intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

57
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua nghiên cứu tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Đề tài xác định những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp (như các tri thức dân gian, hệ thống nghi lễ...) trong tập quán canh tác và đưa ra những định hướng bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa đó trong sự nghiệp phát triển tộc người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của....<br /> <br /> Nông Thị Yến<br /> <br /> tr−êng ®¹i häc v¨n hãa hμ néi<br /> khoa v¨n hãa d©n téc thiÓu sè<br /> <br /> TẬP QUÁN CANH TÁC TRÊN NƯƠNG ĐÁ TAI MÈO<br /> CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC,<br /> TỈNH HÀ GIANG<br /> <br /> khãa luËn tèt nghiÖp cö nh©n v¨n hãa<br /> chuyªn ngμnh: V¨n hãa d©n téc thiÓu sè<br /> m∙ sè: 608<br /> <br /> Sinh viªn thùc hiÖn<br /> <br /> : Nông Thị Yến<br /> <br /> Gi¶ng viªn h−íng dÉn : ThS. NguyÔn ThÞ Thanh V©n<br /> <br /> Hμ néi- 2013<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp năm 2013<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của....<br /> <br /> Nông Thị Yến<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tập quán canh tác trên<br /> nương đá tai mèo của người Hmông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang”, tôi<br /> xin tỏ lòng biết ơn:<br /> Th.s Nguyễn Thị Thanh Vân, người đã trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý<br /> kiến cho tôi trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.<br /> Các thầy cô giáo trong Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường Đại học<br /> Văn hóa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn<br /> thành khóa luận tốt nghiệp.<br /> Trong thời gian điền dã khảo sát tại địa bàn, tôi đã nhận được sự giúp<br /> đỡ nhiệt tình của lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Mèo Vạc, Cô Nguyễn Thị<br /> Chanh (Trưởng phòng Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mèo Vạc), Cô<br /> Nguyễn Thị Thu Lan (Giám đốc Trung tâm Văn hóa và thể thao huyện Mèo<br /> Vạc), anh Sùng Minh Sò (cán bộ phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mèo<br /> vạc), anh Vũ Hồng Phong (cán bộ Ban quản lý Công viên địa chất Cao<br /> nguyên đá Đồng Văn), anh Sùng Trá Tủa (cán bộ văn hóa xã Pải Lủng), anh<br /> Sùng Xúa Tơn (cán bộ văn hoá xã Sủng Máng) của huyện Mèo Vạc đã nhiệt<br /> tình giúp đỡ tôi đi thu thập thông tin, tìm kiếm tài liệu, khảo sát tình hình thực<br /> tế tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của người Hmông ở huyện Mèo<br /> Vạc, tỉnh Hà Giang.<br /> Nhân đây tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các Chú, các Bác, các<br /> anh, các chị công tác tại UBND huyện, Phòng Văn hóa và thông tin huyện<br /> Mèo Vạc, Trung tâm Văn hóa và thể thao huyện, Thư viện huyện, các phòng<br /> ban chức năng, cùng toàn thể nhân dân đang sinh sống và làm việc trên địa<br /> bàn huyện Mèo Vạc đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình đi thực địa<br /> tại cơ sở.<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp năm 2013<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của....<br /> <br /> Nông Thị Yến<br /> <br /> Do khả năng có hạn nên khóa luận viết không tránh khỏi những thiếu<br /> sót. Tôi mong nhận được nhiều sự ý kiến đóng góp cho khóa luận được hoàn<br /> thiện hơn.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp năm 2013<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của....<br /> <br /> Nông Thị Yến<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................... 2<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 2<br /> 4. Lịch sử nghiên cứu .............................................................................. 3<br /> 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ......................................... 5<br /> 6. Đóng góp của đề tài ............................................................................ 6<br /> 7. Bố cục của đề tài ................................................................................. 6<br /> PHẦN II. NỘI DUNG<br /> Chương 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ DÂN TỘC<br /> HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG.<br /> 1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 7<br /> 1.2. Điều kiện xã hội .............................................................................. 10<br /> 1.3. Khái quát về dân tộc Hmông........................................................... 14<br /> 1.3.1. Lịch sử tộc người .................................................................. 14<br /> 1.3.2. Đặc điểm dân cư.................................................................... 16<br /> 1.3.3. Đặc điểm kinh tế ................................................................... 17<br /> 1.3.4. Đặc điểm xã hội .................................................................... 20<br /> 1.3.5. Văn hóa truyền thống ............................................................ 21<br /> 1.3.5.1. Văn hóa vật chất ....................................................... 21<br /> 1.3.5.2. Văn hóa tinh thần ..................................................... 26<br /> Chương 2. QUÁ TRÌNH CANH TÁC TRÊN NƯƠNG ĐÁ CỦA<br /> NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG.<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp năm 2013<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của....<br /> <br /> Nông Thị Yến<br /> <br /> 2.1. Một số khái niệm liên quan ............................................................ 31<br /> 2.2. Các hình thức canh tác của người Hmông ..................................... 32<br /> 2.3. Canh tác trên nương đá .................................................................. 36<br /> 2.3.1. Quá trình hình thành nương đá ................................................... 36<br /> 2.3.2. Cách thức hình thành và các hình thức canh tác trên nương đá . 39<br /> 2.3.3. Diễn trình canh tác trên nương đá ............................................... 42<br /> 2.3.3. Hệ thống công cụ ...................................................................... 51<br /> 2.3.4. Một số giống cây trồng chính ..................................................... 55<br /> 2.4. Một số nghi lễ trong canh tác ......................................................... 59<br /> Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐỊNH<br /> HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY TRI THỨC DÂN GIAN TRONG<br /> CANH TÁC CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ<br /> GIANG.<br /> 3.1. Giải pháp phát triển kinh tế cho người Hmông huyện Mèo Vạc,<br /> tỉnh Hà Giang ........................................................................................ 64<br /> 3.2. Những khuyến nghị bảo tồn, phát huy tri thức dân gian trong<br /> canh tác của người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang ................ 71<br /> 3.2.1. Những tri thức dân gian trong canh tác của người Hmông ........ 71<br /> 3.2.2. Bảo tồn và phát huy tri thức dân gian trong canh tác của<br /> người Hmông ........................................................................................ 80<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp năm 2013<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2