tr−êng ®¹i häc v¨n ho¸ hμ néi<br />
KHOA BẢO TÀNG<br />
*********<br />
<br />
nguyÔn thÞ thñy<br />
<br />
b¶o tμng c¸ch m¹ng viÖt nam víi viÖc s−u tÇm<br />
hiÖn vËt ®êi sèng sinh ho¹t cña ®ång bμo d©n téc<br />
thiÓu sè vïng t©y b¾c<br />
<br />
khãa luËn tèt nghiÖp<br />
ngμnh b¶o tån - b¶o tμng<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:<br />
<br />
hμ néi - 2008<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Bảng các chữ cái viết tắt ................................................................. 1<br />
Lời cảm ơn ....................................................................................... 4<br />
Phần mở đầu .................................................................................... 5<br />
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................ 5<br />
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ..................................................... 7<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................ 7<br />
4. Phương pháp nghiên cứu và đóng góp của đề tài ......................... 8<br />
5. Bố cục của đề tài ........................................................................... 9<br />
CHƯƠNG I : Bảo tàng và công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng 10<br />
1.1 Khái niệm về bảo tàng ............................................................ 10<br />
1.1.1 Khái niệm về bảo tàng............................................................ 10<br />
1.1.2 Đặc trưng của bảo tàng ......................................................... 13<br />
1.1.3 Chức năng của bảo tàng ......................................................... 15<br />
1.2 Khái niệm hiện vật bảo tàng .................................................. 21<br />
1.2.2 Thuộc tính của hiện vật bảo tàng ........................................... 23<br />
1.3 Khái niệm công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng .................... 25<br />
CHƯƠNG II: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với việc sưu tầm hiện vật về<br />
đời sống sinh hoạt của đồng bào vùng Tây Bắc.................................. 28<br />
2.1 Kh¸i qu¸t vÒ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam....................... 28<br />
2.2 Công tác sưu tầm hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trong<br />
những năm gần đây ............................................................................... 32<br />
2.2.1 Tầm quan trọng của công tác sưu tầm hiện vật của Bảo tàng Cách<br />
mạng Việt Nam ............................................................................ 32<br />
2.2.1.1 Xây dựng kế hoạch sưu tầm ................................................ 32<br />
2.2.1.2 Phương pháp sưu tầm hiện vật bảo tàng ............................ 39<br />
<br />
4<br />
<br />
2.2.2 Thực trạng công tác sưu tầm hiện vật của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam<br />
trong những năm gần đây ( từ năm 2000 đến năm 2007 ) ...................... 42<br />
2.2.3 Kết quả hoạt động sưu tầm của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam trong<br />
những năm gần đây ................................................................................ 45<br />
2.3 Bảo tàng Cách mạng Việt Nam với việc sưu tầm hiện vật về đời sống<br />
sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ..................... 49<br />
2.3.1 Khái niệm đời sống sinh hoạt................................................. 49<br />
2.3.2 Vài nét về đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc.............. 51<br />
2.3.3. Một số nhận thức về hoạt động sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của<br />
đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc................................................ 57<br />
2.3.4 Tổng quan về hiện vật đời sống sinh hoạt đang lưu giữ tại Bảo tàng Cách<br />
mạng Việt Nam........................................................................................ 63<br />
2.3.5. Những lĩnh vực sưu tầm về đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc<br />
thiểu số vùng Tây Bắc ............................................................................. 70<br />
2.3.6 Xây dựng hồ sơ khoa học pháp lí cho hiện vật về đời sống sinh hoạt của<br />
đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ................................................ 76<br />
CHƯƠNG III: Một số nhận xét và kiến nghị đối với hoạt động sưu tầm<br />
hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây<br />
Bắc ................................................................................................. 81<br />
3.1 Đánh giá chung về hoạt động sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt<br />
của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ...................................... 81<br />
3.2 Một số kiến nghị về công tác sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của<br />
đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc ............................................. 83<br />
KẾT LUẬN ................................................................................. 89<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 92<br />
<br />
5<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Công tác sưu tầm hiện vật bảo tàng là một trong những khâu công tác nghiệp<br />
vụ quan trọng của tất cả các bảo tàng. Bởi nó là điều kiện tiên quyết cho sự hình<br />
thành, tồn tại và phát triển của tất cả hệ thống bảo tàng trên thế giới. Bảo tàng có<br />
thực sự thu hút được đông đảo quần chúng tham quan hay không đó là nhờ vào<br />
việc có những hiện vật và sưu tập hiện vật mới và có giá trị hay không. Mọi hoạt<br />
động của bảo tàng đều hướng vào công chúng, lấy việc thỏa mãn của công chúng<br />
làm thước đo cho sự phát triển của bảo tàng. Để thực hiện tốt điều này đòi hỏi tất<br />
cả các bảo tàng dù lớn hay nhỏ đều phải luôn luôn làm mới mình bằng cách thường<br />
xuyên sưu tầm các hiện vật và tài liệu, hiện vật có giá trị bảo tàng để kiện toàn kho<br />
và phục vụ cho các khâu công tác khác của bảo tàng.<br />
Từ khi thành lập đến nay BTCMVN luôn chú trọng vào việc sưu tầm hiện vật<br />
phản ánh tiến trình lịch sử cận - hiện đại Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược<br />
1858 đến nay. Cụ thể là lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam chống<br />
thực dân, phong kiến và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ nước Việt Nam mới dưới sự<br />
lãnh đạo của ĐCSVN. Chính vì thế mà nhóm hiện vật phản ánh về đời sống sinh<br />
hoạt xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến nay vẫn chưa được chú ý do đó còn hạn<br />
chế về chất lượng và số lượng hiện vật. Vì sưu tầm mảng hiện vật này là rất khó.<br />
Trong những năm gần đây, BTCMVN đã đổi mới nhiều trong việc sưu tầm hiện<br />
vật mà điển hình là sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt nhằm hướng theo tiến<br />
trình của lịch sử dân tộc Việt Nam trên bình diện sự phát triển của các hình thái<br />
kinh tế - xã hội và để chuẩn bị cho sự ra đời của BTLSQGVN.<br />
Những hiện vật phản ánh đời sống sinh hoạt là rất đa dạng và phong phú về<br />
loại hình. Nó vừa bao hàm giá trị vật chất và giá trị tinh thần vμ được làm ra trước<br />
tiên là để phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người và dần được<br />
<br />
6<br />
<br />
cải tiến theo sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và do nhu cầu ngày càng cao của<br />
xã hội. Song bên cạnh những giá trị về công năng của chúng thì những hiện vật này<br />
còn hàm chứa những giá trị tinh thần mà chính những giá trị này là tồn tại vững<br />
bền thông qua những họa tiết, hoa văn trang trí, cách tạo hình trong mỗi đồ dùng,<br />
hay là những yếu tố văn hoá tín ngưỡng, tâm linh chứa đựng trong mỗi hiện vật.<br />
Sưu tầm hiện vật về đời sống sinh hoạt là một trong những nội dung hoạt<br />
động của bảo tàng thuộc loại hình lịch sử xã hội nói chung và BTCMVN nói riêng.<br />
Tuy nhiên do đặc thù và tính chất riêng của những hiện vật này mà việc sưu tầm<br />
những hiện vật phản ánh đời sống sinh hoạt của người dân Việt Nam cũng là vấn<br />
đề được quan tâm ở bảo tàng này vì đây là một mảng đề tài sưu tầm có sức hấp dẫn<br />
lớn. Trong đó có các hiện vật, hình ảnh, tài liệu về đời sống sinh hoạt của đồng bảo<br />
thiểu số vùng Tây Bắc.<br />
Tây Bắc là một vùng có nhiều nét nổi bật về tự nhiên bởi nó lưu giữ các giá<br />
trị cảnh quan tự nhiên, đa dạng sinh học, hệ sinh thái và cũng nổi bật về các giá trị<br />
văn hoá đặc sắc, độc đáo vÒ văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu<br />
số đã tạo cho vùng Tây Bắc một nét quyến rũ không nơi đâu có được, làm nên sự<br />
phong phú, đa dạng nền văn hóa Việt Nam.<br />
Tây Bắc có nhiều điểm du lịch thu hút nhiều du khách nhất là khách quốc tế<br />
như: SaPa, Bắc Hà (Lào Cai), Khu di tích nhà tù Sơn La, Cao nguyên Mộc Châu<br />
(Sơn La), hồ Thác Bà, Suối Giàng (Yên Bái), Hồ Sông Đà, Mai Châu, Kim Bôi<br />
(Hòa Bình).<br />
Sưu tầm hiện vật đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây<br />
Bắc là một mảng lớn trong nội dung sưu tầm về hiện vật đời sống sinh hoạt của<br />
BTCMVN. Để thấy rõ được những đặc trưng văn hóa riêng có của nơi đây, thấy rõ<br />
được đời sống sinh hoạt vật chất cũng như tinh thần hàng ngày của đồng bào dân<br />
tộc thiểu số sinh sống ở đây. Từ đó phân biệt với các vùng miền dân tộc khác nhau<br />
để thấy được những giá trị về mặt vật chất và tinh thần, phát huy được thế mạnh<br />
của nó trong công cuộc xây dựng đất nước. Vì thế tôi chọn đề tài “Bảo tàng Cách<br />
<br />
7<br />
<br />