intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

129
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu là: khái quát những lý luận cơ bản của du lịch cộng đồng. Tìm hiểu những thực trạng của phát triển du lịch cộng đồng ở làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh

Tr-êng ®¹i häc v¨n hãa hµ néi<br /> Khoa v¨n ho¸ DU LỊCH<br /> ---------o0o---------<br /> <br /> DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG<br /> CỔ ĐƯỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC,<br /> LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> Gi¶ng viªn h-íng dÉn<br /> <br /> : ThS. Đỗ Trần Phương<br /> <br /> Sinh viªn thùc hiÖn<br /> <br /> : Phạm Quỳnh Phương<br /> <br /> Líp<br /> <br /> : VHDL 17C<br /> <br /> Khóa học<br /> <br /> : 2009 - 2013<br /> <br /> Hµ Néi – 2013<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br /> NỘI DUNG ............................................................................................................ 3<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG................................. 3<br /> 1.1. Khái niệm .................................................................................................... 3<br /> 1.1.1. Du lịch ................................................................................................... 3<br /> 1.1.2. Du lịch cộng đồng .................................................................................. 5<br /> 1.2 Đặc điểm ....................................................................................................... 7<br /> 1.3. Điều kiện phát triển .................................................................................. 10<br /> 1.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng........................................... 15<br /> 1.5. Một số điểm du lịch tiêu biểu của du lịch cộng đồng............................... 21<br /> 1.5.1. Bản Lác (Mai Châu – Hòa Bình).......................................................... 21<br /> 1.5.2. Sapa ..................................................................................................... 23<br /> 1.5.3. Quảng Nam .......................................................................................... 25<br /> 1.5.4. Hà Giang ............................................................................................. 26<br /> CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI<br /> LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ LÀNG MÂY TRE<br /> ĐAN PHÚ VINH. ................................................................................................ 28<br /> 2.1. Khái quát chung về làng cổ Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc, làng mây<br /> tre đan Phú Vinh. ............................................................................................ 28<br /> 2.1.1. Làng cổ Đường Lâm ............................................................................ 28<br /> 2.1.1.1. Điều kiện địa lý, lịch sử................................................................. 28<br /> 2.1.1.2. Giá trị văn hóa ............................................................................... 30<br /> 2.1.2 Làng lụa Vạn Phúc................................................................................ 34<br /> 2.1.2.1. Điều kiện địa lý, lịch sử................................................................. 34<br /> 2.1.2.2. Giá trị văn hóa ............................................................................... 35<br /> 2.1.3. Làng mây tre đan Phú Vinh .................................................................. 36<br /> 2.1.3.1. Điều kiện địa lý, lịch sử................................................................. 36<br /> 2.1.3.2. Giá trị văn hóa ............................................................................... 36<br /> <br /> 2.2. Một số thành tựu trong phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ Đƣờng<br /> Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. .............................. 37<br /> 2.2.1. Lượng khách và doanh thu ................................................................... 37<br /> 2.2.2. Bảo tồn giá trị văn hóa......................................................................... 37<br /> 2.2.3. Dịch vụ du lịch ..................................................................................... 39<br /> 2.2.4. Tạo công ăn việc làm ........................................................................... 41<br /> 2.2.5. Quảng bá hình ảnh văn hóa dân tộc. .................................................... 43<br /> 2.3. Những mặt tồn tại trong việc phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ<br /> Đƣờng Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. .................. 44<br /> 2.3.1. Dịch vụ du lịch ..................................................................................... 44<br /> 2.3.2. Chia sẻ lợi nhuận ................................................................................. 45<br /> 2.3.3. Bảo tồn giá trị văn hóa......................................................................... 46<br /> 2.3.4. Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng chính sách, quy hoạch<br /> du lịch............................................................................................................ 46<br /> 2.3.5. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch .............................................................. 49<br /> CHƢƠNG ІІІ. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN DU LỊCH<br /> CỘNG ĐỒNG Ở LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM, LÀNG LỤA VẠN PHÚC VÀ<br /> LÀNG MÂY TRE ĐAN PHÚ VINH. ................................................................. 51<br /> 3.1. Tuyên truyền phát triển du lịch cộng đồng ............................................. 51<br /> 3.2. Đào tạo nguồn nhân lực ............................................................................ 52<br /> 3.3. Bảo tồn giá trị văn hóa .............................................................................. 55<br /> 3.4. Xây dựng chƣơng trình du lịch đặc sắc ................................................... 59<br /> 3.5. Xúc tiến quảng bá hỗn hợp....................................................................... 69<br /> 3.5.1. Quảng cáo ........................................................................................... 69<br /> 3.5.2. Tuyên truyền và quan hệ công chúng ................................................... 73<br /> 3.5.3. Chào hàng trực tiếp ............................................................................. 73<br /> KẾT LUẬN .......................................................................................................... 75<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 76<br /> PHỤ LỤC ............................................................................................................. 77<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành và xã hội hóa cao, với sự<br /> tham gia của nhiều tầng lớp, nhiều thành phần, nhiều tổ chức, nhiều ngành<br /> trong xã hội. Sự phát triển đa dạng về kinh tế và văn hóa của các cộng đồng<br /> địa phương sẽ tạo ra sự đa dạng và phong phú các sản phẩm du lịch. Sự tham<br /> gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch là một tất yếu vì cộng<br /> đồng địa phương là những người sáng tạo, nuôi dưỡng và bảo tồn các nguồn<br /> tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Nghiên cứu một số địa phương trong<br /> phạm vi ngoại thành Hà Nội, em nhận thấy có ba ngôi làng đã triển khai hoặc<br /> mới đang trong giai đoạn manh nha hình thức du lịch cộng đồng, đó là: làng<br /> cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh. Đây đều là<br /> những làng cổ, làng nghề nổi tiếng và chứa đựng trong nó giá trị văn hóa,<br /> điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên việc phát triển<br /> du lịch cộng đồng ở những nơi này còn tồn tại nhiều bất cập như sự hạn chế<br /> về dịch vụ du lịch, bảo tồn những giá trị văn hóa, chưa có sự đồng thuận giữa<br /> người dân địa phương và chính quyền về chia sẻ lợi nhuận … Chính vì lí do<br /> đó mà em đã lựa chọn đề tài “Du lịch cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm, làng<br /> lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh” để đưa ra những giải pháp nhằm<br /> phát triển du lịch cộng đồng nơi đây, đóng góp cho sự phát triển chung của du<br /> lịch thủ đô.<br /> 2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu<br /> Du lịch bền vững tại 3 làng: Làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc,<br /> làng mây tre đan Phú Vinh.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3. Mục đích nghiên cứu<br /> - Khái quát những lý luận cơ bản của du lịch cộng đồng<br /> - Tìm hiểu những thực trạng của phát triển du lịch cộng đồng ở làng cổ<br /> Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh.<br /> - Đề xuất hệ giải pháp cơ bản để phát triển du lịch cộng đồng ở 3 ngôi<br /> làng trong phạm vi nghiên cứu.<br /> 4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Trong quá trình nghiên cứu việc triển khai du lịch cộng đồng tại làng cổ<br /> Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh em đã sử dụng<br /> các phương pháp sau:<br /> - Phương pháp thu thập và xử lí thông tin<br /> - Phương pháp khảo sát thực địa<br /> 5. Kết cấu của đề tài<br /> Đề tài gồm 3 chƣơng:<br /> - Chương 1: Tổng quan về du lịch cộng đồng.<br /> - Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại làng cổ<br /> Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh.<br /> - Chương 3: Một số giải pháp cơ bản phát triển du lịch cộng đồng tại<br /> làng cổ Đường Lâm, làng lụa Vạn Phúc và làng mây tre đan Phú Vinh.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
36=>0