TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
TỔN THƯƠNG PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG<br />
Lưu Phương Lan<br />
Bệnh viện Bạch Mai<br />
Nghiên cứu nhằm đánh giá các tổn thương phổi trên bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống. Kết quả cho thấy<br />
tổn thương phổi kẽ 55,7%, tăng áp động mạch phổi 5,7%, phối hợp cả tăng áp động mạch phổi và tổn<br />
thương phổi kẽ 20,8%. Biểu hiện tổn thương phổi trên chụp cắt lớp vi tính lồng ngực hình kính mờ 58,7%,<br />
hình lưới nốt 18,7%. Điểm tổn thương phổi kẽ trên chụp cắt lớp vi tính 4,07 điểm, chủ yếu tổn thương ở đáy<br />
phổi 2 bên. Tổn thương phổi trên chụp Xquang lồng ngực dày tổ chức kẽ 31,3%, mờ kẽ 28,1%. Có mối<br />
tương quan giữa khả năng khuyếch tán khí CO và điểm đánh giá tổn thương phổi kẽ r = -0,55 (p < 0,05).<br />
Bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống có tỷ lệ tổn thương phổi rất cao.<br />
<br />
Từ khóa: Xơ cứng bì hệ thống, tăng áp động mạch phổi, tổn thương phổi kẽ<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
phổi trong vòng 3 năm sau chẩn đoán, được<br />
Xơ cứng bì hệ thống là bệnh có tổn<br />
xác định bởi bất thường về sinh lý, chức năng<br />
thương nhiều cơ quan đặc trưng bởi quá trình<br />
phổi, chẩn đoán hình ảnh và rửa phế quản [6].<br />
viêm nặng và xơ hóa lan tỏa. Tổn thương phổi<br />
Có thể phát hiện các tổn thương phổi qua<br />
là tổn thương nội tạng thường gặp và là<br />
thăm dò thông khí phổi, chụp cắt lớp vi tính<br />
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, ước tính<br />
lồng ngực, siêu âm tim để ước lượng áp lực<br />
tỷ lệ tử vong từ nguyên nhân phổi là 33% [1;<br />
động mạch phổi từ đó có cái nhìn toàn diện<br />
2]. Người ta nhận thấy khoảng 80% bệnh<br />
trong điều trị [7]. Ở Việt Nam, hiện nay chưa<br />
nhân xơ cứng bì hệ thống có tổn thương phổi,<br />
có nghiên cứu nào đánh giá các tổn thương<br />
hơn nữa, tổn thương phổi là dấu hiệu báo<br />
phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống. Có rất<br />
trước một tiên lượng xấu [3]. Hai loại tổn<br />
nhiều nghiên cứu về tổn thương phổi trên thế<br />
thương phổi thường gặp là tăng áp động<br />
giới: Nghiên cứu trên 100 bệnh nhân xơ cứng<br />
mạch phổi và tổn thương phổi kẽ [4]. Mỗi loại<br />
bì ở Ý thu được kết quả: 90% bệnh nhân có<br />
tổn thương phổi là một nguyên nhân làm giảm<br />
bất thường về chức năng phổi, tăng áp động<br />
đáng kể thời gian sống bệnh nhân xơ cứng bì<br />
mạch phổi 11,8%, tổn thương phổi trên chụp<br />
khi so sánh với nhóm không có tổn thương<br />
cắt lớp vi tính nhu mô phổi độ phân giải cao là<br />
phổi [1]. Chụp cắt lớp vi tính nhu mô phổi độ<br />
93,5% [8]. Năm 2011, một tổng kết 7655<br />
phân giải cao cho thấy trên 90% bệnh nhân<br />
bệnh nhân xơ cứng bì từ 174 trung tâm, chủ<br />
xơ cứng bì có tổn thương phổi kẽ và thăm dò<br />
yếu ở Châu Âu thu được kết quả: tăng áp<br />
chức năng phổi thấy khoảng 40 - 75% bệnh<br />
động mạch phổi 22,1%, xơ hóa phổi trên<br />
nhân có biểu hiện bất thường [5]. Các dấu<br />
Xquang 52%, trên chụp cắt lớp vi tính ngực<br />
hiệu lâm sàng của tổn thương phổi thường<br />
64,1%, tổn thương kính mờ 40,3% [9]. Hội<br />
xuất hiện sớm, 25% bệnh nhân có tổn thương<br />
nghiên cứu về xơ cứng bì ở Châu Âu đánh<br />
giá 3656 bệnh nhân xơ cứng bì từ 102 trung<br />
Địa chỉ liên hệ: Lưu Phương Lan, Bệnh viện Bạch Mai<br />
tâm trên 30 nước: Xơ hóa phổi 53,4%, tăng<br />
Email: luuphuonglan1@yahoo.com.vn<br />
Ngày nhận: 15/12/2017 áp động mạch phổi 22,3%, tăng áp động<br />
Ngày được chấp thuận: 18/3/2018 mạch phổi kèm tổn thương phổi kẽ 15,8%<br />
<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018 53<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
[10]. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Tổn thương phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ<br />
thống” với mục tiêu: Đánh giá các tổn thương phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
Gồm 106 bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Các bệnh nhân<br />
được chẩn đoán xơ cứng bì hệ thống theo tiêu chuẩn của hội Khớp học Mỹ và hội khớp học<br />
Châu Âu 2013.<br />
<br />
Bảng 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ cứng bì hệ thống [1]<br />
<br />
Nhóm tiêu chuẩn Dưới nhóm Điểm<br />
Dày da các ngón tay của cả 2 bàn tay lan rộng đến Sưng phồng các ngón tay 9<br />
khớp bàn ngón tay (đủ tiêu chuẩn chẩn đoán) Cứng da ngón tay (từ khớp ngón 2<br />
Dày da các ngón tay (chỉ tính điểm số cao nhất) xa đến khớp bàn ngón) 4<br />
Tổn thương đầu ngón tay (chỉ tính điểm số cao Loét đầu ngón tay 2<br />
nhất) Sẹo lõm teo da đầu ngón tay 3<br />
Giãn mạch da 2<br />
Bất thường khi soi mao mạch đầu chi 2<br />
Tăng áp động mạch phổi và/hoặc tổn thương phổi Tăng áp động mạch phổi<br />
2<br />
kẽ (tối đa 2 điểm) Tổn thương phổi kẽ<br />
Hiện tượng Raynaud 3<br />
Xơ cứng da liên quan đến tự kháng thể (kháng thể<br />
Anti-centromere<br />
kháng centromere và kháng thể kháng topoisom-<br />
Anti-topoisomerase I 3<br />
erase I, kháng thể kháng RNA polymerase III) tối đa<br />
Anti-RNA polymerase III<br />
3 điểm<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán xơ cứng bì hệ thống khi có tổng điểm từ 9 trở lên<br />
<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân trên 18 Các bước tiến hành nghiên cứu: Tất cả<br />
tuổi và chấp nhận tham gia nghiên cứu. các bệnh nhân được khai thác tiền sử, khám<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân không lâm sàng, thăm dò các dung tích phổi tại<br />
đồng ý tham gia nghiên cứu, có bệnh phổi Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng,<br />
không do xơ cứng bì. Trung tâm Hô hấp và chụp cắt lớp vi tính nhu<br />
<br />
2. Phương pháp mô phổi độ phân giải cao, Xquang lồng ngực<br />
tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch<br />
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.<br />
Mai.<br />
Chọn mẫu: Cỡ mẫu được chọn theo cỡ<br />
mẫu lâm sàng thuận tiện gồm 106 bệnh nhân Chụp cắt lớp vi tính nhu mô phổi độ<br />
trong thời gian nghiên cứu. phân giải cao: ghi nhận tổn thương dạng kính<br />
<br />
54 TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
mờ đơn thuần (được định nghĩa là tăng độ tổ ong (định nghĩa là nhóm nang chứa đầy<br />
mờ của phổi và không có dày tổ chức lưới, kẽ không khí) [11].<br />
hoặc biến đổi cấu trúc nhu mô phổi), xơ hóa Mỗi bên phổi được chia thành ba vùng:<br />
phổi (được định nghĩa xuất hiện tổ chức lưới vùng 1 (trên): từ đỉnh phổi tới cung động mạch<br />
trong tiểu thùy, dày tổ chức kẽ, co kéo giãn chủ, vùng 2 (giữa): từ cung động mạch chủ<br />
phế quản, giãn phế quản hoặc bất kỳ sự kết đến dưới tĩnh mạch phổi, vùng 3 (dưới): từ<br />
hợp giữa các tổn thương trên) và nang dạng dưới tĩnh mạch phổi đến đáy phổi.<br />
<br />
Bảng 2. Đánh giá mức độ lan rộng của tổn thương phổi kẽ [12]<br />
<br />
Dạng tổn thương Mức độ lan rộng Điểm<br />
Bình thường 0 0<br />
Tổn thương kính mờ đơn thuần ở nhu mô phổi < 25% 1<br />
Phối hợp giữa tổn thương dạng kính mờ và dạng lưới nốt 26 - 50% 2<br />
Xơ hóa dạng nốt 51 – 75% 3<br />
<br />
Xơ hóa dạng tổ ong > 75% 4<br />
<br />
<br />
Tổn thương phổi kẽ được xác định bởi sự hiện diện của ít nhất một trong các dấu hiệu: kính<br />
mờ vùng đáy phổi, dưới màng phổi và/hoặc tổn thương dạng lưới có kèm theo giãn phế quản<br />
hoặc không và/hoặc dạng tổ ong.<br />
<br />
Thăm dò chức năng thông khí phổi: 22 phần trăm, tính trung bình, phương sai, tìm<br />
bệnh nhân được đo khả năng khuyếch tán mối tương quan, p < 0,05 được coi là có ý<br />
của khí CO (DLCO) trên máy HDpft 4000 của nghĩa thống kê.<br />
hãng nSpire của Mỹ tại trung tâm Hô hấp và<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng.<br />
- Thời gian: từ tháng 11/2012 đến tháng<br />
Quy trình đo DLCO: DLCO được đo bằng<br />
10/2015.<br />
phương pháp thở đơn, không khí trong phòng<br />
là 21% O2 và hít một hỗn hợp khí bao gồm: - Địa điểm: Bệnh viện Bạch Mai.<br />
0,3% CO, 0,3% methane (CH4) và 21% oxy 4. Đạo đức nghiên cứu<br />
cân bằng với nitơ.<br />
Nghiên cứu không thực hiện bất kỳ một thủ<br />
Chẩn đoán tăng áp động mạch phổi khi áp<br />
thuật xâm lấn nào gây nguy hiểm cho tính<br />
lực trung bình của động mạch phổi ước lượng<br />
mạng bệnh nhân. Bệnh nhân toàn quyền từ<br />
trên siêu âm Doppler tim > 40 mmHg có độ<br />
chối tham gia nghiên cứu. Nhân viên y tế sẽ<br />
nhạy 72,7% và độ đặc hiệu 88,2%.<br />
tư vấn đầy đủ về tình trạng bệnh tật cho người<br />
3. Xử lý số liệu bệnh. Các thông tin về người bệnh được mã<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS hóa, nên không ai biết bất cứ thông tin nào về<br />
version 20.0 với các thuật toán sử dụng: tỷ lệ người bệnh.<br />
<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018 55<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Các loại tổn thương phổi<br />
Bảng 3. Các loại tổn thương phổi<br />
<br />
Biểu hiện n = 106 %<br />
Tổn thương phổi kẽ 59 55,7<br />
Tăng áp động mạch phổi 6 5,7<br />
Phối hợp 22 20,8<br />
Bình thường 19 17,8<br />
<br />
55,7% bệnh nhân bị tổn thương phổi kẽ đơn thuần, 5,7% bị tăng áp động mạch phổi, 22 bệnh<br />
nhân (20,8%) tổn thương phối hợp.<br />
Bảng 4. Các dạng tổn thương phổi trên chụp cắt lớp lồng ngực (n = 75)<br />
<br />
Biểu hiện Số lượng %<br />
Hình kính mờ 44 58,7<br />
Hình lưới, nốt 14 18,7<br />
Xơ hóa dạng dải 10 13,3<br />
Xơ hóa tổ ong 6 8<br />
Đông đặc 8 10,7<br />
Tràn dịch màng phổi, màng tim 9 12<br />
Giãn phế quản 12 13,6<br />
Giãn phế nang 10 13,3<br />
<br />
Trên phim cắt lớp vi tính lồng ngực thì tổn thương dạng kính mờ là tổn thương thường gặp<br />
nhất 58,7%, sau đó là tổn thương dạng lưới nốt và xơ hóa dạng dải. 8% có biểu hiện xơ hóa tổ<br />
ong. Ngoài ra còn gặp các tổn thương khác như: đông đặc, giãn phế quản, giãn phế nang, tràn<br />
dịch màng tim, màng phổi.<br />
Bảng 5. Tổn thương phổi trên chụp Xquang lồng ngực (n = 96)<br />
<br />
Biểu hiện Số lượng %<br />
Dày tổ chức kẽ 31,3<br />
Mờ tổ chức kẽ 27 28,1<br />
Xơ hóa phổi 20 20,8<br />
Bóng tim to 25 26<br />
<br />
Kết quả chụp Xquang lồng ngực biểu hiện dày và mờ tổ chức kẽ 59,4%, xơ hóa phổi 20,8%.<br />
<br />
<br />
56 TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
2. Mức độ tổn thương phổi kẽ<br />
Bảng 6. Điểm đánh giá mức độ tổn thương phổi kẽ<br />
qua chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (n = 75)<br />
<br />
Đỉnh phổi Trung tâm Đáy phổi Đỉnh phổi Trung tâm<br />
Vị trí Đáy phổi trái<br />
phải phổi phải phải trái phổi trái<br />
<br />
X ± SD 0,39 ± 0,837 0,37 ± 0,712 1,4 ± 1,23 0,27 ± 0,704 0,28 ± 0,583 1,41 ± 1,209<br />
<br />
Tổng: 4,07 ± 3,508<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
r = -0,55<br />
p = 0,01<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tương quan giữa DLCO và điểm tổn thương phổi kẽ<br />
Có mối tương quan nghịch chặt chẽ giữa DLCO và điểm đánh giá tổn thương phổi kẽ trên<br />
chụp cắt lớp vi tính lồng ngực. Phương trình tương quan: y = -0,71x + 8,66.<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Nghiên cứu ở nước ngoài đều thấy tổn<br />
Biến chứng phổi là một trong những biểu<br />
thương phổi trên chụp cắt lớp vi tính lồng<br />
hiện thường gặp nhất và gây tử vong ở bệnh<br />
ngực 64,1%, hoặc 85%, thậm chí là 90,1% [9;<br />
nhân xơ cứng bì hệ thống, bao gồm xơ hóa<br />
12; 14]. Tổn thương thường tập trung ở vùng<br />
hay tổn thương phổi kẽ và bệnh mạch máu<br />
đáy phổi 2 bên, tổn thương dạng kính mờ ở<br />
phổi dẫn đến tăng áp động mạch phổi. Tỷ lệ<br />
vùng đáy phổi phải 44,8%, đáy phổi trái<br />
bệnh nhân tử vong vì xơ phổi tăng từ 6% lên<br />
45,5%, xơ hóa đáy phổi phải 91%, đáy phổi<br />
33%. Khoảng 60% các ca tử vong có liên<br />
trái 92,9% [13].<br />
quan đến tổn thương phổi nhấn mạnh rằng<br />
phổi là cơ quan quan trọng nhất khi thăm Chụp Xquang lồng ngực phát hiện tổn<br />
khám và đánh giá tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân thương phổi kẽ ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ<br />
xơ cứng bì hệ thống [3]. thống khu trú là 33% và 40% ở thể lan tỏa.<br />
Các nghiên cứu đều báo cáo tỷ lệ tổn Nhưng sử dụng Xquang để chẩn đoán và<br />
thương phổi kẽ ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ đánh giá mức độ của tổn thương phổi kẽ có<br />
thống 25 - 90% tùy thuộc vào chủng tộc và thể chậm trễ trong việc xác định các dấu hiệu<br />
phương pháp nghiên cứu [13]. quan trọng vì độ nhạy thấp hơn chụp cắt lớp<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018 57<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
vi tính, khoảng 29% bệnh nhân bình thường bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống, phát hiện<br />
trên chụp Xquang ngực nhưng phát hiện bất sớm tăng áp động mạch phổi là một thách<br />
thường trên chụp cắt lớp vi tính. Do đó, các thức vì các triệu chứng của bệnh không đặc<br />
nghiên cứu đều kết luận chụp cắt lớp vi tính hiệu và có thể chồng chéo với những bệnh lý<br />
nhu mô phổi độ phân giải cao là nhạy nhất và khác trong xơ cứng bì hệ thống, bao gồm cả<br />
đặc hiệu để chẩn đoán và phát hiện đặc điểm xơ phổi và bệnh cơ tim. Nghi ngờ tăng áp<br />
của từng loại tổn thương phổi kẽ ở bệnh nhân động mạch phổi dựa trên các yếu tố: áp lực<br />
xơ cứng bì hệ thống, đây là xét nghiệm quan tâm thu động mạch phổi ước tính bằng siêu<br />
trọng khi đánh giá tổn thương của ngực. Chụp âm tim trên 40mmHg, DLCO < 50% hoặc<br />
cắt lớp vi tính nhu mô phổi ở bệnh nhân có giảm dần theo thời gian khi không có xơ hóa<br />
tổn thương phổi kẽ thấy một trong hai tổn phổi hoặc khó thở không rõ nguyên nhân [15].<br />
thương chiếm ưu thế: tổn thương dạng kính<br />
mờ hoặc phối hợp giữa tổn thương dạng lưới<br />
V. KẾT LUẬN<br />
nốt và dạng kính mờ. Ngoài ra còn gặp các Các loại tổn thương phổi ở bệnh nhân xơ<br />
tổn thương khác: xơ hóa dạng tổ ong, co kéo cứng bì hệ thống: Tổn thương phổi kẽ 55,7%,<br />
giãn phế quản, tổn thương màng phổi, dưới tăng áp động mạch phổi 5,7%, phối hợp cả<br />
màng phổi. Ở giai đoạn sớm của bệnh, dấu tổn thương phổi kẽ và tăng áp động mạch<br />
hiệu kính mờ vùng đáy nổi bật ở vùng ngoại vi phổi 20,8%. Chủ yếu là tổn thương dạng kính<br />
và sau đó tiến triển dần đến tổn thương dạng mờ trên chụp cắt lớp vi tính và Xquang lồng<br />
lưới. Do vậy, chụp cắt lớp vi tính nhu mô phổi ngực và tập trung ở vùng đáy phổi 2 bên.<br />
độ phân giải cao là tiêu chuẩn vàng để chẩn Tương quan giữa DLCO và điểm tổn thương<br />
đoán tổn thương phổi kẽ và có thể phát hiện phổi kẽ r = -0,55.<br />
sớm tổn thương ở phổi ngay cả khi chưa có<br />
dấu hiệu lâm sàng [13]. Lời cảm ơn<br />
Các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy, Chúng tôn xin trân trọng cảm ơn các thầy,<br />
DLCO giảm sớm hơn và nhanh hơn các chỉ cô của Bộ môn Dị ứng, Trung tâm Dị ứng –<br />
số khi đo phế dung kế, DLCO giảm cả trong Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai đã<br />
bệnh lý nhu mô và mạch máu phổi. Do đó, tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành nghiên<br />
DLCO được coi là chỉ số nhạy nhất để chẩn cứu này.<br />
đoán tổn thương phổi trong bệnh xơ cứng bì<br />
hệ thống và được sử dụng để theo dõi đáp TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ứng với điều trị và tiên lượng của bệnh. 1. Hoogen F.V.D, Khanna D, Fransen J<br />
Khoảng 90% bệnh nhân có giảm DLCO, (2013). Classification Criteria for Systemic<br />
trong khi chỉ có 16% giảm dung tích sống thở Sclerosis: An ACR-EULAR Collaborative Ini-<br />
mạnh [3]. tiative. Arthritis Rheum, 65(11), 2737 – 2747.<br />
Kết quả của các nghiên cứu đều thấy có 2. Alhajeri H, Hudson M, Fritzler M<br />
mối tương quan giữa DLCO và điểm tổn (2015). 2013 American College of Rheumatol-<br />
thương phổi kẽ r= -0,35 hoặc r= -0,74 (p < ogy/European League Against Rheumatism<br />
0,001) [8; 14]. Classification Criteria for Systemic Sclerosis<br />
Tăng áp động mạch phổi gặp khoảng 5 - 35% Outperform the 1980 Criteria: Data From the<br />
<br />
<br />
58 TCNCYH 112 (3) - 2018<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Canadian Scleroderma Research Group. Ar- Clinical risk assessment of organ manifesta-<br />
thritis Care & Research, 67(4), 582 – 587. tions in systemic sclerosis: a report from the<br />
3. Lopes A.J, Capone D, Mogami R EULAR Scleroderma Trials And Research<br />
(2011). Systemic sclerosis-associated intersti- group database. Ann Rheum Dis, 66, 754 –<br />
tial pneumonia: evaluation of pulmonary func- 763.<br />
tion over a five-year period. J Bras Pneumol, 11. Pernot J, Puzenat E, Magy-Bertrand<br />
37(2), 144 - 151. N (2012). Detection of Interstitial Lung Dis-<br />
4. Hassoun P.M (2011). Lung Involvement ease in Systemic Sclerosis through Partition-<br />
in Systemic Sclerosis. Presse Med, 40(1), 3 - ing of Lung Transfer for Carbon Monoxide.<br />
17. Respiration, 84, 461 - 468.<br />
5. Chatterjee. S (2011). Pulmonary Hy- 12. Goldin J.G, Elashoff R, Kim H.J<br />
pertension in Systemic Sclerosis. Semin Ar- (2009). Treatment of Scleroderma-Interstitial<br />
thritis Rheum, 41, 19 - 37. Lung Disease With Cyclophosphamide Is As-<br />
6. Solomon J, Brown K (2011). Manage- sociated With Less Progressive Fibrosis on<br />
ment of Interstitial Lung Disease in Systemic Serial Thoracic High-Resolution CT Scan<br />
Sclerosis. International Journal of Clinical Than Placebo. Findings From the Scleroderma<br />
Rheumatology, 6(5),1 - 13. Lung Study. Chest, 136, 1333 -1340.<br />
7. Steen V (2003). Predictors of end stage 13. Lota H.K, Renzoni E.A (2012). Circu-<br />
lung disease in systemic sclerosis. Ann lating Biomarkers of Interstitial Lung Disease<br />
Rheum Dis, 62, 97–99. in Systemic Sclerosis. International Journal of<br />
8. Santis M.D, Bosello S, Torre G.L Rheumatology, 10, 1 - 10.<br />
(2005). Functional, radiological and biological 14. Gatta G, Grezia G.D, Petrillo M<br />
markers of alveolitis and infections of the (2013). HRCT in systemic sclerosis: correla-<br />
lower respiratory tract in patients with systemic tion between respiratory functional indexes<br />
sclerosis. Respiratory Research, 6(96), 1 - 11. and extension of lung failure. European Soci-<br />
9. Meier F.M.P, Frommer K.W, Dinser R ety of Radiology. Congress ECR 2013, Poster<br />
(2012). Update on the profile of the EUSTAR No: C-0518.<br />
cohort: an analysis of the EULAR Scleroderma 15. Avouac J, Vallucci M, Smith V (2013).<br />
Trials and Research group database. Ann Correlations between angiogenic factors and<br />
Rheum Dis, 71, 1355 – 1360. capillaroscopic patterns in systemic sclerosis.<br />
10. Walker U.A, Tyndall A, Czirják L (2007). Arthritis Res Ther, 15(2): R55<br />
<br />
Summary<br />
PULMONARY DISORDERS AMONG SYSTEMIC SCLEROSIS PATIENTS<br />
Assessement pulmonary disorders in patients with systemic sclerosis. Interstitial lung disor-<br />
ders 55.7%, pulmonary arterial hypertension 5.7%, combine both 20.8%. Resuls of high-<br />
resolution computed tomography ground-glass opacity 58.7%, reticular and nodules 18.7%. Score<br />
of interstitial lung disorders was 4.07 points. In chest Xray: thick interstitial 31.3%, ground-glass<br />
28.1%. There was significant correlation between score of interstitial lung disorders and DLCO<br />
r= -0.55 (p < 0.05). Pulmonary disorders were very common in systemic sclerosis patients.<br />
<br />
Keywords: systemic sclerosis, interstitial lung disease, pulmonary arterial hypertension<br />
<br />
<br />
TCNCYH 112 (3) - 2018 59<br />