như không có bảo khả thống tiếp cận ý phátlượngtài chính thay vì Hệ số ước lượng của biến FD dương và chỉ đảm ý nghĩa năng kê hàm năng triển tốt hơn tiếpchưa năng lượng tái tạo. Hệ thống thụ chínhlượngtriển tốt có thể cungĐiều các động lực tốt nền kinh các dự cận có tác động trực tiếp đến tiêu tài năng phát tái tạo ở Việt Nam. cấp này có thể là do hơn cho án sảnViệt Nam chủ yếu sạch vàocác hoạt động R&D hỗ trợ sử dụnghết các hoạt động sản xuất và tiêu chính tế xuất năng lượng dựa và năng lượng truyền thống trong hầu năng lượng tái tạo. Nguồn lực tài hạndùng.có thể cản trở của hệ thống tài chính trong thời gian qua các dịch vụ tài chínhbảo khả năng tiếp khả chế Sự phát triển tiêu thụ năng lượng tái tạo, trong khi đó giường như chỉ đảm phát triển làm tăng năng tiếp cận các nguồn tài chính của các doanh nghiệp đểHệ thống năng lượng sạch. Kếtcó thể cung với cận năng lượng tốt hơn thay vì tiếp cận năng lượng tái tạo. áp dụng tài chính phát triển tốt quả này khác cấp các động lực tốt hơn cho các dự án sản xuất năng lượng sạch và các hoạt động R&D hỗ trợ sử dụng 39 Số năng thángtái tạo. Nguồn lực tài chính hạn chế có thể cản trở tiêu thụ năng lượng tái tạo, trong khi đó 299 lượng 5/2022 các dịch vụ tài chính phát triển làm tăng khả năng tiếp cận các nguồn tài chính của các doanh nghiệp để áp dụng năng lượng sạch. Kết quả này khác với kết quả của hầu hết các nghiên cứu khác (Hassine
- kết quả của hầu hết các nghiên cứu khác (Hassine & Harrathi, 2017; Eren & cộng sự, 2019) về tác động dương và có ý nghĩa thống kê của phát triển tài chính đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. Kết quả ước lượng cho thấy GDP bình quân đầu người có tác động ngược chiều đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. Cụ thể là khi các nhân tố khác không thay đổi, tiêu thụ năng lượng tái tạo giảm 3,13% khi GDP bình quân đầu người tăng 1%. Điều này có thể được lý giải bởi Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển, tăng trưởng là ưu tiên hàng đầu và môi trường được đặt ở mức độ ưu tiên thấp hơn trong quá trình phát triển. Theo đó, các nguồn lực được phân bổ vào nền kinh tế mà không tính đến khía cạnh môi trường. Năng lượng tái tạo đòi hỏi công nghệ đắt tiền, chi phí đầu tư ban đầu cao. Điều này dẫn đến tăng trưởng tiếp tục làm gia tăng tiêu hoặcnăng lượng truyền thống. Ngoài ra, tương tự vớiquan âmcủa Akar (2016), Shahbaz & cộng thiếu thụ chưa phát huy hiệu quả. Kết quả này mối tương kết quả giữa thu nhập bình quân đầu người và tiêu thụ năng lượng tái tạo cũng có thể là do chi phí. Các nguồn năng lượng không tái tạo hiện nay ít tốn kém sự (2021). hơn các nguồn năng lượng tái tạo. Do các hộ gia đình khá nhạy cảm với giá cả nên với mức thu nhập trung Ngoài ra, phát thải CO làm giảm tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Hệ số ước lượng của bình ngưỡng thấp, họ không sẵn 2 sàng chi tiêu cho năng lượng tái tạo. Một lý do khác có thể là chính sách hỗ biến thụ năng lượng táinghĩa thống kê hoặc chưa tiêu thụ năng lượng tái tạo giảm 1,79% khi với kết quả của trợ tiêu LCO2 âm và có ý tạo còn thiếu gợi ý rằng phát huy hiệu quả. Kết quả này tương tự phát thải CO2 tăng Shahbaz & cộng sự (2021). Akar (2016),1%, các yếu tố khác không thay đổi. Hiện nay, quy mô tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam Ngoài ra,nhỏ so vớiCO2 làm giảm tiêu thụthụ thực tế và ngoàiởnăng lượng thuỷsố ướccác nguồn năng LCO2 còn khá phát thải tổng năng lượng tiêu năng lượng tái tạo Việt Nam. Hệ điện, lượng của biến âm lượng táinghĩa thống kê gợi như năng lượng mặt trời, năng lượnggiảm 1,79% đượcphát thải CO2 tăng 1%, và có ý tạo tiềm năng khác ý rằng tiêu thụ năng lượng tái tạo gió mới chỉ khi phát triển ở Việt các Nam tố khác khônggần đây nên chưanay, ứng đượctiêu thụ năngthụ năng lượngở Việtcàng lớn và khá nhỏ so yếu trong vài năm thay đổi. Hiện đáp quy mô nhu cầu tiêu lượng tái tạo ngày Nam còn nhu với cầu đó phần lớn phải bổ sung bằng năng lượng hoá thạch. Mặc dù các nguồn năng lượng tái tạothải năng tổng năng lượng tiêu thụ thực tế và ngoài năng lượng thuỷ điện, được kỳ vọng rằng mức phát tiềm khác nhưcàng lớn sẽ thức tỉnh nhận thức về vấn đề bảo vệ đượctrường, nhưngViệt mức thu nhập còn hạn đây ngày năng lượng mặt trời, năng lượng gió mới chỉ môi phát triển ở với Nam trong vài năm gần nên chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng lớn và nhu cầu đó phần lớn phải bổ sung chế của người dân, nhận thức của xã hội về tính bền vững, các mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu và bằng năng lượng hoá thạch. Mặc dù được kỳ vọng rằng mức phát thải ngày càng lớn sẽ thức tỉnh nhận thức về vấn đề bảo CO2 chưa đủ để thúc đẩy việc chuyển nhập còn hạn chế của lượng truyền thống sang năng hội về giảm thiểu vệ môi trường, nhưng với mức thu đổi từ các nguồn năng người dân, nhận thức của xã lượngvững, các mục tiêu giảmý rằng biến đổi khí hậu và giảm thiểu lẽ không phải để vấn đề tối việc chuyển tính bền tái tạo. Kết quả này hàm thiểu những lo ngại về môi trường có CO chưa đủ là thúc đẩy quan 2 đổi trọng trong kếnăng lượng triển quốc gia sang năng đoạn vừa qua. Kết quả này tương tự cácnhững lo ngại về từ các nguồn hoạch phát truyền thống trong giai lượng tái tạo. này hàm ý rằng phát hiện môicủa Jaforullah không phải là vấn đề tối & cộng sự (2017),kế hoạch cộng triển quốcnhưng mâu thuẫn vừa trường có lẽ & King (2015), Attiaoui quan trọng trong Bilan & phát sự (2019) gia trong giai đoạn qua. Kết quả này tương tự các phát hiện của Jaforullah &và Hwang & Yoo (2014) cho rằng (2017), Bilan & với kết quả nghiên cứu của Saidi & Hammami (2015) King (2015), Attiaoui & cộng sự phát thải cộng sự (2019) nhưng mâu thuẫn với kết quả tạo. carbon làm tăng mức tiêu thụ năng lượng tái nghiên cứu của Saidi & Hammami (2015) và Hwang & Yoo (2014) cho rằng phát thải carbon làm tăng mức tiêu thụ năng lượng tái tạo. Bảng 4. Kết quả ước lượng các hệ số dài hạn Biến phụ thuộc LRE Các biến độc lập Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t C -344,833916 151,733428 -2,272630 KOF 0,194605** 0,086653 2,245792 FD 0,012315 0,007939 1,551236 LGDP -3,129409* 1,449945 -2,158296 LCO2 -1,788089** 0,790490 -2,262001 LPOP 21,234287** 8,763836 2,422944 Nguồn: Tính toán của tác giả trên phần mềm Eviews. 4.5. Kết quả ước lượng các hệ số ngắn hạn Kết quả ở Bảng 5lượng các trong ngắn hạn, những thay đổi trong mức độ toàn cầu hoá và gia tăng dân số 4.5. Kết quả ước cho thấy hệ số ngắn hạn có tác độngKết quả ở Bảng 5tiêu thụ năng lượng hạn, những thay đổinhững mức độ toàn mứchoá và gia cùng chiều đến cho thấy trong ngắn tái tạo. Tuy nhiên, trong thay đổi về cầu độ phát triển tài chính vàdân sốthảitác động cùng chiều đến tiêu thụ đến tiêu thụtái tạo.lượng tái tạo. Do đó, phát về mức chính tăng phát có CO có tác động ngược chiều năng lượng năng Tuy nhiên, những thay đổi triển tài 2 có thể phát chế tiêu chính và phát thảitái tạo trừ khi có ngược chiều mang tính hệ thống trong địnhDo đó, chính độ hạn triển tài thụ năng lượng CO2 có tác động sự thay đổi đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. hướng sách năng lượng. Hơncó thể trong ngắn hạn,năng lượng tái tạo trừcó tác động đến tiêu thụ tính hệlượng tái tạo. phát triển tài chính nữa, hạn chế tiêu thụ tăng trưởng không khi có sự thay đổi mang năng thống Cáctrongquả này cho chính những lỗ hổng trong các chính sách phát triển trưởnglượng tái tạo ở Việt Nam. kết định hướng thấy sách năng lượng. Hơn nữa, trong ngắn hạn, tăng năng không có tác động đến Kết quả ở Bảng 5 cho thấy Các độ hiệu chỉnh sai số âm (-0,lỗ hổng trongcó ý chính sách phát triển 1%. tiêu thụ năng lượng tái tạo. tốc kết quả này cho thấy những 568694) và các nghĩa thống kê ở mức Điều nàylượng ý lượng Việt thụ năng lượng tái tạo có khả năng tự hiệu chỉnh về trạng thái cân bằng dài hạn năng hàm tái tạo ở tiêu Nam. sau những cú sốc ngắn hạn có nguyên nhân từ sự biến động của toàn cầu hoá, phát triển tài chính, thu nhập bình quân đầu người, phát thải và dân số. 4.6. Kết quả các kiểm định chất lượng của mô hình ECM Số 299 tháng 5/2022 40
- D(KOF) 0,070399** 0,027918 2,521665 D(FD) -0,004827 0,003167 -1,524331 D(FD(-1)) -0,009704** 0,003990 -2,431734 D(LGDPPC) -0,962058 0,545794 -1,762676 D(LCO2) -1,016875*** 0,316045 -3,217503 D(LPOP) 555,507036* 271,147584 2,048726 D(LPOP(-1)) Bảng-447,952089** lượng các hệ số ngắn hạn 5. Kết quả ước 187,954258 -2,383304 ECT(-1) -0,568694*** 0,160551 -3,542148 Biến phụ thuộc LRE Các biến độc lập ECT = LRE – (0,1946*KOF + 0,0123*FD – 3,1294*LGDPPC – 1,7881*LCO2 Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t + 21,2343*LPOP – 344,8339) D(KOF) 0,070399** 0,027918 2,521665 Nguồn:D(FD) -0,004827 0,003167 Tính toán của tác giả trên phần mềm Eviews. -1,524331 D(FD(-1)) -0,009704** 0,003990 -2,431734 D(LGDPPC) -0,962058 0,545794 -1,762676 Kết quả ở Bảng 5 cho thấy tốc độ hiệu chỉnh sai số âm (-0, 568694) và có ý nghĩa thống kê ở D(LCO2) -1,016875*** 0,316045 -3,217503 mức 1%. Điều này hàm ý lượng tiêu 555,507036* tái tạo có khả năng tự hiệu 2,048726trạng thái cân D(LPOP) thụ năng lượng 271,147584 chỉnh về D(LPOP(-1)) sốc ngắn hạn có nguyên nhân 187,954258 bằng dài hạn sau những cú -447,952089** -2,383304 phát triển từ sự biến động của toàn cầu hoá, ECT(-1) -0,568694*** 0,160551 -3,542148 tài chính, thu nhập bình quân đầu người, phát thải và dân số. ECT = LRE – (0,1946*KOF + 0,0123*FD – 3,1294*LGDPPC – 1,7881*LCO2 4.6. Kết quả các kiểm định chất lượng của mô hình ECM + 21,2343*LPOP – 344,8339) Kết quả các kiểm định chất lượng của mô hình ECM (Bảng 6) cho thấy mô hình thỏa mãn các Nguồn: Tính toán của tác giả trên phần mềm Eviews. giả thiết cơ bản của phương pháp ước lượng. Kết quả các kiểm định chất lượng của mô hình ECM (Bảng 6) cho thấy mô hình thỏa mãn các giả thiết Kết quả ở Bảng 5 cho thấy tốc độ hiệu chỉnh sai số âm (-0, 568694) và có ý nghĩa thống kê ở cơ bản của phương pháp ước lượng. mức 1%. Điều này hàm ý lượng tiêu thụ năng lượng tái tạo có khả năng tự hiệu chỉnh về trạng thái cân Bảng 6. Kết quả các kiểm định chẩn đoán bằng dài hạn sau những cú sốc ngắn hạn có nguyên nhân từ sự biến động của toàn cầu hoá, phát triển Kiểm định Thống kê Giá trị thống kê Giá trị p tài chính, thu nhập bình quân đầu người, phát thải và dân số. Dạng hàm F(3, 13) 0,398894 0,5386 4.6. Kết quả các kiểm định chất lượng của mô12) ECM Tự tương quan F(2, hình 2,162192 0,1578 Phương saiquả số thay đổi Kết sai các kiểm định chất lượng F(8,mô hình ECM (Bảng 6) cho thấy mô hình 0,9686 các của 14) 0,261669 thỏa mãn Phần dư có phân phối chuẩn Jarque-Bera giả thiết cơ bản của phương pháp ước lượng. 0,888492 0,641308 Nguồn: Tính toán của tác giả trên phần mềm Eviews. Kết quả kiểm định phần dư cho thấy tổng tích lũy của phần dư (CUSUM) và tổng tích lũy hiệu chỉnh của phần dư (CUSUMSQ) đều nằm trong dải tiêu chuẩn ứng với định chẩn đoán (Hình 2a, b) nên mô hình có Bảng 6. Kết quả các kiểm mức ý nghĩa 5% Kiểm định tính ổn định. Thống kê Giá trị thống kê Giá trị p Dạng hàm 2a. Tổng tích lũy phần dư F(3, 13) Hình 2b. Tổng tích lũy hiệu chỉnh 0,398894 0,5386 Hình Tự tương quan kiểm định phần dư cho thấy tổng tích lũy của phần dư (CUSUM)phần dư lũy hiệu Kết quả F(2, 12) 2,162192 của và tổng tích 0,1578 Phương sai sai dư thay đổi số (CUSUMSQ) đều nằm F(8, 14) tiêu chuẩn ứng với mức ý nghĩa 5% (Hình 2a, b) 0,261669 0,9686 12 1.6 chỉnh của phần trong dải Phần dư có phân phối chuẩn Jarque-Bera 1.2 0,888492 0,641308 nên mô hình có tính ổn định. 8 Nguồn: Tính toán của tác giả trên phần mềm Eviews. 4 0.8 0 0.4 -4 0.0 -8 -12 Kết quả kiểm định phần dư cho thấy tổng tích lũy của phần dư (CUSUM) và tổng tích lũy hiệu -0.4 chỉnh của 07 08 dư (CUSUMSQ)14đều nằm 17 18 19 tiêu chuẩn07 08 với mức 11 nghĩa 5% (Hình 2a, b) 06 phần 09 10 11 12 13 15 16 trong dải 06 ứng 09 10 ý 12 13 14 15 16 17 18 19 CUSUM 5% Significance CUSUM of Squares 5% Significance nên mô hình có tính ổn định. 5. Kết luận và hàm ý chính sách phần dư Hình 2a. Tổng tích lũy Hình 2b. Tổng tích lũy hiệu chỉnh của phần dư Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận ARDL để phân tích tác động của toàn cầu hoá, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 đến 9 thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam giai đoạn 1995- tiêu 2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số phát hiện như sau: Thứ nhất, tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa toàn cầu hoá, phát triển tài chính, GDP bình quân đầu người, phát thải CO2 và tiêu thụ năng lượng tái tạo. Thứ hai, trong dài hạn, toàn cầu hoá và gia tăng dân số thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, tăng trưởng và phát thải CO2 có tác động ngược chiều đến tiêu thụ năng lượng tái tạo. Phát triển tài chính không có tác động trực tiếp đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Thứ ba, trong ngắn hạn, toàn cầu hoá và gia tăng dân số có tác động thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo. Những thay đổi về mức phát thải CO2 và phát triển tài chính làm giảm tiêu thụ năng lượng tái tạo. 9 Các kết quả nghiên cứu xác nhận tác động tích cực của toàn cầu hoá đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Số 299 tháng 5/2022 41
- Nam nên trong thời gian tới, chính phủ cần tiếp tục ủng hộ sự phát triển mức độ toàn cầu hoá để thúc đẩy tiêu thụ năng lượng tái tạo. Cụ thể, Việt Nam cần có các chính sách tạo thuận lợi để thu hút nguồn vốn FDI gắn với công nghệ xanh và sạch, tiếp tục chiến lược thương mại hướng ngoại, thúc đẩy phổ biến và chuyển giao công nghệ mới để khai thác lợi ích của toàn cầu hoá thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế năng lượng tái tạo. Kết quả nghiên cứu tiết lộ phát triển tài chính không có tác động đến tiêu thụ năng lượng tái tạo ở Việt Nam trong dài hạn. Vì vậy, bên cạnh các chương trình nghị sự phát triển năng lượng tái tạo trong nước, Việt Nam cần tập trung phát triển hệ thống tài chính để cung cấp các động lực tốt hơn cho các dự án sản xuất năng lượng sạch, các hoạt động R&D hỗ trợ sử dụng năng lượng tái tạo. Các ưu đãi tài chính phù hợp cho công nghệ sạch và năng lượng tái tạo, giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch cần được xem xét nhằm cải thiện chất lượng môi trường. Các tổ chức tài chính cần được thúc đẩy phát triển để các doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài chính từ thị trường chứng khoán và khu vực ngân hàng dễ dàng hơn cho đầu tư vào các thiết bị, công nghệ tiên tiến và tiết kiệm năng lượng. Các kết quả nghiên cứu nhấn mạnh tác động tiêu cực của phát thải CO2 đến tiêu thụ năng lượng tái tạo có thể bị bỏ qua vì chi phí cho năng lượng phi tái tạo thấp hơn. Những trở ngại liên quan đến chi phí cần được khắc phục với sự hỗ trợ của chính phủ, các doanh nghiệp lớn và các tổ chức quốc tế. Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế năng lượng tái tạo, cùng với cần có sự tham gia của các lực lượng thị trường, các nhà hoạch định chính sách cần quan tâm đến việc nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng, vai trò của tiêu thụ năng lượng tái tạo đối với phát triển bền vững. Tài liệu tham khảo Akar, B.G. (2016), ‘The Determinants of Renewable Energy Consumption: An Empirical Analysis for the Balkans’, European Scientific Journal, 12, 594. Anton, S.G. & Nucu, A.E.A. (2020), ‘The effect of financial development on renewable energy consumption: A panel data approach’, Renewable Energy, 147, 330-338. Apergis, N. & Payne, J.E. (2015), ‘Renewable energy, output, carbon dioxide emissions, and oil prices: Evidence from South America’, Energy Sources, Part B: Economics, Planning, and Policy, 10(3), 281-287. Attiaoui, I., Toumi, H., Ammouri, B. & Gargouri, I. (2017), ‘Causality links among renewable energy consumption, CO2 emissions, and economic growth in Africa: evidence from a panel ARDL-PMG approach’, Environmental Science and Pollution Research, 24(14), 13036-13048. Best, R. (2017), ‘Switching towards coal or renewable energy? The effects of financial capital on energy transitions’, Energy Economics, 63, 75-83. Bilan, Y., Streimikiene, D., Vasylieva, T., Lyulyov, O., Pimonenko, T. & Pavlyk, A. (2019), ‘Linking between renewable energy, CO2 emissions, and economic growth: Challenges for candidates and potential candidates for the EU membership’, Sustainability, 11(6), 1528. Burakov, D. & Freidin, M. (2017), ‘Financial Development, Economic Growth and Renewable Energy Consumption in Russia: A Vector Error Correction Approach’, International Journal of Energy Economics and Policy, 7(6), 39-47. Chang, S.C. (2015), ‘Effects of financial developments and income on energy consumption’, International Review of Economics & Finance, 35, 28-44. Charfeddine, L. & Kahia, M. (2019), ‘Impact of renewable energy consumption and financial development on CO2 emissions and economic growth in the MENA region: A panel vector autoregressive (PVAR) analysis’, Renewable Energy, 139, 198-213. Eren, B.M., Taspinar, N. & Gokmenoglu, K.K. (2019), ‘The impact of financial development and economic growth on renewable energy consumption: Empirical analysis of India’, Science of the Total Environment, 663, 189-197. Gozgor, G., Mahalik, M.K., Demir, E. & Padhan, H. (2020), ‘The impact of economic globalization on renewable energy in the OECD countries’, Energy Policy, 139, https://doi.org/10.1016/j.enpol.2020.111365. Hassine, M.B. & Harrathi, N. (2017), ‘The causal links between economic growth, renewable energy, financial development and foreign trade in gulf cooperation council countries’, International Journal of Energy Economics and Policy, 7(2), 76-85. Hwang, J.H. & Yoo, S.H. (2014), ‘Energy consumption, CO2 emissions, and economic growth: evidence from Số 299 tháng 5/2022 42
- Indonesia’, Quality & Quantity, 48(1), 63-73. Jaforullah, M. & King, A. (2015), ‘Does the use of renewable energy sources mitigate CO2 emissions? A reassessment of the US evidence’, Energy Economics, 49, 711-717. Kutan, A.M., Paramati, S.R., Ummalla, M. & Zakari, A. (2018), ‘Financing renewable energy projects in major emerging market economies: Evidence in the perspective of sustainable economic development’, Emerging Markets Finance and Trade, 54(8), 1761-1777. Lee, S.H. & Jung, Y. (2018), ‘Causal dynamics between renewable energy consumption and economic growth in South Korea: Empirical analysis and policy implications’, Energy & Environment, 29(7), 1298-1315. Leitão, N.C. (2014), ‘Economic growth, carbon dioxide emissions, renewable energy and globalization’, International Journal of Energy Economics and Policy, 3, 391-399. Lin, B. & Moubarak, M. (2014), ‘Renewable energy consumption-Economic growth nexus for China’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 40(C), 111-117. Lu, J., Imran, M., Haseeb, A., Saud, S., Wu, M., Siddiqui, F. & Khan, M. (2021), ‘Nexus Between Financial Development, FDI, Globalization, Energy Consumption and Environment: Evidence From BRI Countries’, Frontiers in Energy Research, 9, https://doi.org/10.3389/fenrg.2021.707590. Menegaki, A.N. (2011), ‘Growth and renewable energy in Europe: a random effect model with evidence for neutrality hypothesis’, Energy Economics, 33, 257-263. Menyah, K. & Wolde-Rufael, Y. (2010), ‘CO2 emissions, nuclear energy, renewable energy and economic growth in the US’, Energy Policy, 38(6), 2911-2915. Ocal, O. & Aslan, A. (2013), ‘Renewable energy consumption-economic growth nexus in Turkey’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 28(C), 494-499. Omri, A., Daly, S. & Nguyen Duc Khuong (2015), ‘A robust analysis of the relationship between renewable energy consumption and its main drivers’, Applied Economics, 47(28), 2913-2923. Ozturk, I. & Bilgili, F. (2015), ‘Economic growth and biomass consumption nexus: Dynamic panel analysis for Sub- Sahara African countries’, Applied Energy, 137, 110-116 Padhan, H., Padhang, P.C., Tiwari, A.K., Ahmed, R. & Hammoudeh, S. (2020), ‘Renewable energy consumption and robust globalization(s) in OECD countries: Do oil, carbon emissions and economic activity matter?’, Energy Strategy Reviews, 32, https://doi.org/10.1016/j.esr.2020.100535. Paweenawat, S.W. & Plyngam, S. (2017), ‘Does the causal relationship between renewable energy consumption, CO2 emissions, and economic growth exist in Thailand? An ARDL approach’, Economic Bulletin, 37, 697-711. Saidi, K. & Hammami, S. (2015), ‘The impact of CO2 emissions and economic growth on energy consumption in 58 countries’, Energy Reports, 1, 62-70. Sadorsky, P. (2009), ‘Renewable energy consumption and income in emerging economies’, Energy Policy, 37(10), 4021-4028. Shafei, S. and Salim, R. A. (2013), ‘Non-renewable and renewable energy consumption and CO2 emissions in OECD countries: A comparative analysis’, Energy Policy, 66, 547-556. Shahbaz, M., Raghutla, C., Chittedi, K. R., Jiao, Z. & Vinh, V.X. (2020), ‘The effect of renewable energy consumption on economic growth: Evidence from the renewable energy country attractive index’, Energy, Elsevier, 207(C), 118162. Shahbaz, M., Topcu, B.A., Sarıgül, S.S. & Vinh, V.X. (2021), ‘The effect of financial development on renewable energy demand: The case of developing countries’, Renewable Energy, Elsevier, 178(C), 1370-1380. Sinha, A., Shahbaz, M. & Sengupta, T. (2018), ‘Renewable energy policies and contradictions in causality: a case of Next 11 countries’, Journal of Cleaner Production, 197, 73-84. Tiwari, A.K. (2014), ‘A structural VAR analysis of renewable energy consumption, real GDP and CO2 emissions: evidence from India’, Economics Bulletin, 31(2), 1793-1806. Yazdi, S.K. & Shakouri, B. (2017), ‘The globalization, financial development, renewable energy, and economic growth’, Energy Sources, Part B: Economics, Planning, and Policy, 12, 707-714. Wu, L. & Broadstock, D.C. (2015), ‘Does economic, financial and institutional development matter for renewable energy consumption? Evidence from emerging economies’, International Journal of Economic Policy in Emerging Economies, 8(1), 20-39. Số 299 tháng 5/2022 43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KINH TẾ QUỐC TẾ - TOÀN CẦU HOÁ
63 p | 870 | 333
-
Hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam và Toàn cầu hóa kinh tế: Phần 1
143 p | 185 | 38
-
Đại cương Kinh tế phát triển: Phần 2
188 p | 148 | 37
-
Bài giảng Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chương 3 - ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên
56 p | 156 | 33
-
Nhập môn về phát triển bền vững Không chỉ là tăng trưởng kinh tế: Phần 2
130 p | 123 | 25
-
Kỹ năng kinh doanh - Chiếc Lexus và cây ô liu (Toàn cầu hóa là gì): Phần 1
508 p | 102 | 16
-
Đô thị Việt Nam: Toàn cầu hóa hay phát triển bền vững - Nguyễn Hữu Thái
9 p | 89 | 14
-
Toàn cầu hóa - Nhận diện nền kinh tế mới: Phần 1
102 p | 102 | 14
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Toàn cầu hóa
60 p | 100 | 13
-
Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại – xu hướng phát triển tại Việt Nam
12 p | 80 | 11
-
Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015
10 p | 120 | 6
-
Vấn đề phát triển trong công bằng trong thời đại toàn cầu hóa
12 p | 53 | 6
-
Hội thảo quốc tế phát triển kinh tế và kinh doanh bền vững trong điều kiện toàn cầu hóa (Tập 2)
522 p | 49 | 6
-
Cải cách quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng thế giới: Hướng tới sự phù hợp với trật tự kinh tế - tài chính mới và xu hướng toàn cầu hóa
15 p | 110 | 5
-
Giải pháp nâng cao tính bền vững của các dự án ứng dụng khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ
14 p | 10 | 3
-
Chính sách tài khóa với thu hút đầu tư tư nhân nhằm phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
15 p | 4 | 1
-
Tác động của phát triển tài chính đến phát triển kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm cho các quốc gia tại khu vực châu Á
13 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn