TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
lượt xem 9
download
Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ vectơ. Biết áp dụng phương pháp giản đồ vectơ để tìm dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
- TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I MỤC TIÊU Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ vectơ. Biết áp dụng phương pháp giản đồ vectơ để tìm dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. II CHUẨN BỊ Học sinh Ôn lại quy tắc tổng hợp hai vectơ đồng quy. III GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tìm hiểu phương pháp giản đồ vectơ, còn gọi là cách vẽ Frenen. GV hướng dẫn HS lập phương trình chuyển động của hình chiếu P của một điểm M chuyển động tròn đều với vận tốc góc trên một vòng tròn bán kính A lên một trục Ox đi qua tâm vòng tròn. Kết quả tính là : x = OP = Acos( t + ) (1) Yêu cầu HS nhận biết dạng chuyển động của P, ý nghĩa của các đại lượng A, , trong phương trình chuyển động (1).
- GV thông báo : Dựa vào phép tính trên, Frenen đề ra phương pháp biểu diễn mỗi dao động điều hòa có phương trình x = Acos( t + ) bằng một vectơ quay A có độ dài A, quay quanh điểm O với vận tốc góc và có vị trí ban đầu lập với trục Ox một góc . 2. Áp dụng phương pháp vectơ quay để tìm dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa có cùng chu kì, trên cùng một đường thẳng và khác pha. GV giới thiệu cách làm theo trình tự sau : + Vẽ hai vectơ quay A1 , A2 biểu diễn hai dao động trên cùng một hình vẽ. + Vẽ vectơ tổng hợp A A1 A2 theo quy tắc hình bình hành. + Vectơ A sẽ biểu diễn dao động tổng hợp. Cần xác định biên độ A, tần số góc và pha ban đầu của dao động tổng hợp. Tần số góc . Yêu cầu HS nhận xét xem nếu hai vectơ A1 và A2 quay với cùng một vận tốc góc thì hình dạng của hình bình hành tổng hợp vectơ có thay đổi không? Từ đó suy ra vận tốc góc của vectơ tổng hợp A so với vận tốc góc của các vectơ thành phần. Hướng dẫn HS áp dụng công thức tính cạnh của một tam giác để tính độ lớn của A. GV trình bày cách tính tg.
- Kết luận chung : Dao động tổng hợp được biểu diễn bằng vectơ quay cũng là một dao động điều hòa có cùng tần số với các dao động thành phần và có biên độ A tính bằng công thức : A2 = A12 A22 2 A1 A2 cos(1 2 ) Và có pha ban đầu tính bằng công thức : A1 sin 1 A2 sin 2 tg = A1 cos 1 A2 cos 2 §6. SÓNG CƠ HỌC I- MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng sóng. Phân biệt được sóng ngang và sóng dọc. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng cơ. Nêu được ý nghĩa của các đại l ượng đặc trưng cho sóng cơ, biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng. Viết được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình sóng. II- CHUẨN BỊ - Thiết bị tạo sóng nước (kênh tạo sóng). - Lò xo để làm thí nghiệm sóng ngang và sóng dọc. - Hình vẽ phóng to các phần tử sóng ở các thời điểm khác nhau. III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Quan sát hiện tượng sóng
- Trước hết GV làm thí nghiệm cho HS quan sát sóng ngang, sóng mặt nước. Đặc biệt lưu ý HS nhận biết hai loại chuyển động : Dao động tại chỗ của mỗi phần tử của sóng và chuyển động lan truyền của các gợn sóng. 2. Tìm hiểu định nghĩa sóng cơ học, nguyên nhân gây ra sóng cơ và phân biệt hai loại sóng (sóng ngang và sóng dọc). GV phân tích hiện tượng, chỉ ra rằng dao động mà ta truyền cho phần tử nước đầu tiên được truyền cho các phần tử khác ở xa hơn, tạo thành chuyển động sóng. Đưa ra định nghĩa sóng cơ học. GV làm thêm thí nghiệm về sóng dọc trên dây lò xo. Dùng màu đánh dấu một số vòng lò xo để HS dễ nhận thấy các vòng lò xo chỉ dao động tại chỗ chứ không chuyển động theo sóng. Trên cơ sở đó phân biệt sóng dọc và sóng ngang. GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.3 SGK để hình dung rõ quá trình truyền dao động trên dây lò xo. GV giải thích ngắn gọn hai nguyên nhân tạo ra chuyển động sóng. Nhờ lực đàn hồi, dao động được truyền từ phần tử này sang phần tử khác, chuyển động không truyền đi tức khắc mà cần có thời gian, cho nên các phần tử càng ở xa tầm dao động càng bắt đầu dao động muộn hơn, trễ pha hơn. 3. Nhận biết các đại lượng đặc trưng của sóng. Dựa trên những điều quan sát được trên thí nghiệm và trên Hình 6.3, GV lần lượt nêu lên ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng. Nhận xét một cách cảm tính chứ không dựa vào phương trình sóng.
- 4. Nhận biết dạng của ph ương trình sóng và ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình sóng. Với biên độ, chu kì, tần số thì HS đã quen khi học dao động. Đặc biệt lưu ý các đại lượng mới là bước sóng và vận tốc truyền sóng. Không yêu cầu HS phải thiết lập đ ược phương trình sóng. GV đặt vấn đề cần phải tìm một phương trình giúp ta xác định được tọa độ điểm M của sóng ở một thời điểm t. Sau đó thông báo cho HS phương trình sóng có dạng : æ 1 xö uM(t) = A sin ç2p - ÷ ÷ ç ÷ ç T lø è Chỉ ra cho HS thấy ph ương trình này có hai biến số là x và t. Ở một thời điểm t cố định thì uM phụ thuộc vào x theo một hàm số sin, điều đó có nghĩa là ở một thời điểm xác định thì sóng có dạng một hình sin tuần hoàn (Hình 6.5 SGK). Còn ở một điểm có toạ độ x xác định thì li độ u của dao động phụ thuộc thời gian t theo một hàm số sin : æ2p ö uM = Asin ç t - j ÷ ÷ ç ÷ çT è ø
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Tổng hợp dao động điều hòa (P1)
5 p | 1013 | 356
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Tổng hợp dao động điều hòa (P2)
5 p | 479 | 131
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng Môn Vật lý: Tổng hợp dao động điều hòa (P3)
7 p | 264 | 63
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
34 p | 807 | 50
-
Tổng hợp bài tập Dao động điều hòa
12 p | 257 | 44
-
Luyện thi Đại học Vật lý - Chủ đề 1: Đại cương về dao động điều hòa
37 p | 164 | 30
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng Vật lý: Tổng hợp dao động điều hòa (P2)
4 p | 248 | 29
-
Vật Lý 12: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ
0 p | 264 | 29
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Đại cương về dao động diều hòa (phần 1)
4 p | 146 | 25
-
Giáo án Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
8 p | 506 | 25
-
Bài tập về Dao động cơ
3 p | 173 | 13
-
Ôn thi Đại học môn Vật lí (Phần Dao động cơ học) - Hình thức trắc nghiệm
27 p | 102 | 9
-
Chủ đề 5: Tổng hợp các dao động điều hòa bài toán thuận trong tổng hợp dao động điều hòa
145 p | 81 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nâng cao hiệu quả tiết bài tập tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
19 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các định luật bảo toàn để giải một số bài toán trong dao động điều hòa của con lắc lò xo khi kích thích dao động bằng va chạm phần Dao động cơ của Vật lí 12
16 p | 46 | 4
-
Chủ đề 04: Tổng hợp dao động
10 p | 116 | 4
-
Tổng hợp về Dao động điều hòa
5 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 1: Dao động cơ
56 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn