Toán ứng dụng - chương 4: Không gian vecto(tt)
lượt xem 38
download
Tham khảo tài liệu 'toán ứng dụng - chương 4: không gian vecto(tt)', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toán ứng dụng - chương 4: Không gian vecto(tt)
- Trường ĐH Bách khoa tp Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng - Bộ môn Toán ứng dụng ------------------------------------------------------ Ñaïi soá tuyeán tính Chöông 4: KHOÂNG GIAN VEÙCTÔ (tt) • Giaûng vieân TS. Ñaëng Vaên Vinh
- Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I – Toạ độ của véctơ. II – Không gian con. III - Tổng và giao của hai không gian con.
- I. Toạ độ của véctơ ------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa toạ độ của véctơ Cho E ={e1, e2, …, en} là cơ sở sắp thứ tự của K-kgvt V x V x x1e1 x2e2 ... xnen Bộ số (x 1 , x 2 ,..., x n ) được gọi là tọa độ của véctơ x trong cơ sở E. x1 x [ x ]E 2 x n
- I. Toïa ñoä cuûa veùctô ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho E {x 2 x 1; x 2 2 x 1; x 2 x 2} là cơ sở của không gian P2 [x] 3 Tìm véctơ p(x), biết toạ độ trong cơ sở E là [ p ( x)]E 5 2 3 [ p ( x)]E 5 2 p ( x) 3( x 2 x 1) 5( x 2 2 x 1) 2( x 2 x 2) p( x) 5 x 2
- I. Toïa ñoä cuûa veùctô ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho E {(1,1,1);(1,0,1);(1,1,0)} là cơ sở của R3 và x = (3,1,-2) là một véctơ của R3. Tìm toạ độ của véctơ x trong cơ sở E. x1 Giả sử [ x ] x x x1e1 x2e2 x3e3 E 2 x 3 (3,1, 2) x1 (1,1,1) x2 (1,0,1) x3 (1,1,0) x1 x2 x3 3 4 x1 x3 1 [ x ]E 2 x x 2 5 1 2
- I. Toïa ñoä cuûa veùctô ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho E {x 2 x 1; x 1;2x 1} laø cô sôû P2 [x ]. Tìm toạ độ của véctơ p(x) = 3x2+4x-1 trong cơ sở E. a Giả sử [ p ( x)]E b p ( x) a.e1 b.e2 c.e3 c 3 x 2 4 x 1 a ( x 2 x 1) b( x 1) c(2 x 1) a 3 3 9 a b 2 c 4 [ p ( x )] E a b c 1 5
- I. Toïa ñoä cuûa veùctô ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tính chất của tọa độ véctơ x1 y1 x y [ x ]E 2 [ y ]E 2 x y n n x1 y1 x1 y1 x y x y 1. x y 2 2 2. [ x y ]E 2 2 xn yn x y n n x1 x 3. [ x]E 2 x n
- I. Toïa ñoä cuûa veùctô ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ý nghĩa của toạ độ véctơ. Trong không gian n chiều V cho một cơ sở E ={e1, e2, …, en}. Tất cả các vectơ của V đều biễu diễn qua E dưới dạng tọa độ. Hai phép toán cơ bản: cộng hai vectơ và nhân vectơ với một số, và sự bằng nhau trong V có thể phức tạp. Theo tính chất của tọa độ, ta thấy các phép toán này giống hoàn toàn trong Rn. Suy ra cấu trúc của không gian vectơ V hoàn toàn giống Rn. Chứng minh được V và Rn đồng cấu với nhau, vậy nên trong nghiên cứu ta đồng nhất V và Rn. Tất cả các không gian n chiều đều coi là Rn.
- I. Toïa ñoä cuûa veùctô ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho M {x 2 x 1;3x 2 2 x 1;2 x 2 x} laø taä p con cuû a P2 [ x]. Hỏi M độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính. Chọn cơ sở chính tắc của P2[x] là E {x 2 , x,1}. 1 3 2 [x 2 x 1]E 1 [3x 2 2 x 1]E 2 [2x 2 x]E 1 1 1 0 Hạng của M = hạng của họ vectơ của M ở dạng toạ độ. 1 3 2 A 1 2 1 r ( A) 2 Vậy M phụ thuộc tuyến tính 1 1 0
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- V là K-kgvt Tậpcon Kg con FF Tập con F 2 phép toán trong V K- kgvt F
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định lý Tập con khác rỗng F của K-kgvt V là không gian con của V khi và chỉ khi hai điều kiện sau đây thỏa. 1.f , g F : f gF 2.f F , K : f F
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ F ( x1 , x2 , x3 ) R3 | x1 2 x2 x3 0 1. Chứng tỏ F là không gian con của R3 2. Tìm cơ sở và chiều của F. Giải câu 2. x ( x1, x2 , x3 ) F x1 2 x2 x3 0 x3 x1 2 x2 Khi đó x ( x1, x2 , x3 ) ( x1, x2 , x1 2 x2 ) x x1 (1,0,1) x2 (0,1,2) Suy ra E {(1,0,1);(0,1,2)} là tập sinh của F. Kiểm tra thấy E độc lập tuyến tính. Vậy E là cơ sở của F. dim( F ) 2
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ F p ( x) P2 [x] | p (1) 0 & p (2) 0 1. Chứng tỏ F là không gian con của P2[x]. 2. Tìm cơ sở và chiều của F. 2 Giải câu 2. p ( x) ax bx c F p (1) 0 & p (2) 0 a b c 0 a ; b 3 ; c 2 4a 2b c 0 p ( x) x 2 3 x 2 p ( x) ( x 2 3 x 2) 2 Suy ra E {x 3x 2} là tập sinh của F. Hiển nhiên E độc lập tuyến tính. Vậy E là cơ sở của F. dim( F ) 1
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ 1 1 F A M 2[ R]| A 0 2 2 1. Chứng tỏ F là không gian con M2[R] 2. Tìm cơ sở và chiều của F.
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- M {v1, v2 ,, vn } V L(M)=Span{v1 , v2 ,..., vn } {1v1 2v2 n vn i R} 1. L(M) là không gian con của V 2. dim(L(M)) = Hạng của họ M.
- II. Không gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giả sử dim(V) = n Hạng M = Hạng Ma trận M phụ thuộc tt M {x1 , x2 ,..., xm } Kgian con M độc lập tt x là tổ hợp tt của M M là cơ sở của V M tập sinh của V hạng M < m hạng M = m hạng M = dim(V) hạng M = dim(V) = số vectơ trong M hạng M = hạng M thêm vectơ x Chiều kgian con M = hạng M
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho F (1,1,1);(2,1,1);(3,1,1) Tìm cơ sở và chiều của F.
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho F x 2 x 1, 2 x 2 3 x 1, x 2 2 x 2 Tìm cơ sở và chiều của F.
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ a b a 2b F a, b R b 2a Tìm cơ sở và chiều của F.
- II. Khoâng gian con --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ 1 1 2 1 3 1 1 0 F , , , 2 1 0 1 2 1 2 0 Tìm cơ sở và chiều của F.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Toán rời rạc ứng dụng trong tin học part 4
41 p | 289 | 124
-
Giáo trình toán ứng dụng trong tin học part 4
28 p | 188 | 62
-
ĐÀN HỒI ỨNG DỤNG - PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
11 p | 468 | 44
-
Giáo trình toán học Tập 4 P15
30 p | 151 | 36
-
BÀI 16: Một số ứng dụng của bài toán luồng lớn nhất
4 p | 256 | 35
-
Bài tập và giải toán ứng dụng mô hình Gauss
11 p | 282 | 34
-
Mô hình toán ứng dụng part 4
26 p | 139 | 33
-
Giáo trình toán ứng dụng part 4
15 p | 85 | 11
-
Toán ứng dụng part 4
15 p | 65 | 8
-
Ứng dụng mô hình tối ưu đa mục tiêu trong dự báo nhu cầu sử dụng đất phục vụ xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
8 p | 83 | 5
-
Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động tài nguyên rừng: Trường hợp điển hình ở huyện ChưPrông, tỉnh Gia Lai
14 p | 94 | 5
-
Mô hình hóa quá trình sinh học trong bãi lọc trồng cây ứng dụng để xử lý nước rỉ rác
12 p | 19 | 4
-
Bài giảng Toán ứng dụng: Bài 4 - Biểu diễn đồ thị và các thuật toán tìm kiếm
48 p | 78 | 4
-
Đề thi cuối kỳ II năm học 2019-2020 môn Toán kinh tế (Đề số 2) - ĐH Kinh tế
1 p | 42 | 3
-
Cơ chế phản ứng của 1-(4-Methoxyphenyl)-2-selenourea và gốc tự do HOO bằng tính toán hóa lượng tử
10 p | 45 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Bài 4 - Trường ĐH Thăng Long
55 p | 33 | 2
-
Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
4 p | 17 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng mô hình ANFIS dự báo lượng mưa vụ phục vụ cho việc lập kế hoạch tưới trên lưu vực sông Cả
9 p | 96 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn